Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
6,64 MB
Nội dung
Trường THCS Lê Quý Đôn m nhạc 6 Khối 6 BÀI MỞ ĐẦU -GIỚI THIỆU MƠN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS - HỌC HÁT BÀI QUỐC CA I/Mục tiêu: Giúp h/s biết và có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc , biết mơn âm nhạc gồm có 3 phân mơn – Xác định nhiệm vụ mơn học âm nhạc đối với học sinh - Ơn lại bài hát Quốc Ca đã học ở Tiểu học II/Tiến trình dạy - học: 1.Chuẩn bị : - Đĩa hát bài Quốc Ca - Đàn phím điện tử băng nhạc - Giáo án điện tử . 2. Ổn định t ổ ch ứ c và bài cũ : -Kiểm tra sĩ số 3.Bài mới:_ -Giới thiệu mơn học âm nhạc ở trong trường THCS - Tập hát bài Quốc Ca HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC NỘI DUNG -GV giới thiệusơ lược khái niệm về ÂN ví dụ : - Chiếc đèn ơng sao 1 vài bài trữ tình (nhạc o lời ) - Muốn nghe và hiểu được ÂN các em cần phải làm gì ? => Cần phải học tập và thường xun tiếp xúc với âm nhạc - GV giới thiệu ba phân mơn âm nhạc hs sẽ được học từ lớp 6 đến lớp 9 - Muốn hiểu biết về sơ giản âm nhạc cần phải học nhiều kí hiệu ghi chép và một số lý thuyết về âm nhạc - Muốn thể hiện các kí hiệu bằng âm thanh cần biết cách TĐN - Các em sẽ biết đến các danh nhân âm nhạc nổi tiếng của thế giới - Nhạc sĩ Việt Nam - Dân ca Việt Nam - Gv giới thiệu sơ lược về tiểu sử và bài hát Quốc Ca của nhạc sĩ Văn Cao -GV cho nge phần hát mẫu . -GV chĩ huy cho hs tập hát Quốc ca theo phai nhạc trong giáo án điện tử. - GV sửa những chỗ hs hát chưa chính xác * Chú ý : Hát đúng tính chất trang nghiêm Cho HS nghe bài hát trong GA ĐT Bài mở đầu Giới thiệu mơn học Âm nhạc trường Trung học cơ sở Ba phân mơn âm nhạc ở trường Trung học cõ sở 1/ Học hát : - Lớp 6,7,8 trong một năm học ,học 8 bài hát - lớp 9 học 4 bài 2/ Nhạc lý và TĐN 3/ Âm nhạc thường thức III/ Tập hát Quốc ca. Nhạc và lời : Văn Cao - 1 - Tuần 1 Tiết 1 Ns: Nd: Trường THCS Lê Quý Đôn m nhạc 6 Năm 1944, nhạc sĩ VănCao sáng tác bài Tiến qn ca. Cách mạng tháng Tám thành cơng, tại kì họp đầu tiên của Quốc hội khố I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ, bài hát đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị chọn làm Quốc ca. Từ đó, bài Tiến qn ca đã trở thành Quốc ca của nước Việt Nam Tập hát Quốc ca 4) Củng cố : - Tóm tắt 3 nội dung đã học .Hát lại vài lần bài quốc ca 5) Dặn dò : - Xem trước bài tuần sau RUT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… - 2 - Trường THCS Lê Quý Đôn m nhạc 6 Khối 6 HỌC HÁT BÀI TIẾNG CHNG VÀ NGỌN CỜ I/Mục tiêu: Dạy cho hs biết hát một bài hát hay của nhạc sĩ Phạm Tun , đồng thời giới thiệu một số ca khúc của ơng . - Qua bài hát bước đầu cho h/s nghe phân biệt được t/c nhẹ nhàng của giọng