Giáo án Hoá 8 - Oxit pps

4 340 0
Giáo án Hoá 8 - Oxit pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Oxit I/ Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức: HS hiểu và biết - Oxit là hợp chất của oxi với một ngtố khác - CTHH của oxit và cách gọi tên oxit - Oxit gồm 2 loại chính: oxit axit, oxit bazơ - Dẫn ra thí dụ minh họa của một số oxit axit và oxit bazơ thường gặp 2) Kĩ năng: Vận dụng thành thạo qui tắc lập CTHH đã học để lập CTHH của oxit II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập Hình 44. Ứng dụng của oxi III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là sự oxi hóa? Cho ví dụ bằng PTHH?. BT 5 trang 87 SGK - Thế nào là PƯ hóa hợp? Viết PTHH minh họa. Ứng dụng của oxi? 3) Nội dung bài mới: Từ các PTHH, sản phẩm tạo thành là hợp chất của oxi được goi là oxit  Tìm hiểu oxit Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần của oxit GV: Từ CTHH của các hợp chất, có nhận xét gì về thành phần ph.tử của các chất trên? HS: trao đổi, phát biểu GV: Những hợp chất có 2 ngtố, có 1 ngtố là oxi  Oxit HS: Nêu định nghĩa Oxit Hoạt động 2: Công thức oxit GV: Nhắc lại quy tắc về hóa trị đ/v hợp chất 2 ngtố? HS: nhắc quy tắc. Làm BT 2 trang 81 SGK Hoạt động 3: Phân loại GV: Treo bảng 1/ Định nghĩa: Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi VD: SO 2 , CO 2 , MgO… 2/ Công thức: n II M x O y Ta có: n . x = II . y 3/ Phân loại: 2 loại - Oxit axit: thường là oxit của phi kim và tương ứng với một Oxit axit Axit tương ứng CO 2 H 2 CO 3 SO 3 H 2 SO 4 P 2 O 5 H 3 PO 4 Oxit bazơ Bazơ tương ứng Na 2 O NaOH CaO Ca(OH) 2 HS: phát biểu về oxit axit, oxit bazơ Hoạt động 4: Gọi tên oxit GV: Cho hs đọc tên vài oxit: K 2 O, MgO, CaO, CO… HS: Tên gọi  phát biểu ngtắc đọc tên GV: Hướng dẫn đọc tên: FeO, Fe 2 O 3 , SO 2 , SO 3 , P 2 O 5 … HS: phát biểu ngtắc đọc tên oxit của kim loại, phi kim có nhiều hóa trị axit VD: CO 2 , P 2 O 5 … - Oxit bazơ: là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ VD: Na 2 O, CaO… 4/ Cách gọi tên: Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit VD: K 2 O: Kali oxit MgO: Magie oxit - Nếu kim loại có nhiều hóa trị VD: FeO: Sắt (II) oxit Fe 2 O 3 : Sắt (III) oxit - Nếu phi kim có nhiều hóa trị VD: SO 2 : Lưu huỳnh đioxit SO 3 : Lưu huỳnh trioxit P 2 O 5 : Điphotpho pentaoxit 4) Củng cố: BT 1, 3 trang 91 SGK 5) Dặn dò: Làm các BT 1  5 trang 91 SGK vào vở BT * Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu cách điều chế oxi? Phản ứng phân hủy? . Oxit I/ Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức: HS hiểu và biết - Oxit là hợp chất của oxi với một ngtố khác - CTHH của oxit và cách gọi tên oxit - Oxit gồm 2 loại chính: oxit axit, oxit bazơ. + oxit VD: K 2 O: Kali oxit MgO: Magie oxit - Nếu kim loại có nhiều hóa trị VD: FeO: Sắt (II) oxit Fe 2 O 3 : Sắt (III) oxit - Nếu phi kim có nhiều hóa trị VD: SO 2 : Lưu huỳnh đioxit. đọc tên oxit của kim loại, phi kim có nhiều hóa trị axit VD: CO 2 , P 2 O 5 … - Oxit bazơ: là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ VD: Na 2 O, CaO… 4/ Cách gọi tên: Tên oxit:

Ngày đăng: 05/07/2014, 21:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan