Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (TT) I/ Mục tiêu bài học: HS biết được - Ý nghĩa của PTHH là cho biết tỉ lệ về số ng.tử, số ph.tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng - Rèn luyện kĩ năng lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập - Bảng phụ III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: BT 3 trang 58 SGK 3) Nội dung bài mới: Từ PTHH trên, cho biết tỉ lệ về số ng.tử, số ph. tử giữa các chất trong phản ứng. Tỉ lệ này bằng đúng hệ số mỗi chất trong PT Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Ý nghĩa của PTHH II/ Ý nghĩa của Phương GV: 2HgO 2Hg + O 2 - Cho biết tỉ lệ số ng.tử, số ph.tử giữa các chất trong PƯ? ( tỉ lệ 2 : 2 : 1) 2Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 + 3H 2 O - Cho biết tỉ lệ số ng.tử, số ph.tử của 2 cặp chất trong PƯ? ( tỉ lệ 2 : 1 hoặc 1 : 3 hoặc 2 : 3 …) - PTHH có ý nghĩa gì? HS: thảo luận, trả lời Hoạt động 2: Vận dụng làm BT GV: BT 4 trang 58 SGK HS: a) Na 2 CO 3 + CaCl 2 CaCO 3 + 2NaCl b) 1 : 1 : 1 : 2 GV: BT 5 trang 58 SGK HS: a) 4P + 5O 2 2P 2 O 5 b) 4 : 5 : 2 trình hoá học: Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số ng.tử, số ph. tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong PƯ VD: 2HgO 2Hg + O 2 Số ph.tử HgO : số ng.tử Hg : số ph. tử O 2 = 2 : 2 : 1 * Bài tập: 4, 5 trang 58 SGK 4) Củng cố: BT 6 trang 58 SGK 5) Dặn dò: Làm các bài tập vào vở Tiết sau: Luyện tập - Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học - Phản ứng hoá học - Định luật bảo toàn khối lượng - Lập phương trình hoá học Ngày soạn: 12//11/2009 Ngày luyện tập: 13/11/2009 Tiết 25: BÀI LUYỆN TẬP 3 Bài 17: I/ Mục tiêu luyện tập: - Củng cố kiến thức về PƯHH (định nghĩa, bản chất, điều kiện xảy ra, và dấu hiệu nhận biết) về định luật BTKL (phát biểu, giải thích và áp dụng) và về PTHH - Rèn luyện kĩ năng phân biệt được hiện tượng hoá học, lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm II/ Đồ dùng dạy học: - Các phiếu học tập - Hình vẽ sơ đồ PƯ III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Nội dung luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ GV: phát phiếu học tập: xác định HTVL, HTHH a) Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh b)Hoà tan ax axetic vào nước được dd ax axetic loãg c) Đốt cháy sắt trong oxi thu được chất rắn màu đen (Fe 3 O 4 ) sắt từ oxit d)Khi mở nút chai nước giải khát có ga thấy có bọt khí HS: Hoạt động nhóm làm BT và trả lời các câu hỏi: - Hiện tượng hoá học là gì? I/ Kiến thức cần nhớ: - Hiện tượng hoá học - Phản ứng hoá học - Định luật bảo toàn k.lượng - Phương trình hoá học - Quá trình biến đổi chất này chất khác gọi là gì? - Nêu các dấu hiệu của PƯHH? - Viết PT chữ của phản ứng? GV: Trong PƯHH có gì thay đổi? Số ng.tử mỗi ng.tố trước và sau PƯ ntn? Phát biểu đ/l BTKL? HS: phát biểu nhận xét, bổ sung GV: Từ PT chữ Sắt + oxi Sắt từ oxit HS: Lập PTHH rút ra tỉ lệ số ng.tử, số ph.tử giữa các chất trong PƯ Hoạt động 2: Bài tập GV: nêu đề bài tập HS: giải bài tập trên bảng nhận xét, bổ sung GV: chấm bài tập một số HS và NX bài làm trên bảng II/ Bài tập: BT 1, 2, 3, 4, 5 trang 60 – 61 SGK 4) Củng cố: Từng phần 5) Dặn dò: - Làm các BT vào vở - Ôn bài chuẩn bị kiểm tra . câu hỏi: - Hiện tượng hoá học là gì? I/ Kiến thức cần nhớ: - Hiện tượng hoá học - Phản ứng hoá học - Định luật bảo toàn k.lượng - Phương trình hoá học - Quá trình biến. trang 58 SGK 4) Củng cố: BT 6 trang 58 SGK 5) Dặn dò: Làm các bài tập vào vở Tiết sau: Luyện tập - Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học - Phản ứng hoá học - Định luật. Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (TT) I/ Mục tiêu bài học: HS biết được - Ý nghĩa của PTHH là cho biết tỉ lệ về số ng.tử, số ph.tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng - Rèn luyện