moll và t/c khỏe của giọng dur .Giáo dục các em u hòa bình và tình thân ái đồn kết . II/Tiến trình dạy - học: 1.Chuẩn bị : - Đàn phím điện tử + Bảng phụ chép sẵn bài hát . - Máy và băng đĩa nhạc - Ảnh của nhạc sĩ Phạm Tun 2. Ổn định tổ ch ứ c và bài cũ : -Kiểm tra sĩ số 3.Bài mới:_ Học hát bài “Tiếng chng và ngọn cờ ”. - 3 - Tuần 2 Tiết 2 Ns: Nd: Trường THCS Lê Quý Đôn m nhạc 6 - 4 - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC NỘI DUNG -GV ghi bảng -HS ghi bài vào vở -GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu tác giả trong sgk. - Hát trích đoạn 3 bài hát của Phạm Tun - Ca khúc 1 :Như có Bác 2 :Cánh én 3 :Tiến lên đồn viên Treo bảng phụ - GV cho hs nghe băng hoặc hát mẫu -GV bổ sung. -GV treo bài hát trên bảng, hs theo dõi bài. -Gv đưa ra nội dung bài hát: Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ nói lên mong ước của tuổi thơ mong muốn cuộc sống hoà bình, hữu nghò, => Tình đồn kết yêu thương hữu nghị và ước vọng của tuổi thơ mong cuộc sống hòa bình thân ái giữa các dân tộc trên toàn thế giới. -GV đặt câu hỏi gợi mở: Với lứa tuổi HS thì các em sẽ phải làm gì để đạt được điều đó? -GV hướng dẫn hs chia đoạn, chia câu: Bài gồm 2 đoạn, mỗi đoạn 4 câu. -GV cho nghe bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ. -HS nghe và cảm nhận giai điệu, lời ca. -GV đặt câu hỏi: ? Em có nhận thấy nội dung bài hát nói về điều gì? -HS trả lời theo hiểu biết của các em. - Luyện thanh theo đàn - Dạy hát theo lối móc xích - GV đàn mỗi câu hát vài 3 lần (chú ý chuyển giọng) a và b - Sau khi tập xong tồn bài GV cho hs hát tập thể cho bộ nhớ kết hợp gõ phách - GV cho hs hát theo nhóm và cá nhân có vận động theo nhạc - GV sửa những chỗ hs hát chưa đúng cao độ… -HS đọc bài( trang 8). - GV gợi ý đễ hs trả lời câu hỏi ở bài đọc thêm SGK (3 phút) I/ H ọ c hát bài : Tiếng chng và ngọn cờ Nhạc và lời : Phạm Tun *Giới thiệu : (SGK) (Bảng phụ) *Dạy hát và học hát Mẫu âm : Mì i mi i Mà a ma a mà II/ Bài đọc thêm : Âm nhạc ở quanh ta Trường THCS Lê Quý Đôn m nhạc 6 4) Củng cố : Hs hát lại vài lần theo nhạc đệm và vận động nhẹ nhàng theo nhạc 5) Dặn dò : Ơn bài hát ở nhà - Trả lời câu hỏi SGK . RUT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Khối 6 - ƠN BÀI HÁT: TIẾNG CHNG VÀ NGỌN CỜ - NHẠC LÍ : NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH I/Mục tiêu: Dạy cho hs biết hát một bài hát hay của nhạc sĩ Phạm Tun , đồng thời giới thiệu một số ca khúc của Ơng . - Qua bài hát bước đầu cho hs nghe phân biệt được t/c nhẹ nhàng của giọng moll và t/c khỏe của giọng dur .Giáo dục các em u hòa bình và tình thân ái đồn kết . II/Tiến trình dạy - học: 1.Chuẩn bị : - Đàn phím điện tử 2. Ổn định tổ chức và bài cũ : -Kiểm tra sĩ số 3.Bài mới: - Ơn bài hát: Tiếng chng và ngọn cờ - Nhạc lí : Những thuộc tính của âm thanh.Các kí hiệu của âm nhạc . HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC NỘI DUNG -GV ghi bảng. -HS ghi bài vào vở. -GV mở bài hát mẫu cho HS nghe để so sánh và sửa những chỗ còn sai. I/ Ơn bài hát: Tiếng chng và ngọn cờ Nhạc và lời Phạm Tun Bảng phụ - 5 - PHẦN KÍ DUYỆT CỦA CHUN MƠN Tuần 3 Tiết 3 Ns: Nd: Trường THCS Lê Quý Đôn m nhạc 6 -GV đàn giai điệu bài hát và bắt nhòp cho cả lớp hát lại bài hát. -HS trình bày hoàn chỉnh bài hát -GV nhận xét và sửa sai cho HS -GV đàn và yêu cầu 1 HS có giọng tốt lónh xướng đoạn 1( cả 2 lời), cả lớp hát đoạn 2. -HS trình bày bài hát. - Hướng dẫn hs một vài động tác phụ họa -GV đàn và bắt nhòp cho HS vừa hát vừa áp dụng một số động tác vào bài hát cho thêm sinh động( nhún nhẹ theo nhạc) *GV ghi nội dung 2 lên bảng. -HS ghi bài vào vở. -GV gọi HS đọc phần giới thiệu trong sgk. -HS đọc. ? Âm thanh được chia làm mấy loại, làm thế nào để phân biệt? - GV lấy ví dụ về 2 loại âm thanh phân biệt 2 loại Tiếng hát =>Nhạc âm Gõ lên bàn =>Tiếng động ? Kể tên 4 thuộc tính của âm thanh. -HS trả lời. -GV giải thích và y/c HS ghi vào vở. - Âm nhạc có nhiều kí hiệu khác nhau - GV cho hs làm quen với kí hiệu ghi cao độ -7 kí hiệu ghi cao độ: Do,Re,Mi,Fa,Sol,La,Si(Do) -HS trả lời(sgk/11). -GV đưa vd về khuông nhạc và y/c HS nhận xét. -GV cho xem vd về 3 loại khóa nhạc và lưu ý HS về khóa Sol là loại khóa mà các em sẽ học và gặp nhiều trong các bài học sau này. - GV gợi ý 1 vài bài hát quen thuộc cho hs để rút *Ơn bài hát Mẫu âm : Mì i i Mà a ma mà II/Nhạc lí:Những thuộc tính của âm thanh .Các kí hiệu âm nhạc a.Những thuộc tính của âm thanh . b.Các kí hiệu âm nhạc. - 6 - Trửụứng THCS Leõ Quyự ẹoõn Aõm nhaùc 6 ra kt lun v cao ,trng 4) Cng c : Hs hỏt li vi ln theo nhc m v vn ng nh nhng theo nhc - GV nhc li cỏc kin thc va hc trong bi 5) Dn dũ : ễn bi hỏt nh v tr li cõu hi SGK Khi 6 - - NHC L : CC K HIU GHI - TRNG CA M THANH - TP C NHC : TN S 1 I/Mc tiờu: Cho hs nhn bit v lm quen vi cỏc hỡnh nt nhc .Hs hiu c quan h gia cỏc hỡnh nt v cỏch vit hỡnh nt trờn khuụng . - Hs bit c hỡnh dỏng 2 du lng - Thụng qua bi TN s 1 cho hs lm quen vi cỏc nt c bn trờn khuụng . II/Tin trỡnh dy - hc: 1.Chun b : Bng ph - n phớm in t 2. n nh t ch c v bi c : -Kim tra s s - Cú th kim tra trong quỏ trỡnh bi mi 3.Bi mi: - Nhc lớ :Cỏc kớ hiu ghi trng ca õm thanh - Tp c nhc : TN s 1 HOT NG DY - HC NI DUNG -GV treo bng ph cú ghi s trng õm I/ Nhc lớ : Cỏc kớ hiu ghi trng ca õm thanh : - 7 - Tun 4 Tit 4 Ns: Nd: Trường THCS Lê Quý Đôn m nhạc 6 thanh -GV treo bảng phụ có ghi sơ đồ cách ghi trường độ âm thanh lên khng nhạc -GV treo bảng phụ có ghi sơ đồ ghi thời gian ngừng nghỉ âm thanh (Dấu lặng) _ GV chỉ ra từng loại kí hiệu và tên nốt & cách viết các nốt lên khng . _GV giới thiệu dấu lặng : * Là kí hiệu ngừng nghỉ của âm thanh mỗi hình nốt nhạcđều tương ứng với 1 dấu lặng _GV treo bảng phụ _Cho HS đọc khởi động thang âm Đô-rê-mi-son-la-đố _HS nghe đàn đọc thang âm sau đó ghép với hoà âm bài TĐN _Khi đọc bài kết hợp đánh nhòp 2\ 4 _HS đọc theo nhóm hoặc cá nhân _Chú ý : Khi đọc bài ứng dụng dấu lặng 1) Hình nốt : Quan hệ giữa các hình nốt : 2) Cách viết nốt nhạc lên khng nhạc : 3) Dấu lặng : Lặng đen và lặng đơn II/ Tập đọc nhạc : TĐN số 1 (SGK) + Bảng phụ - 8 - Trường THCS Lê Quý Đôn m nhạc 6 4/ Củng cố : Từng phần nhạc lí - Đọc lại bài vài lần . 5/ Dặn dò : Ơn bài và trả lời câu hỏi SGK RUT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………… Khối 6 HỌC HÁT BÀI : VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA I/Mục tiêu: Cho hs biết 1 điệu lí của đồng bào nam bộ -Hs hiểu lý là những bài dân ca ngắn gọn ,giản dị mộc mạc .Mỗi bài lý thường được xây dựng trên những câu thơ lục bát . - Cho hs nghe băng đễ biết thêm một số bài lý quen thuộc khác II/Tiến trình dạy - học: 1.Chuẩn bị : - Đàn phím điện tử - Bảng phụ có chép bài - Tập đàn và hát thành thạo bài hát - Bản đồ hành chính – Hát lời cể bài hát 2. Ổn định tổ ch ứ c và bài cũ : -Kiểm tra 15’ 3.Bài mới:_ Học hát bài : Vui bước trên đường xa (dân ca nam bộ) Theo điệu lý con sáo HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC NỘI DUNG - GV hỏi hs vị trí đồng bằng nam bộ trên bản đồ hành chính Việt Nam - GV giới thiệu vài nét về điệu lý như ở SGK - GV hát minh họa 3 bài lý :Lý chiều chiều ,Lý Học hát bài: Vui bước trên đường xa *Giới thiệu : Nhạc só Hoàng Lân - 9 - PHẦN KÍ DUYỆT CỦA CHUN MƠN Tuần 5 Tiết 5 Ns: Nd: Trường THCS Lê Quý Đôn m nhạc 6 cây bơng ,Lý cái mơn . -GV đặt câu hỏi: ?Bài hát viết ở nhòp gì? -HS:Viết ở nhòp 2/4 ?Bài hát có sử dụng dấu gì. -HS: Dấu nhắc lại, khung thay đổi. -GV đàn giai điệu bài hát cho HS nghe. *Phân tích cấu trúc bài hát -Bài hát chia làm 5 câu. +Câu 1: Đường dài … bước chân. +Câu 2: Ta hát … mùa xuân. +Câu 3: Vui hát … thấy gần. +Câu 4: Muôn người … quyết tâm. +Câu 5: Vai kề … bước chân. - Hs đọc lời ca - GV hát mẫu hoặc cho hs nghe băng - Luyện thanh theo đàn - Dạy theo lối móc xích - Sau khi hs hát thuộc GV cho HS thảo luận và chọn nhóm lên trình bày bài hát. -Sau khi HS chọn nhóm và xung phong lên bảng trình bày. -HS trình bày. GV nghe và nhận xét những chỗ đạt và chưa đạt để sửa sai cho HS. -GV hát lại câu hát sai để HS nghe và sửa lại cho đúng. -GV hướng dẫn HS áp dụng một số động tác phụ hoạ vào bài hát cho thêm sinh động. +GV làm mẫu, HS chú ý quan sát và làm theo. -GV đàn và hướng dẫn HS hát hoà giọng, hát đuổi. - GV hát lời cổ cho hs nghe sau đó chép lời cổ để về nhà hs tự hát . *Dạy hát và học hát Mẫu âm : Mi i mi i mà a ma a mà 4) Củng cố : GV chỉ huy cho hs hát. Ktra 1 số em hát có nhận xét 5) Dặn dò : Ơn lại bài đã học RUT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG - 10 - Sinh ngày 18 tháng 6 năm 1942, q ở thị xã Sõn Tây, hiện cý trú tại Hà Nội. Phần lớn sáng tác phẩm của ơng viết cho thiếu nhi, học sinh. Ơng còn sáng tác nhạc cảnh, hợp xýớng, nhạc phim hoạt hình, nhạc cho múa, múa rối và một số tác phẩm khí nhạc. Âm nhạc của ơng trong sáng giản dị, dễ phổ cập. [...]... TĐN số 4 - 26 - Trường THCS Lê Quý Đôn m nhạc 6 3.Bài mới:_ Học hát bài Đi Cấy HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC _GV treo bảng phụ -Giới thiệu bài hát tác giả _GV dùng bản đồ hành chính VN để giới thiệu đòa danh Thanh Đi Cấy Hoá _Bài hát Đi Cấy được trích (dân ca Thanh Hoá) (đoạn) tổ khúc múa đèn gồm 10 bài _GV có thể hát trích đoạn 1 vài bài _GV cho HS nghe băng hoặc GV hát mẫu theo nhạc đệm và cho HS quan sát một... 19 46- 1954)? TUẦN 9 : K6 ĐÁP ÁN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Em hãy chọn câu đúng nhất để khoanh tròn : 1/ NHỊP : c) Nhịp là khoảng thời gian từ vạch nhịp này đến vạch nhịp kia 2/ PH ÁCH : b) Phách là những phần đều nhau trong ơ nhịp , phách 1mạnh phách 2 nhẹ 3/ NH ỊP 2/4: c) Nhịp 2/4 là nhịp c ó 2 phách mỗi phách có giá trị ngân dài = 1đen Phách trước mạnh phách sau nhẹ 4/ ĐÂY LÀ NHỊP 2/4 : Câu 5/ m thanh... Tuần 13 Tiết 13 Ns: Nd: Khối 6 HỌC HÁT BÀI ĐI CẤY I/Mục tiêu: Dạy cho HS hát bài Đi Cấy một bài dân ca nổi tiếng của nhân dâ n thanh hoá _Qua bài dân ca HS hiểu thêm một vài nét về quê hương Thanh Hoá –HS biết cách hát và thể hiện bài dân ca một cách nhẹ nhàng duyên dáng II/Tiến trình dạy - học: 1.Chuẩn bị Bản đồ hành chính VN để giới thiệu đòa danh Thanh Hoá Sưu tầm một vài bài trong tổ khúc... …………………………………………………………………………………………………… KIỂM TRA 45’ Tuần 9 Tiết 9 Ns : N k/t : - 17 - Trường THCS Lê Quý Đôn m nhạc 6 ĐỀ RA I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Em hãy chọn câu đúng nhất để khoanh tròn : Câu 1/ NHỊP : 1) Nhịp là khoảng thời gian từ nhịp này đến nhịp kia 2) Nhịp là khoảng thời gian từ 2 nhịp này đến 2 nhịp kia 3) Nhịp là khoảng thời gian từ vạch nhịp này đến vạch nhịp kia Cầu 2/ PH ÁCH : 1) Phách là những phần đều nhau ở trong... LÀ NHỊP 2/4 : Chọn ý đúng khoanh tròn Câu 5/ m thanh có mấy thuộc tính a Hai thuộc tính b Ba thuộc tính c Bốn thuộc tính Câu 6/ Có mấy tên nốt nhạc để ghi cao độ a 3 nốt b 4 nốt c 7 nốt Câu 7/ Có mấy hình nốt nhạc để ghi trường độ? a 3 hình nốt b 4 hình