1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

mot so de thi HSG co dap an Van 9

30 950 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 170 KB

Nội dung

ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN : VĂN - TIẾNG VIỆT SBD: PHÒNG: Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) VĂN - TIẾNG VIỆT: (3 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Viết đoạn diễn dịch với câu chốt :" Thơ Nguyễn Trãi thể hiện tình yêu quê hương tha thiết." ( Đoạn dài không quá 15 dòng giấy thi, có ít nhất 2 dẫn chứng ) Câu 2: (1,5 điểm) Theo em, trong truyện ngắn "Chiếc lá cuối cùng" của O.Henri, Giôn-xi hay Be-man là nhân vật nổi bật nhất của truyện ? Vì sao ? A. LÀM VĂN: (7 điểm) Nhận xét về hình thức nghệ thuật của một tác phẩm văn học, Sách văn học 9 - Tập 2 có viết: " Hình thức hay là hình thức sáng tạo, sinh động, phù hợp nhất với nội dung, có sức biểu hiện nội dung hùng hồn nhất, gây được ấn tượng sâu sắc nhất" ( Sác h đã dẫn - Trang 116 ) Qua việc phân tích vẻ đẹp hình thức của bài thơ sau, em hãy bày tỏ cách 1 HƯỚNG DẪN CHẤM A. VĂN- TIẾNG VIỆT: (3 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) - Viết đoạn diễn dịch với câu chốt ở đầu đoạn, đảm bảo yêu cầu đề (không quá 15 dòng giấy thi, có 2 dẫn chứng), diễn đạt trôi chảy, thuyết phục. (1,5 điểm) - Viết đoạn diễn dịch với câu chốt ở đầu đoạn, đạt được các yêu cầu của đề, nhưng nội dung chưa thuyết phục, diễn đạt chưa trôi chảy. (1,0 điểm) - Lạc đề (0 điểm) Câu 2: (1,5 điểm) - Học sinh có thể nêu ý kiến riêng của mình về việc chọn nhân vật nổi bật nhất của truyện "Chiếc lá cuối cùng " (O. Henri ) là Gion-xi hay Be-man với các lý do thuyết phục. - Tuy nhiên, nếu HS chọn và lý giải về nhân vật Gion-xi , điểm không thể đạt tối đa.Vì nhân vật Be-man mới thật sự là nhân vật trung tâm chuyển tải ý nghĩa tư tưởng của truyện. - Qua Be-man, O.Henri muốn nói đến ý nghĩa to lớn của nghệ thuật trong đời sống (Vì cuộc sống, vì con người ) và sứ mệnh cao cả của người nghệ sĩ chân chính (Sáng tạo nghệ thuật với tất cả tấm lòng, tâm huyết và tài năng đích thực ). B. BÀI LUẬN: (7 điểm) I. Yêu cầu chung: 2 - Học sinh nắm vững phương pháp làm bài văn nghị luận, có kiến thức lý luận văn học (LLVH), biết gắn kết với tác phẩm văn học cụ thể. - Nắm chắc các biểu hiện hình thức của một tác phẩm thơ ( Bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy ) để liên hệ với vấn đề LLVH. - Bố cục bài tốt, diễn đạt trôi chảy. II. Yêu cầu cụ thể: Học sinh cần biết lồng ghép 2 yêu cầu của đề; qua việc phân tích giá trị hình thức của bài thơ để bày tỏ cách hiểu về vấn đề LLVH. 1. Vấn đề LLVH: - Đây là nhận định về hình thức nghệ thuật của một tác phẩm văn học. Thực chất là một dạng định nghĩa thế nào là hình thức nghệ thuật hay, đẹp. - Các phẩm chất của hình thức cần được chú trọng khi phân tích tác phẩm văn học là "sáng tạo ", "sinh động ", "phù hợp ", biểu hiện nội dung "tốt nhất, ấn tượng nhất ". - Đó vừa là mục tiêu cần đạt tới của người cầm bút, vừa là tiêu chí để thẩm định giá trị của tác phẩm văn chương. 