Mỹ thuật 6 - Vẽ trang trí Màu sắc ppsx

5 1K 3
Mỹ thuật 6 - Vẽ trang trí Màu sắc ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 10 - Vẽ trang trí Màu sắc I/ Mục tiêu bài học: - Học sinh nhận biết được các màu sắc trong tự nhiên. - Học sinh phân biệt được các loại màu, chất liệu màu. Biết cách pha màu tạo ra màu mới. - Học sinh nắm được ưu điểm, nhược điểm của 1 số loại màu. - Bài vẽ thể hiện được 1 số màu trong tự nhiên và gọi được tên màu. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng: - Bột màu, màu nước. Bảng pha màu. - Tranh minh họa màu trong thiên nhiên. - Bài vẽ tranh trí của giáo viên và học sinh 2. Phương pháp: Trực quan, quan sát, giảng giải, luyện tập, nhóm làm việc. III/ Tiến trình dạy - học: HĐ Thờ i gian Hoạt động của giáo viên Minh họa Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (5’) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu màu sắc trong thiên nhiên. - Quan sát tự nhiên, thấy có bao nhiêu màu? Em kể tên hoặc miêu tả màu em biết? - Em nhìn thấy màu sắc rực rỡ khi có những hiện tượng tự nhiên nào? - Giáo viên kết luận: Thế giới tự nhiên có sắc màu vô cùng phong phú và hấp dẫn. Một số bài vẽ họa tiết, bài tranh phong cảnh - Quan sát minh hoạ. - Nhận xét được: + Màu sắc đa dạng, phong phú. + Xanh, đỏ, tím, vàng, hồng, da cam, xanh lá non, … + Cầu vồng (7 sắc) Hoạt động 2 (15’) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các màu vẽ và cách pha màu. - Màu cơ bản là những màu nào? Tại sao ta gọi là màu cơ bản? - Để có màu mới, ta làm ntn? - Em kể tên 1 số màu nhị hợp. - Màu bổ túc: GV giới thiệu tác dụng làm cho màu sắc tươi sáng hơn. - Màu tương phản là những màu đối lập nhau ở đặc điểm nào? - Các màu trên cho em cảm giác ntn? - Đỏ, da cam, huyết dụ cho em thấy cảm giác gì? ( ấm, nóng) - Xanh lá cây, lam cho em cảm giác ntn? (mát, lạnh) Bảng minh hoạ bánh xe màu, các loại màu, gam màu - N/X, nắm và phân biệt được các loại màu: 1. Màu cơ bản 2. Màu nhị hợp 3. Màu bổ túc 4. Màu tương phản 5. Màu nóng 6. Màu lạnh Hoạt động 3 (5’) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số loại màu. - Màu phổ biến, hay có sẵn cho em dùng là màu nào? - GV giới thiệu màu bột, màu nước, pha màu để học sinh thấy ưu điểm. Giáo viên vẽ, pha màu ví dụ - Học sinh quan sát các loại màu. - Ghi nhớ: Màu chì, dạ, sáp màu… Bột màu, màu nước, sơn dầu. Hoạt động 4 (15’) Hướng dẫn học sinh thực hành pha màu: - Cho học sinh tập pha các màu trong tự nhiên. - ở lớp: Vẽ bánh xe màu, ghi rõ các loại màu. chia nhóm làm chung 1 bài hoàn chỉnh màu. Hoạt động 5 (5’) Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - Giáo viên cho học sinh kể tên 1 số màu nhị hợp, màu nóng, lạnh và những cặp màu bổ túc, tương phản. - Nhận xét và kết luận về tiết học. Bài vẽ của học sinh trên lớp - Kể tên các cặp màu, nêu được cảm nhận của mình về tác dụng, hiệu quả của các màu ấy khi đặt cạnh nhau. * Dặn dò - BTVN: - Về nhà: Vẽ các cặp màu bổ túc, tương phản,các gam màu: Màu nóng, lạnh. (Giáo viên chia ô hướng dẫn qua cho học sinh.) Tìm hiểu nội dung bài 11. - Chuẩn bị đủ đồ dùng, bảng vẽ, màu để làm bài trang trí tiết học sau. . . . . . . . . . . Tiết 10 - Vẽ trang trí Màu sắc I/ Mục tiêu bài học: - Học sinh nhận biết được các màu sắc trong tự nhiên. - Học sinh phân biệt được các loại màu, chất liệu màu. Biết cách pha màu tạo ra màu. giới thiệu màu bột, màu nước, pha màu để học sinh thấy ưu điểm. Giáo viên vẽ, pha màu ví dụ - Học sinh quan sát các loại màu. - Ghi nhớ: Màu chì, dạ, sáp màu Bột màu, màu nước, sơn. 1 số màu nhị hợp. - Màu bổ túc: GV giới thiệu tác dụng làm cho màu sắc tươi sáng hơn. - Màu tương phản là những màu đối lập nhau ở đặc điểm nào? - Các màu trên cho em cảm giác ntn? - Đỏ,

Ngày đăng: 05/07/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan