1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Sinh học 6 - THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC ppt

4 1,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 165,16 KB

Nội dung

§47. THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Giải thích được nguyên nhân gây ra của những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên (như xói mòn, hạn hán, lũ lụt) từ đó thấy được vai trò của thực vật trong việc giữ đất, bảo vệ nguồn nước. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát. 3. Thái độ: Xác định trách nhiệm bảo vệ thực vật bằng hành động cụ thể phù hợp lứa tuổi. II. Phương pháp : III. Đồ Dùng Dạy Học: - Tranh phóng to H47.1 - Tranh ảnh về lũ lụt, hạn hán. IV. Hoạt Động Dạy Học: Mở bài: Hãy kể một số thiên tai trong những năm gần đây  nguyên nhân xảy ra hiện tượng đó. TG Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt Động 1 : Thực Vật Giúp Giữ Đất, Chống Xói Mòn - Học sinh quan sát tranh (H47.1) (chú ý vận tốc nước mưa)  suy nghĩ và trả lời câu hỏi: + Vì sao khi có lượng mưa chảy ở 2 nơi khác nhau? + Điều gì xảy ra đối với đất ở trên đồi trọc khi có mưa? Giải thích tại sao? Giáo viên bổ sung  hoàn thiện kiến thức. - Cung cấp thêm thông tin về hiện tượng xói lỡ ở bờ sông bờ biển. - Học sinh làm việc độc lập Quan sát tranh, đọc thông tin đầu mục  trả lời câu hỏi: 1, 2 em phát biểu, các học sinh khác bổ sung.  thấy được: + Lượng chảy của dòng nước mưa có nơi có rừng yếu hơn vì có lá giữ nước lại một phần. + Đồi trọc khi mưa: đất bị xói mòn và không có cây cản tốc độ nước chảy.  Học sinh tự bổ sung kiến thức và rút ra kết luận về vai trò của thực vật. Kết luận: thực vật, đặc biệt là rừng, giúp giữ đất, chống xói mòn. Hoạt Động 2 : Thực Vật Góp Phần Hạn Chế Ngập Lụt - Học sinh nghiên cứu trả lời câu hỏi: Nếu đất bị xói mòn ở vùng đồi trọc thì điều gì sẽ xảy ra tiếp sau đó? - Cho học sinh thảo luận nhóm 2 - Học sinh nghiên cứu mục W SGK  trả lời.  hậu quả: Nạn lụt ở vùng thấp, hạn hán tại chổ cao. vấn đề: + Kể một số địa phương bị ngập úng và hạn hán ở Việt Nam. - Tại sao có hiện tượng ngập úng và hạn hán ở nhiều nơi? - Các nhóm trình bày thông tin, hình ảnh đã sưu tầm được  thảo luận nguyên nhân hiện tượng ngập úng và hạn hán.  đại diện nhóm phát biểu các nhóm khác bổ sung. Kết luận: thực vật đã góp phần hạn chế lũ lụt và hạn hán. Hoạt Động 3 : Thực Vật Góp Phần Bảo Vệ Nguồn Nước Ngầm - Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục W SGK  tự rút ra vai trò bảo vệ nguồn nước của thực vật. - Học sinh nghiên cứu SGK  tự rút ra kết luận. - Phát biểu  học sinh khác bổ sung. Kết luận: Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước. Kết luận chung: học sinh đọc SGK V. Đánh Giá: - Sử dụng câu hỏi 1, 2, 3 SGK VI. Dặn Dò: - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc “Em có biết” - Sưu tầm tranh ảnh về nội dung thực vật là: thức ăn động vật và nơi sống của động vật. . luận: thực vật đã góp phần hạn chế lũ lụt và hạn hán. Hoạt Động 3 : Thực Vật Góp Phần Bảo Vệ Nguồn Nước Ngầm - Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục W SGK  tự rút ra vai trò bảo vệ nguồn nước. nước của thực vật. - Học sinh nghiên cứu SGK  tự rút ra kết luận. - Phát biểu  học sinh khác bổ sung. Kết luận: Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước. Kết luận chung: học sinh đọc. từ đó thấy được vai trò của thực vật trong việc giữ đất, bảo vệ nguồn nước. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát. 3. Thái độ: Xác định trách nhiệm bảo vệ thực vật bằng hành động cụ thể phù

Ngày đăng: 05/07/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w