1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 tuần 22

27 381 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 260 KB

Nội dung

Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm thương yêu của người chiến sĩ công an với các cháu học sinh miền Nam.. Đặt hình ảnh người chi

Trang 1

TUẦN 22

Ngày soạn 05/02/2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 08/02/2010

I/ Yêu cầu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật

- Hiểu nội dung: Bố con Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển

- Giáo dục HS biết sống tốt

II/ Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

- Tranh ảnh về những làng ven biển, làng đảo và về chài lưới

1 Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:

2 Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

a)Luyện đọc: 1 học sinh đọc bài Cả lớp quan sát tranh minh hoạ.

? Bài chia làm mấy đoạn? 04 đoạn:

Đoạn 1: Từ đầu … hơi muối.

Đoạn 2: Bố Nhụ… cho ai?

Đoạn 3: Ông Nhụ… nhường nào.

Đoạn 4: Phần còn lại.

- HS tiếp nối nhau đọc bài lần 1

? Tìm các tiếng, từ khó đọc? Sóng, hổn hển, bồng bềnh, võng.

- HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ: Làng biển, dân chài, vàng

lưới, lưới đáy.

- HS đọc nối tiếp lần 3 trôi chảy

- HS luyện đọc theo cặp

- GV đọc diễn cảm bài văn

b) Tìm hiểu bài:

* Gợi ý trả lời các câu hỏi

? Bài văn có những nhân vật nào? Ông Nhụ, bố Nhụ và Nhụ.

? Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì? Họp làng để đưa dân ra đảo.

? Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng”chứng tỏ ông là người thế nào? Bố Nhụ

phải là cán bộ lãnh đạo làng, xã.

Trang 2

? Theo lời bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì? Ngoài đảo có

đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, có đất rộng để phơi được 1 vàng lưới, buộc được một con thuyền.

? Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố

Nhụ? Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới,

buộc thuyền, làng mới sẽ có chợ, có trường học, có nghĩa trang…

? Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã

đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ? Ông bước ra võng…

quan trọng nhường nào.

- HS đọc đoạn nói suy nghĩ của Nhụ

? Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố ntn? Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi Nhụ tin

kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới

c) Đọc diễn cảm:

- HS đọc diễn cảm bài văn theo cách (phân vai)

- GV hướng dẫn các em thể hiện đúng lời các nhân vật

- Chọn 1 đoạn để hướng dẫn đọc diễn cảm theo cách phân vai: Để có được một ngôi làng… phía chân trời

- GV nhận xét, tuyên dương, cả lớp chọn bạn đọc hay nhất lớp

C/ Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại nội dung của bài đọc

- GV nhận xét tiết học

Toán: LUYỆN TẬP

I/ Yêu cầu: Giúp HS:

- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật

- Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản Làm bài 1,2 Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS làm thêm bài 3

Trang 3

Bài 1: HS đọc đề, cả lớp làm vở nháp, gọi HS lên bảng làm Nhận xét,

nh văn : Unit seven: MY DAY

( Có giáo viên bộ môn)

Ngày soạn: 06/02/2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 09/02/2010

Tập đọc : CHÚ ĐI TUẦN

I/ Mục tiêu:

- Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm thương yêu của người chiến sĩ công an với các cháu học sinh miền Nam

- Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ

Trang 4

- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu học sinh; sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu.

- Học thuộc lòng bài thơ

- Giáo dục HS tôn trọng các chiến sỹ công an

II/ Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

Sưu tầm tranh, ảnh chiến sĩ đi tuần tra

III/ Lên lớp:

A/ Bài cũ: HS đọc bài Phân xử tài tình và trả lời câu hỏi Nhận xét, ghi điểm.

B/ Bài mới:

1) Giới thiệu bài:

2) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

? Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào? Đêm khuya, giá

rét, mọi người đã yên giấc ngủ say.

? Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần trong đêm đông bên cạnh hình ảnh giấc ngũ yên bình của các em học sinh, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì?

Muốn ca ngợi những chiến sỹ tận tuỵ, quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ.

? Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh

được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào? Yêu mến, lưu luyến, hỏi thăm

giấc ngũ có ngon không, dặn cứ yên tâm ngủ nhé.

3) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:

- HS nối tiếp nhau đọc bài thơ

- GV hướng dẫn để HS tìm đúng giọng đọc trong bài

- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn thơ tiêu biểu theo trình

tự đã hướng dẫn: Gió hun hút… giấc ngủ có ngon không

- HS nhẩm đọc từng dòng từng khổ, cả bài thơ

- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ

- Cả lớp bình chọn người đọc diễn cảm hay nhất, người có trí nhớ tốt nhất

Trang 5

- HS đọc thuộc lòng bài thơ.

C/ Củng cố, dặn dò:

- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ

- GV nhận xét tiết học

I/ Mục tiêu: Giúp HS

- Ôn tập, củng cố về các dơn vị đo mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối

- Luyện tập về đổi đơn vị đo thể tích; đọc viết các số đo thể tích so sánh các số đo thể tích

- Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo thể tích

* Học sinh nhắc lại những khái niệm về đơn vị đo m3, cm3, dm3

- Học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo

Bài 1: MT: học sinh đọc các số đo.

a- Học sinh đọc miệng Cả lớp và giáo viên nhận xét

b- Bốn học sinh lên bảng viết các số đo

- Học sinh dưới lớp làm vào bảng con Học sinh nhận xét Giáo viên chốt lời giải đúng

Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- HS chơi trò chơi

- giáo viên hướng dẫn cách chơi

- Học sinh trao đổi nhóm, Ghi kết quả: Câu đúng là a, b, c

Trang 6

I/

Yêu cầu:HS biết:

- Mô tả sơ lược đượcvị trí địa lý, giới hạn của châu Âu: Nằm ở phía tây châu Á, có 3 phía giáp biển và đại dương

Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân và hoạt động sản xuất của châu Âu Sử dụng quả địa cầu, lược đồ, bản đồ để nhận biết vị trí địa

lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Âu trên bản đồ(lược đồ) Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu

- Rèn kỹ năng chỉ bản đồ

- Giáo dục HS ham thích tìm hiểu về thế giới

II/ Chuẩn bị:

Bản đồ tự nhiên châu Âu

Bản đồ các nước châu Âu

Quả địa cầu

Vị trí địa lý, giới hạn, diện tích châu Âu

So sánh diện tích của châu Âu và châu Á

HS báo cáo kết quả làm việc

GV bổ sung: Châu Âu và châu Á gắn với nhau tạo thành đại lục Á-Âu chiến gần hết phần đông của bán cầu Bắc

GV kết luận: châu Âu nằm ở phía tây châu Á, 3 phía giáp biển và đại dương

2) Đặc điểm tự nhiên:

Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 3:

HS quan sát hình 1 SGK và đọc tên các dãy núi, đồng bằng lớn của châu

Âu, trao đổi để đưa ra nhận xét về vị trí của núi, đồng bằng Tìm vị trí của các ảnh ở hình 2 theo kí hiệu a, b, c, d trên lược đồ 1, dựa vào ảnh để mô tả cho nhau nghe về quang cảnh cuả mỗi địa điểm

Các nhóm trình bày kết quả, cả lớp nhận xét, bổ sung

GV kết luận:

+ Về mùa đông tuyết phủ tạo nên nhiều nơi chơi thể thao mùa đông trên các dãy núi của châu Âu

Trang 7

+ Châu Âu có những đồng bằng lớn trải từ Tây Âu sang Đông Âu(đồng bằng chiếm 2/3 diện tích châu Âu); các dãy núi nối tiếp nhau ở phía nam, phía bắc; dãy U-ran là ranh giới của châu Âu với châu Á ở phía đông.

+ Châu Âu chủ yếu nằm ở đới khí hậu ôn hoà, có rừng lá kim và rừng lá rộng Mùa đông, gần hết lãnh thổ Châu Âu phủ tuyết trắng

Kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà

3) Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu:

Hoạt động 3: Làm việc cả lớp:

HS quan sát bảng số liệu về dân số châu Âu, quan sát hình 3 để nhận biết nét khác biệt của người dân châu Âu với người dân châu Á

? Nhận biết nét khác biệt của người dân châu Âu với người dân châu Á?

Dân số châu Âu đứng thứ 4 trong số các châu lục trên thế giới và gần bằng 1/5 dân số châu Á; dân cư châu Âu da trắng, mũi cao, tóc vàng hoặc nâu.