nốt c 5 hình nốt Câu 8/ Bài hát Làng tôi do ai sáng tác ? a Phạm Tuyên b Hoàng Lân - 18 - Trường THCS Lê Quý Đôn m nhạc 6 c Văn Cao II/ PHẦN TỰ LUẬN...Trường THCS Lê Quý Đôn m nhạc 6 ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tuần 6 Tiết 6 Ns: Nd: Khối 6 - ƠN BÀI HÁT :VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA -NHẠC LÝ :NHỊP – PHÁCH - NHỊP 2/4 - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 2 I/Mục... nghe băng hoặc GV hát mẫu theo nhạc đệm và cho HS quan sát một số bức tranh về đời sống văn hoá của nhân dân Thanh Hoá _HS luyện thanh theo đàn _Dạy hát từng câu (chú ý luyến 3 nốt) Giai điệu mềm mại Sau khi hát thuộc có thể cho HS hát theo nhóm hoặc cá nhân GV nhận xét đánh gia.ù NỘI DUNG Nội dung 1: 1) Học hát bài : Đi Cấy (Dân ca Thanh Hoá) * Giới thiệu bài hát Bài Đi cấy trích trong Tổ khúc múa đèn... giản) _GV gợi ý cho HS đặt lời ca mới và tập biểu diễn _GV treo bảng phụ _Cho HS đọc khởi động thang âm - 30 - Trường THCS Lê Quý Đôn m nhạc 6 Đô-rê-mi-son-la-đố _HS nghe đàn đọc thang âm sau đó ghép với hoà âm bài TĐN _Khi đọc bài kết hợp tập đánh nhòp 2\ 4 _HS đọc theo nhóm hoặc cá nhân _GV sử dụng tranh phóng to để HS nhận biết từng loại nhạc cụ dân tộc _Cho HS xem băng hình nghe tiếng từng loại... bài hát mẫu làng tôi cho HS ghe (khoảng 2-3 lần) - H/s phát biểu cảm nhận khi nghe bài hát - GV tổng hợp và bổ sung - 14 - Trường THCS Lê Quý Đôn m nhạc 6 • Văn Cao là một trong những nhạc sĩ lớp đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại Đĩa ANTH 6 • Một số tác phẩm: • Suối mõ • Thiên thai • Sơng Lơ • Ngày mùa 4) Củng cố : H/s đọc bài TĐN số 3 vài lần -Kết hợp đánh• Ca ngợi Hồ Chủ Tịch nhịp 2/4 5)... Bốn thuộc tính Câu 6/ Có mấy tên nốt nhạc để ghi cao độ c 7 nốt Câu 7/ Có mấy hình nốt nhạc để ghi trường độ? c 5 hình nốt Câu 8/ Bài hát Làng tôi do ai sáng tác ? c Văn Cao II/ PHẦN TỰ LUẬN : 1/ - Bài hát “ Làng tơi” ra đới năm 1947 - Đó là một bài hát có giá trị , có sức sống lâu bền trong đời sống âm nhạc của nhân dân ta Bài hát mơ tả cảnh làng q Việt Nam đang sống n vui , thanh bình thì giặc Pháp . THCS Lê Quý Đôn m nhạc 6 thanh -GV treo bảng phụ có ghi sơ đồ cách ghi trường độ âm thanh lên khng nhạc -GV treo bảng phụ có ghi sơ đồ ghi thời gian ngừng nghỉ âm thanh (Dấu lặng) _ GV chỉ. lí:Những thuộc tính của âm thanh .Các kí hiệu âm nhạc a.Những thuộc tính của âm thanh . b.Các kí hiệu âm nhạc. - 6 - Trửụứng THCS Leõ Quyự ẹoõn Aõm nhaùc 6 ra kt lun v cao ,trng . Đôn m nhạc 6 ĐỀ RA I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Em hãy chọn câu đúng nhất để khoanh tròn : Câu 1/ NHỊP : 1) Nhịp là khoảng thời gian từ nhịp này đến nhịp kia. 2) Nhịp là khoảng thời gian từ 2 nhịp