Sự ăn mòn KIM LOẠI và bảo vệ KIM LOẠI không bị ăn mòn I/ Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức: HS biết - Khái niệm về sự ăn mòn kim loại - Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn, từ đó biết cách bảo vệ các đồ vật bằng kim loại 2) Kĩ năng: - Biết liên hệ với các hiện tượng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại, những yếu tố ảnh hưởng và bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn - Biết thực hiện các TN nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại, từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại II/ Đồ dùng dạy học: - Máy chiếu (hoặc bảng phụ) - Một số đồ dùng đã bị gỉ - Chuẩn bị trước một tuần TN: “Ảnh hưởng của các chất trong môi trường đến sự ăn mòn kim loại” III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là kim loại? So sánh thành phần, tính chất và ứng dụng của gang, thép? - Nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất gang. Viết các PTHH? 3) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Sự ăn mòn kim loại GV: cho HS quan sát một số đồ dùng bị gỉ Khái niệm về sự ăn mòn kim loại? HS: Xem tranh và q/s các đồ vật bị gỉ nêu khái niệm về sự ăn mòn kim loại GV: Nguyên nhân của sự ăn mòn kim loại? HS: suy nghĩ trả lời Hoạt động 2: Những y/tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn GV: y/cầu HS quan sát TN (chuẩn bị trước) HS: nhận xét… I/ Sự ăn mòn kim loại: Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại II/ Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại: - Ống 1: không bị ăn mòn - Ống 2: đinh Fe trog nước có oxi bị ăn mòn chậm - Ống 3: đinh Fe trog dd muối ăn bị ăn mòn nhanh - Ống 4: đinh sắt trong nước cất không bị ăn mòn GV: Từ các h.tượng trên các em hãy rút ra kluận? HS: Kết luận: Sự ăn mòn kim loại phụ thuộc vào thành phần môi trường GV: bổ sung, hoàn chỉnh GV: Em hãy nhận xét thanh sắt trong bếp than với thanh sắt để nơi khô ráo, thoáng mát? HS: liên hệ thực tế trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung kết luận Hoạt động 3: Bảo vệ các đồ vật bằng kim loại 1) Ảnh hưởng của các chất trong môi trường: Sự ăn mòn kim loai không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc 2) Ảnh hưởng của nhiệt độ: Ở nhiệt độ cao sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn III/ Bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn: 1) Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường GV: - Vì sao phải bảo vệ kim loại để các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn? các biện pháp bảo vệ k.loại trong thực tế? HS: Thảo luận nhóm liệt kê nhiều cách bảo vệ kim loại trong thực tế GV: nhận xét ý kiến của các nhóm và tổng kết lại thành 2 biện pháp chính HS: Hệ thống lại các biện pháp theo ý chính 2) Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn 4) Củng cố: - HS đọc phần “Em có biết” - Làm BT 2, 3 trang 67 SGK 5) Dặn dò: - Tiết sau luyện tập: Ôn lại lí thuyết chương II và làm BT trang 69 SGK - Làm BT 2 5 trang 67 SGK . Sự ăn mòn KIM LOẠI và bảo vệ KIM LOẠI không bị ăn mòn I/ Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức: HS biết - Khái niệm về sự ăn mòn kim loại - Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn và các yếu. đến sự ăn mòn kim loại: - Ống 1: không bị ăn mòn - Ống 2: đinh Fe trog nước có oxi bị ăn mòn chậm - Ống 3: đinh Fe trog dd muối ăn bị ăn mòn nhanh - Ống 4: đinh sắt trong nước cất không. đến sự ăn mòn GV: y/cầu HS quan sát TN (chuẩn bị trước) HS: nhận xét… I/ Sự ăn mòn kim loại: Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại II/