HS quan sát hình 4:

? Châu Âu có những hoạt động sản xuất nào? Sản xuất lúa mỳ, hoá chất,

ô tô, các máy móc hiện đại…

GV kết luận: Cách ‘ sản xuất công nghiệp của các nước châu Âu là có sự liên kết của nhiều nước dể sản xuất ra các mặt hàng ô tô, máy bay, hàng điện tử; đa số dân châu Âu là người da trắng, nhiều nước có nền kinh tế phát triển

C/ Củng cố, dặn dò:

HS nắm rõ nội dung bài học

Nhìn bản đồ biết được vị trí địa lý của Châu Âu

Xem trước bài: Một số nước ở Châu Âu

Toán: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ

DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG

I/ Yêu cầu: Biết:

Trang 8

1 Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương:

- HS quan sát các mô hình trực quan

- Diện tích xung quanh = diện tích một mặt x 4

- Diện tích toàn phần = Diện tích một mặt x 6

(1,5 x 1,5) x 6 = 15 (cm2)

ĐS: 9 cm 2 , 15 cm 2

Bài 2: HS đọc đề, giáo viên phân tích cụ thể đề bài, gọi HS nêu hướng

giải và lên bảng làm, cả lớp làm vở GV nhận xét, chữa bài:

Làm trước các bài tập chuẩn bị tiết sau luyện tập

Chính tả(Nghe- viết): HÀ NỘI

I/ Yêu cầu:

- Nghe - viết đúng chính tả đoạn bài thơ Hà Nội Trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ

- Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lý Việt Nam viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của bài 3

- Giáo dục HS giữ vở sạch, viết chữ đẹp

II/ Chuẩn bị: SGV, SGK, VBT

III/ Lên lớp:

Trang 9

A/.Bài cũ:

HS lên bảng viết những tiếng có âm đầu r, d, gi Nhận xét, ghi điểm

B/ Bài mới:

1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2.Hướng dẫn HS nghe - viết

GV đọc đoạn bài thơ Hà Nội

? Nêu nội dung bài thơ? Là lời một bạn nhỏ mới đến thủ đô, thấy Hà

Nội có nhiều thứ lạ, nhiêù cảnh đẹp.

- HS đọc thầm đoạn văn, chú ý từ ngữ có âm, vần, thanh dễ viết sai: Hà

Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, quay,

- Hướng dẫn luyện viết các từ khó vào bảng con

- GV đọc cho HS viết bài chính tả;

GV thu chấm, chữa bài; nêu nhận xét chung

3 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:

Bài 2: HS đọc yêu cầu nội dung bài.

- HS làm bài độc lập

- Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét, bổ sung

- Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên

Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập Cả lớp làm vở, GV thu vở chấm, nhận

xét, chữa bài:

- Cho các nhóm lên bảng thi tiếp sức

- Đại diện nhóm đọc kết quả

- Cả lớp và GV nhận xét bổ sung và kết luận nhóm thắng cuộc

HS viết thêm vào vở tên 2 anh hùng nhỏ tuổi, 2 tên sông

C/ Củng cố, dặn dò:

Nhận xét tiết học

Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam

Ngày soạn: 07/02/2010 Ngày giảng: Thứ tư ngày 10/02/2010

Lịch sử: BẾN TRE ĐỒNG KHỞI

I/ Yêu cầu: HS biết:

- Biết cuối năm 1959-đầu năm 1960, phong trào "Đồng khởi" nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam(Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi” )

Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện

- Giáo dục HS tinh thần yêu nước

II/ Chuẩn bị:

Bản đồ hành chính Việt Nam, ảnh tư liệu về phong trào đồng khởi

Trang 10

GV giới thiệu bài.

GV nêu nhiệm vụ bài học

? Vì sao nhân dân miền Nam lại đồng loạt đứng dậy khởi nghĩa?

? Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre diễn ra như thế nào?

? Phong trào “Đồng khởi” có ý nghĩa gì?

Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 4.