2. Phân tích vẻ đẹp hình thức của bài thơ "Ánh trăng ": - Học sinh có thể phân tích nhiều cách, từ nhiều góc độ. Lưu ý là phải gắn với vấn đề LLVH đã nêu. Sau đây là một số gợi ý: a. Thể thơ, nhịp điệu thơ: Thể thơ 5 chữ mộc mạc, giản dị, cùng nhịp thơ lúc ngân vang, tha thiết (khổ 1,2), lúc trĩu nặng, lắng sâu (khổ 5,6) góp phần thể hiện thành công lời tâm tình, tự nhủ, thổ lộ tự đáy lòng không chỉ của một Nguyễn Duy mà là của cả một thế hệ. 3 b. Kết cấu: Bài thơ có kết cấu giản đơn như một câu chuyện kể (kết hợp tự sự và trữ tình ), từ chiều quá khứ xuôi về hiện tại, gắn liền với mạch cảm xúc của nhà thơ. . Chú ý một số điểm "gút ": "ngỡ không bao giờ quên ", "từ hồi về ", "Thình lình đèn điện tắt ","vội bật tung cửa sổ ", "đột ngột vầng trăng tròn ","ánh trăng im phăng phắc " khắc đậm ấn tượng, cảm xúc. . Chú ý hình thức: chỉ những chữ đầu khổ thơ được viết hoa, cuối khổ thơ mới có dấu chấm câu tạo nên tính đặc sắc và liền mạch cho ý thơ. c. Hình tượng: Hình ảnh "Vầng trăng " xuyên suốt 5 khổ thơ và trở thành hình tượng "Ánh trăng " ở khổ thơ cuối, tạo nên sự ám ảnh, khắc sâu ý tưởng, suy tư, tạo "độ xoáy" cho tứ thơ. Ý nghĩa của hình tượng : - Là biểu tượng đẹp đẽ của một thời gian lao, đầy tình nghĩa mà những người lính - trong đó có nhà thơ - từng gắn bó, yêu thương. - Là biểu tượng sâu sắc về sự bao dung, độ lượng; sự thủy chung, nghĩa tình - vốn là phẩm chất của đất nước, nhân dân bình dị, sắt son. - Là biểu tượng giàu tính triết lý về sự bất diệt, vĩnh cửu của thiên nhiên mang dấu ấn tâm tư con người. d. Ngôn ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ: - Ngôn ngữ giản dị, giàu tính đời thường, như lời kể tâm tình, gần gũi, thiết thân. - Hình ảnh giản đơn mà sâu sắc, giàu tính sáng tạo, có sức biểu hiện nội dung hùng hồn, ấn tượng. 4 - Biện pháp tu từ được sử dụng không nhiều nhưng cơ bản và đặc sắc (nhân hóa, so sánh, ẩn dụ ) góp phần làm lời thơ sinh động, giàu ý nghĩa ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1: (2 điểm) Trong văn bản tự sự có mấy hình thức kể chuyện theo ngôi? Vai trò của ngườ kể chuyện là gì? Em thích loại ngôi kể nào nhất? Phân tích ngắn gọn một ví dụ đ minh họa. Câu 2: (2 điểm) Bằng một văn bản nghị luận (dài không quá một trang giấy thi), hãy phân tích giá trị của tình huống bé Xi-mông hỏi bác thợ rèn Phi-lip: "Bác có muốn làm bố cháu không?" ( Bố của Xi-mông - Guy đơ Mô-pa-xăng). Lý giải tại sao tác phẩm mang tên "Bố của Xi-mông"? Câu 3: (6 điểm) Trong bài "Tiếng nói của văn nghệ", Nguyễn Đình Thi có viết: "Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được. Ta sẽ dừng tay trên trang giấy đáng lẽ lật đi, và đọc lại bài thơ. Tấ cả tâm hồn chúng ta đọc " Em có suy nghĩ gì về ý kiến trên? Từ đó hãy trình bày cảm nhận về một bài thơ theo em là hay trong chương 5 trình Ngữ văn lớp 8 hoặc lớp 9, phần Văn học Việt Nam. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (2 điểm) Yêu cầu của câu hỏi gồm hai phần: 1.1 Lý thuyết: (1 điểm) - Trong văn bản tự sự có hai hình thức kể chuyện theo ngôi: + Ngôi thứ nhất : Người kể xưng "tôi", tham gia hoặc chứng kiến câu chuyện. (0,25 điểm + Ngôi thứ ba: Người kể giấu mình, nhưng có mặt khắp nơi trong văn bản dường như biết hết mọi việc, mọi nhân vật. (0,25 điểm) - Vai trò của người kể chuyện là dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện: giới thiệu nhân vật và tình huống, tả người và tả cảnh vật, đưa ra các nhận xét, đánh giá về những điều được kể. (0,5 điểm 1.2 Vận dụng: (1 điểm) - Xác định loại ngôi kể yêu thích. (0,25 điểm - Phân tích ngắn gọn một ngôi kể trong một tác phẩm tự sự.(Chú ý: Nhấn mạnh lý do chọn ngôi kể, ý nghĩa và vai trò của ngôi kể ấy đối với giá trị của tác phẩm). (0,75 điểm) Câu 2: (2 điểm) Yêu cầu của câu hỏi gồm hai phần: 6 2.1 Hình thức: ( 0,5 điểm) Văn bản nghị luận có lý lẽ và dẫn chứng; dài không quá 1 trang giấy thi. 2.2 Nội dung: (1,5 điểm) * Phân tích giá trị tình huống bé Xi-mông hỏi bác Phi- líp :"Bác có muốn làm bố cháu không?": (1 điểm) - Đây là tình tiết mang giá trị bước ngoặc đối với tác phẩm. (0,25 điểm) - Đây cũng là tình tiết góp phần thúc đẩy sự bộc lộ của các nhân vật: + Sự khát khao có được một người bố của Xi-mông. (0,25 điểm) + Sự "hổ thẹn, lặng ngắt và quằn quại", thể hiện nhân phẩm tốt đẹp của ch Blăng-sốt. (0,25 điểm) + Sự chuyển biến trong suy nghĩ và tình cảm của bác Phi- líp. (0,25 điểm) * Lý giải tên tác phẩm: (0,5 điểm) - "Bố của Xi-mông" gắn với khát vọng được yêu thương của nhân vật Xi-mông. (0,25 điểm) - "Bố của Xi-mông" cũng gắn với vai trò, ý nghĩa của nhân vật bác Phi-líp, ngườ mang thông điệp của tác giả Guy đơ Mô-pa-xăng về lòng nhân đạo và sự ứng xử đầy tình thương yêu giữa người với người. (0,25 điểm) Câu 3: (6 điểm) I. Yêu cầu về kỹ năng: 7 - Bài viết đủ 3 phần : Mở - Thân - Kết. - Nắm kỹ năng làm bài nghị luận văn học: suy nghĩ về một nhận định, trình bày cảm nhận về một bài thơ. - Bố cục chặt chẽ, lý lẽ thuyết phục, cảm nhận chân thành; diễn đạt trôi chảy; bà sạch, chữ rõ. II. Yêu cầu về kiến thức: Đề bài có hai yêu cầu: 1. Trình bày suy nghĩ về nhận định: - Đây là một cách hiểu về thơ hay: Thơ hay là thơ tạo được ấn tượng ngay từ khâu đọc văn bản. Và càng đọc đi đọc lại càng thấy bài thơ thực sự hay. - Tác động của bài thơ hay đối với người đọc, làm cho người đọc nghĩ suy trăn trở. - Đối với bài thơ nói chung, bài thơ hay nói riêng, người đọc phải đem cả tâm hồn mà đọc bài thơ; đọc cho đến lúc tự bài thơ phát sáng, làm rung lên mọi cung bậc trong tâm hồn người đọc. 2. Trình bày cảm nhận về một bài thơ hay: - Bài thơ được chọn thuộc chương trình Ngữ văn lớp 8 hoặc lớp 9, phần Văn học Việt Nam (không giới hạn giai đoạn). - Bài thơ thực sự là một tác phẩm văn chương có giá trị (về nội dung, nghệ thuật) - Người viết cần trình bày cảm nhận ở cả hai phương diện nội dung và hình thức của tác phẩm. 8 - Phần cảm nhận này phải gắn với ý giải thích ở trên một cách hợp lý. ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Ngữ văn Câu 1: (1,5 điểm) Đọc đoạn trích sau và hoàn thành các yêu cầu bên dưới : “ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu !” (Cây tre Việt Nam - Thép Mới) 1.1 Xác định các phép tu từ từ vựng có trong đoạn trích. Phân tích ngắn gọn giá trị của các phép tu từ đó. 1.2 Xét về cấu tạo, câu văn “ Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.” thuộc kiểu câu gì ? Vì sao ? Câu 2: (2,0 điểm) Trong văn bản tự sự : 2.1 Người kể chuyện có vai trò gì ? 2.2 Người kể chuyện có thể xuất hiện trong những ngôi kể nào ? 2.3 Xác định ngôi kể và ưu thế của việc lựa chọn ngôi kể trong hai tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) và Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê). 9 Câu 3: (2,5 điểm) Suy nghĩ về ý nghĩa của tình yêu thương. Câu 4: (4,0 điểm) 4.1 Tại sao trong suốt bài thơ Ánh trăng, Nguyễn Duy đều dùng từ “vầng trăng”, đến cuối bài lại là “ánh trăng” ? 4.2 Hình ảnh “ánh trăng im phăng phắc - đủ cho ta giật mình” giúp ta hiểu thêm gì về nhân vật trữ tình trong bài thơ ? 4.3 Trong cuộc đời, khi nào con người nên có những lúc “giật mình” như thế ? Em hãy lí giải những vấn đề nêu trên bằng một bài văn. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu hỏi Nội dung trả lời Điểm Câu 1 (1,5 điểm) 1.1 - Xác định phép tu từ : + Phép điệp ngữ ( tre, giữ, anh hùng) + Phép nhân hóa (tre) - Phân tích giá trị của hai phép tu từ trên : + Phép điệp ngữ: Nhấn mạnh hình ảnh cây tre với nhiều chiến công; tạo sự nhịp nhàng cho câu văn. + Phép nhân hóa: Làm cho hình ảnh cây tre gần gũi với con người, gây ấn tượng mạnh cho người đọc. 1.2 - Xét về mặt cấu tạo, câu văn “ 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 10 [...]... bắt gặp sự thay đổi sắc màu riêng biệt Không lan tỏa,lan sâu mà mang đến cảm giác lan nhanh trong lòng ngời đọc Màu xanh của lá chuyển thành màu vàng là khoảng thời gian dài từ xuân sang thu Nhng ở đây từ nhuộm cứ ám ảnh ta về sự thay đổi màu sắc của lá cây Dờng nh cả khoảng không gian, thời gian ấy đã đợc thu gọn trong chữ nhuộm Cảm giác vội vàng nhanh chóng cứ lấn chiếm mạnh mẽ.Không gợi sự cô đơn... hng anh lng tụi, ụi ngi xa l ụi tri k, rung nng gian nh ging nc gc a, anh vi tụi , ỏo anh qun tụi, thng nhau tay nm ly bn tay, ng cnh bờn nhau u sỳng trng treo.) * " Bi th v tiu i xe khụng kớnh " ( Phm Tin Dut ): + V p dng cm, hiờn ngang, tr trung, yờu i, mang m cht "lớnh" ca ngi chin s lỏi xe trờn ng Trng Sn thi chng M + Tỡnh ng chớ, ng i gn vi i sng v tõm hn phi phi, sụi ni, tinh nghch, ngang... lóng quờn song khụng h thay i bn cht * Trong cuc i, khi no con ngi nờn cú nhng lỳc git mỡnh nh th ? + Con ngi