1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Mỹ thuật 6 - Vẽ trang trí - Kẻ chữ in hoa nét thanh - nét đậm docx

4 3,9K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 558,68 KB

Nội dung

Tiết 26 - Vẽ trang trí. Kẻ chữ in hoa nét thanh - nét đậm I/ Mục tiêu bài học: - Học sinh nắm được đặc điểm của chữ in hoa nét thanh nét đậm, quy tắc giúp em phân biệt được nét thanh nét đạm. - Học sinh sắp xếp được các câu ngắn. Bố cục hợp lí, màu sắc rõ ràng đẹp. - Qua bài, các em yêu thích hơn thể loại trang trí ứng dụng rất phổ biến này. Có ý thức trình bày đẹp hơn khi viết, kẻ chữ. II/ Đồ dùng: 1_Đồ dùng: - Bảng chữ in hoa nét thanh nét đậm. - Bảng đối chiếu chữ in hoa và chữ có nét thanh đậm: A-> A: B-> B… - Minh họa 1 số kiểu chữ in hoa nét thanh, đậm khác. - Khẩu hiệu bài sưu tầm của GV và HS. 2_Phương pháp: Trực quan, giảng giải, gợi mở, thực hành, luyện tập, nhóm làm việc. III/ Tiến rình dạy – học: HĐ Thờ i gian Hoạt động của giáo viên Minh họa Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (10’) Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: Tìm hiểu đặc điểm chữ in hoa nét thanh- nét đậm. - Giới thiệu: Đây là bảng chữ cái đầy đủ kiểu chữ nét thanh- nét đậm. Gợi ý: Tên gọi kiểu chữ đã cho biết 1 đặc điểm nào của chữ ? - Gợi ý cho h/s nhận ra vị trí nét thanh, nét đậm: chú ý đến hướng đi của nét chữ in hoa em đã biết: Có 3 hướng đi lên, sang ngang, xuống. - Cho h/s xem khẩu hiệu. Nhấn mạnh: Nắm được kiểu chữ, cách kẻ em sẽ vẽ Bảng chữ in hoa nét thanh nét đậm - Quan sát bảng chữ. - Nêu đặc điểm chữ: + Nét thanh: Nằm ngang hoặc hướng đi lên. + Nét đậm: Nét có hướng đi xuống. + có 3 loại chữ ( chiều ngang không bằng nhau) + Màu sắc: Màu nền và màu chữ tương phản được những khẩu hiệu đẹp, trang trí thiếp, bìa sách,… Hoạt động 2 (5’) Hướng dẫn học sinh cách trình bày: - Xem lại 1 khẩu hiệu. - Nêu vấn đề: Để có bài vẽ đẹp như thế này, em sẽ phải bắt đầu từ đâu? ( Gợi ý: Xác định kiểu chữ, cách trình bày) - Gợi ý và đặt vấn đề: + Để chữ có kích thước hợp lí, chiều cao như nhau, em phải xác định được chiều nào của chữ? ( Chiều cao) - Nhắc lại 1 số tác dụng: + Viết phác: Để điều chỉnh kích thước chữ phù hợp. + Kẻ nét thẳng của chữ và dùng compa để vẽ nét cong đều sẽ đẹp hơn. Vẽ bảng Minh hoạ 4 bước - Xem tiếp các bìa sách, truyện, bưu thiếp, khẩu hiệu. - Trình bày theo gợi ý của giáo viên. - Học sinh khác nhận xét. - Nêu và ghi nhớ 4 bước. 1/ Xác định khuôn khổ chữ ( bố cục), số dòng chữ. 2/ Viết phác chữ. 3/ Kẻ chữ. 4/ Vẽ màu. Hoạt động 3 (25’) Hướng dẫn học sinh thực hành. - Nêu nội dung bài thực hành. - Chú ý quan sát học sinh, giúp đỡ ở các bước đầu: Xác định số dòng chữ. Phác chữ bằng bằng cách viết in hoa, không kẻ ngay từng chữ. - Kẻ tên trường (Khổ A4). Có thể trang trí hoa văn, hình - Được dùng thước, compa để kẻ chữ. Hoạt động 4 (4’) Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - Gợi ý cho học sinh nhận xét về bố cục chữ. - Kết luận: Tổng thể, màu sắc. Nhấn mạnh đặc điểm nét chữ. Cho điểm đánh giá bài. Bài vẽ của học sinh - Nêu nhận xét về: cách sắp xếp chữ, kiểu chữ. - Chỉ ra được 1 số điểm cần sửa - Đánh giá bài A,B,C * Dặn dò: - Về nhà: Vẽ tranh hoàn chỉnh, đủ đậm, đều, sắc nét các chữ. - Xem nội dung bài 27. Đặt mẫu tương tự như hướng dẫn SGK. Quan sát, so sánh, tập vẽ hình theo “Cách vẽ theo mẫu” đã học. - Mỗi tổ chuẩn bị 1 siêu, 1 cái cốc. . . . . . . . . . . viết, kẻ chữ. II/ Đồ dùng: 1_Đồ dùng: - Bảng chữ in hoa nét thanh nét đậm. - Bảng đối chiếu chữ in hoa và chữ có nét thanh đậm: A-> A: B-> B… - Minh họa 1 số kiểu chữ in hoa nét thanh, . Tiết 26 - Vẽ trang trí. Kẻ chữ in hoa nét thanh - nét đậm I/ Mục tiêu bài học: - Học sinh nắm được đặc điểm của chữ in hoa nét thanh nét đậm, quy tắc giúp em phân biệt được nét thanh nét. đủ kiểu chữ nét thanh- nét đậm. Gợi ý: Tên gọi kiểu chữ đã cho biết 1 đặc điểm nào của chữ ? - Gợi ý cho h/s nhận ra vị trí nét thanh, nét đậm: chú ý đến hướng đi của nét chữ in hoa em đã

Ngày đăng: 05/07/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w