1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo án Hoá 8 - Phản ứng OXI HÓA – KHỬ pptx

4 408 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 167,71 KB

Nội dung

Phản ứng Bài 32: OXI HÓA – KHỬ I/ Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức: - Biết chất khử là chất chiếm oxi của chất khác, chất oxi hóa là khí oxi hoặc chất nhường oxi cho chất khác. Sự khử là sự tách nguyên tử oxi khỏi hợp chất, sự oxi hóa là quá trình hóa hợp của nguyên tử oxi với chất khác - HS hiểu được phản ứng oxi hóa khử là PƯHH trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử 2) Kĩ năng: Kĩ năng viết và nhận ra PƯ oxi hóa – khử, chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa trong một PƯ hóa học 3) Thái độ: Biết tầm quan trọng của PƯ oxi hóa – khử II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Viết PTHH của các phản ứng hiđro khử các oxit sau: sắt (III) oxit, thủy ngân (II) oxit, chì (II) oxit? - Làm BT 5 trang 109 SGK 3) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi Ho ạ t đ ộ ng 1: Sự khử - Sự oxi hóa GV: Từ các PTHH trên (phần ktbc) - Chất nào là chất chiếm oxi của Fe 2 O 3 , HgO, PbO? Trong các PƯ đó, H 2 đã thể hiện t/chất gì? - Trong các PƯ này đã xảy ra sự khử oxi của oxit kim loại. Vậy sự khử là gì? Nhắc lại sự oxi hóa? HS: Thảo luận nhóm - Hiđro thể hiện tính khử - hs phát biểu khái niệm sự khử, sự oxi hóa I/ Sự khử - Sự oxi hóa: 1/ Sự khử: Sự tách oxi khỏi hợp chất 2/ Sự oxi hóa: Sự tác dụng của oxi với một chất Ví dụ: Sự khử CuO CuO + H 2  to Cu + H 2 O Sự oxi hóa H 2 II/ Chất khử và chất oxi Hoạt động 2: Chất khử và chất oxi hóa GV: CuO + H 2  to Cu + H 2 O - Chất nào được gọi là chất khử, chất oxh? Vì sao? - Chất khử là gì? - Chất oxi hóa là gì? HS: đọc SGK  phát biểu, lớp bổ sung Hoạt động 3: Phản ứng oxi hóa – khử GV: - Trong PƯ trên, q/t oxi hóa H 2 và q/t khử oxi của CuO có thể xảy ra riêng lẻ, tách biệt được k o ? - Nhận xét về mối q/hệ giữa sự khử và sự oxi hóa? - Thế nào là PƯ oxi hóa – khử? HS: quan sát PƯHH  nhận xét và phát biểu, lớp bổ sung, hoàn chỉnh kiến thức Hoạt động 4: Tầm quan trọng của PƯ oxi hóa: 1/ Chất khử: Chất chiếm oxi của chất khác 2/ Chất oxi hóa: Chất nhường oxi cho chất khác Ví dụ: CuO + H 2  to Cu + H 2 O chất oxh chất khử III/ Phản ứng oxi hóa – khử: Phản ứng oxi hóa – khử là PƯ hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử IV/ Tầm quan trọng của PƯ oxi hóa – khử: hóa–khử GV: PƯ oxi hóa – khử có tầm quan trọng ntn trong đời sống và sản xuất? HS: đọc SGK, thảo luận  trả lời SGK 4) Củng cố: BT 1, 3 trang 113 SGK 5) Dặn dò: Làm các BT 2, 4, 5 trang 113 SGK * Chuẩn bị bài mới: - Điều chế H 2 trong PTN và trong CN? PƯHH? - Phản ứng thế? . khác 2/ Chất oxi hóa: Chất nhường oxi cho chất khác Ví dụ: CuO + H 2  to Cu + H 2 O chất oxh chất khử III/ Phản ứng oxi hóa – khử: Phản ứng oxi hóa – khử là PƯ hóa học trong. 3: Phản ứng oxi hóa – khử GV: - Trong PƯ trên, q/t oxi hóa H 2 và q/t khử oxi của CuO có thể xảy ra riêng lẻ, tách biệt được k o ? - Nhận xét về mối q/hệ giữa sự khử và sự oxi hóa? - Thế. năng: Kĩ năng viết và nhận ra PƯ oxi hóa – khử, chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa trong một PƯ hóa học 3) Thái độ: Biết tầm quan trọng của PƯ oxi hóa – khử II/ Đồ dùng dạy học: Bảng

Ngày đăng: 05/07/2014, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w