cấu tạo trong của thỏ I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS nắm được đặc điểm cấu tạo chủ yếu của bộ xương và hệ cơ liên quan đến sự di chuyển của thỏ. HS nêu được vị trí, thành phần và chức năng các cơ quan dinh dưỡng HS chứng minh bộ não thỏ tiến hoá hơn não của các lớp động vật đã học 2. Kỹ năng: Kỹ năng quan sát hình tìm hiểu kiến thức. Kỹ năng thu thập thông tin và hoạt động nhóm 3. Thái độ Giáo dục HS ý thức bảo vệ động vật II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Tranh vẽ mô hình bộ xương thỏ, thằn lằn. Tranh vẽ các hệ cơ quan của thỏ; bộ não của: thỏ, bò sát, cá. Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 153 SGK III/ Tổ chức dạy học: 1. ổn định 2. Kiểm tra Cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống như thế nào? 3. Bài mới Mở bài: Bài trước các em đã học cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống ở bài này ta tiếp tục nghiên cứu cấu tạo trong. HĐ của GV và HS Nội dung chính HĐ1: Cá nhân *GV: + Yêu cầu HS quan sát tranh bộ xương thỏ và bò sát, tìm điểm khác nhau về: các phần của bộ xương, xương lồng ngực, vị trí các chi so với cơ thể. + Tại sao có sự khác nhau đó? *HS: Cá nhân quan sát, thu nhận kiến thức đại diện phát biểu lớp bổ sung GV chuẩn lại kiến thức I/ Bộ xương và hệ cơ 1.Bộ xương * Kết luận: Bộ xương gồm nhiều xương khớp với nhau, tạo bộ khung nâng đỡ, bảo vệ và giúp cơ thể vận *GV: Yêu cầu HS đọc SGK trang 152 trả lời câu hỏi: + Hệ cơ của thỏ có đặc điểm nào liên quan đến sự vận động? + Hệ cơ của thỏ tiến hoá hơn các lớp động vật trước ở những điểm nào? *HS: Cá nhân đọc , trả lời câu hỏi lớp bổ sung GV chuẩn kiến thức HĐ2: Nhóm *GV: Yêu cầu HS đọc , quan sát hình 47.2, 47.3 hoàn chỉnh phiếu học tập: Hệ cơ quan Các thành phần Chức năng Tuần hoàn động. 2.Hệ cơ + Có cơ vận động cột sống, cơ chi sau phát triển + Xuất hiện cơ hoành tham gia vào cử động hô hấp. II/ Các cơ quan dinh dưỡng Hô hấp Tiêu hoá Bài tiết *HS: Đọc , quan sát hình trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập đại diện trình bày nhóm khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn lại kiến thức Hệ cơ quan Vị trí Thành phần Chức năng Tuần hoàn Lồng ngực Tim có 4 ngăn, hệ mạch Máu vận chuyển theo 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi Hô hấp Trong khoang ngực Khí quản, phế quản và phổi (mao mạch) Dẫn khí và trao đổi khí Tiêu hoá Khoang bụng Miệng thực quản dạ dày ruột, manh tràng Tiêu hoá thức ăn (đặc biệt là xenlulô) - Tuyến gan, tụy Bài tiết Trong khoang bụng sát sống lưng 2 thận, ống dẫn tiểu, bóng đái, đường tiểu Lọc chất thừa từ máu và thải nước tiểu ra ngoài HĐ3: Cá nhân *GV: Cho á quan sát tranh vẽ bộ não (thỏ, thằn lằn, cá) và trả lời câu hỏi: + Bộ phận nào của não thỏ phát triển hơn não cá, bò sát? + Các bộ phận phát triển có liên quan gì trong đời sống của thỏ? + Kể tên các giác quan của thỏ, giác quan nào phát triển nhất? *HS: Dựa vào hình vẽ (chú ý kích thước) để so sánh đại diện phát biểu lớp bổ sung GV chuẩn lại kiến thức. III/ Hệ thần kinh và giác quan * Bộ não thỏ phát triển hơn hẳn các lớp động vật khác (đại não, tiểu não) 4. Củng cố HS đọc phần kết luận chung 5. Dặn dò Tìm hiểu bài: thú mỏ vịt, thú có túi. Kẻ bảng trang 157 SGK vào vở. . cấu tạo trong của thỏ I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS nắm được đặc điểm cấu tạo chủ yếu của bộ xương và hệ cơ liên quan đến sự di chuyển của thỏ. HS nêu được. Cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống như thế nào? 3. Bài mới Mở bài: Bài trước các em đã học cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống ở bài này ta tiếp tục nghiên cứu cấu. dùng dạy học: Tranh vẽ mô hình bộ xương thỏ, thằn lằn. Tranh vẽ các hệ cơ quan của thỏ; bộ não của: thỏ, bò sát, cá. Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 153 SGK III/ Tổ chức dạy học: 1.