Mỗi tổ thảo luận một câu hỏi

Tổ 1: Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ phong trào “Đồng khởi”

Tổ 2: Tóm tắt diễn biến chính cuộc “Đồng khởi” ở Bến Tre

Tổ 3: Nêu ý nghĩa cuộc phong trào “Đồng khởi”

Đại diện nhóm trình bày kết quả GV nhận xét, bổ sung: Trước sự tàn sát của Mỹ – Diệm, nhân dân miền Nam không thể chịu đựng mãi, buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp

Diễn biến: Ngày 17/01/1960, nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi

nghĩa, mở đầu phong trào đồng khởi ở tỉnh Bến Tre…

Ý nghĩa: Mở ra thời kỳ mới: Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu

chống quân thù, đẩy quân Mỹ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng

C/ Củng cố, dặn dò:

HS đọc phần ghi nhớ Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 44

Nhận xét tiết học

Tập đọc : CAO BẰNG

I/ Yêu cầu:

- Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ

- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng

- Giáo dục HS có lòng yêu quê hương, đất nước

II/ Chuẩn bị:

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

Bản đồ Việt Nam để GV chỉ vị trí Cao Bằng cho HS

III/ Lên lớp:

A/ Bài cũ:

HS đọc bài Lập làng giữ biển và trả lời câu hỏi Nhận xét, ghi điểm

Trang 11

B/ Bài mới:

1) Giới thiệu bài:

2) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

? Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của

Cao Bằng? Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, Đèo

Cao Bắc Những từ ngữ trong khổ thơ: Sau khi qua… ta lại vượt… lại vượt… nói lên địa thế đất xa xôi, đặc biệt hiểm trở của Cao Bằng.

? Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến

khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng? Khách vừa đến được mời thứ hoa

quả rất đặc trưng của Cao Bằng là mận Người trẻ thì rất thương, rất thảo, người già thì lành như hạt gạo, hiền như suối trong.

? Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của

người dân cao bằng? Còn núi non Cao Bằng… rì rào.

- GV: Không thể đo hết chiều cao của núi non Cao Bằng cũng như không thể đo hết lòng yêu nước đất nước rất sâu sắc mà giản dị, thầm lặng của người Cao Bằng

? Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì? Cao Bằng có vị trí rất

quan trọng, người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy biên cương.

Trang 12

Ta lại vượt Đèo Giàng

Lại vượt đèo Cao Bắc

I/ Yêu cầu: Biết:

- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương

- Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản Làm bài 1,2,3

- Giáo dục HS chăm học thuộc các công thức để giải toán

(205 x 205) x 6 = 252150 (cm2)

ĐS: 168100 cm 2 , 252150 cm 2 Bài 2: HS đọc đề, làm việc theo nhóm 2.

Củng cố biểu tượng về hình lập phương và diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương

Gọi HS trình bày, cả lớp nhận xét, GV kết luận: Chỉ có hình 3 và hình 4

là gấp được hình lập phương

Bài 3: HS đọc đề, quan sát các hình trên bảng HS làm bài theo nhóm 4.

Trang 13

HS liên hệ công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương và dựa trên kết quả tính hoặc nhận xét về độ dài cạnh của hình lập phương để so sánh diện tích.

Đại diện nhóm trình bày và giải thích cách làm, giáo viên chốt lại: câu đúng là: b, d

C/ Củng cố, dặn dò:

GV có thể củng cố lại kiến thức về 2 hình trên: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật phụ thuộc vào vị trí đặt hộp Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp.Nhận xét tiết học

Dặn dò: Xem trước các bài phần luyện tập

Luyện từ và câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ

I/ Yêu cầu:

- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện-kết quả, giả kết quả

thiết Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép(BT1); tìm được quan

hệ từ thích hợp để tạo câu ghép(BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép

- Giáo dục HS có ý thức viết câu đúng ngữ pháp

II.Chuẩn bị: Bảng lớp viết bài tập 1 ở phần nhận xét và phần luyện tập

III/ Lên lớp:

A/ Bài cũ: HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ để thể hiện

quan hệ nguyên nhân-kết quả

HS làm bài tập 3, cả lớp nhận xét, GV ghi điểm

- Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép

- Phát hiện cách nối các vế câu giữa câu ghép có gì khác nhau

- Phát hiện cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép có gì khác nhau

- HS đọc thầm lại 2 câu văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến

- HS chỉ vào 2 câu văn đã viết trên bảng, nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

a) 2 vế câu ghép nối với nhau bằng quan hệ từ: nếu… thì; vế 1 chỉ điều

kiện, vế 2 chỉ kết quả

b) Nối bằng quan hệ từ nếu; vế 1 chỉ kết quả, vế 2 chỉ điều kiện.

Ngày đăng: 06/07/2014, 01:00

w