nờn cú nhng lỳc git 14 1,5 0,75 mỡnh trc khi, trong khi v c sau khi lm mt vic gỡ ú, nht l vi nhng vn cú phm vi nh hng sõu rng + Con ngi phi luụn cú nhng lỳc git mỡnh nh th trc mi bin ng ca xó hi v ca chớnh bn thõn iu chnh v hon thin mỡnh hn CHNH THC SBD: PHềNG: MễN : NG VN Thi gian lm bi:... ngh s khụng nhng ghi li cỏi ó cú ri m cũn mun núi mt iu gỡ mi m Anh gi vo tỏc phm mt 19 lỏ th, mt li nhn nh, anh mun em mt phn ca mỡnh gúp vo i sng chung quanh." (Nguyn ỡnh Thi -Ting núi ca vn ngh) Em hiu th no v nhn nh trờn ? Chn phõn tớch hai tỏc phm vn hc Vit Nam (trong chng trỡnh Ng vn Trung hc c s), mt thuc thi k trung i, mt thuc thi k hin i lm sỏng rừ vn HNG DN CHM MễN NG VN (CHUYấN) Cõu 1:... phự hp vi ni dung gii thớch trờn - Hai tỏc phm thuc nn vn hc Vit Nam, song hai thi k khỏc nhau, do ú hc sinh cn tỡm ra c ting núi ng iu gia chỳng phõn tớch t ti hiu qu hụ ng - Phõn tớch tỏc phm phi hng ti vn trờn tng lun im mt; khụng chung chung, i khỏi CHNH THC SBD: PHềNG: (Khụng k thi gian giao ) MễN : VN - TING VIT Thi gian: 150 phỳt B VN - TING VIT: (4 im) Cõu 1: (2 im) Phõn tớch cỏc c im... ngi thõn, gia ỡnh, 12 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 quờ hng, bn bố v rng hn l tỡnh yờu thng gia con ngi vi con ngi.) - Trỡnh by c cỏc ý chớnh : + Tỡnh yờu thng em n cho con ngi nim vui hnh phỳc, lũng tin yờu; tip thờm sc mnh con ngi cú th vt qua mi khú khn, th thỏch + Tỡnh yờu thng giỳp con ngi bit thụng cm, thu hiu, v tha con ngi cú c hi hiu nhau, sng tt p, thõn ỏi vi nhau hn + Tỡnh yờu thng cú th cm húa cỏi... thuật miêu tả thi n nhiên ,con ngời Hớng dẫn chấm đề kiểm tra đội uyển Môn: Ngữ văn 9 - Thời gian 150 phút Câu1 : (1đ) a Chép lại đáp án đúng B Đêm thở sao lùa nớc Hạ Long ( 0,5đ) b Điều không dễ diễn đạt trong câu thơ : nhịp của vũ trụ ( 0,5đ) 27 Câu 2 : Vì : +Đặt vào h/c ra đời bài thơ: Thời kì này: Phần lớn các VB viết về ngời líng CM chủ yếu thi n về khai thác cảm hứng lãng mạn ,anh hung với những... động đến diệu kì ( 0,5đ) + Với từ nhuốm Nguyễn Du đã gợi ra một không gian khá ấn tợng bởi cái màu quan san trong cuộc chia tay giữa kẻ ở ngời đi Từ nhuốm gợi sự lan tỏa đã diễn tả rất thú vị sự chuyển giao từ từ trong sắc màu Cả rừng phong dờng nh cứ mờ dần mờ dần, nhạt nhòa dần rồi nhờng chỗ cho cái màu rực lửa của màu quan san Đọc câu thơ ta nh thấy hồn ngời nhuốm vào cảnh và cảnh nhuốm vào hồn... hon cnh cuc sng + ỏnh trng l hỡnh nh c n d, mang ý ngha biu trng sõu xa cho nhiu vn mang tớnh trit lớ, trong ú quan trng l s soi chiu, ỏm nh * Hỡnh nh ỏnh trng im phng phc - cho ta git mỡnh giỳp ta hiu thờm gỡ v nhõn vt tr tỡnh trong bi th ? + Nhõn vt tr tỡnh l con ngi cú chiu sõu ni tõm vi nhng cm nhn tinh t, sõu xa + Nhõn vt tr tỡnh luụn cú s nhỡn nhn, soi chiu li mỡnh + Nhõn vt tr tỡnh sng õn tỡnh,... : - Hỡnh tng l phng tin ca vn hc phn ỏnh hin thc ú l bc tranh sinh ng v con ngi v cuc sng 24 - Hỡnh tng vn hc va cha ni dung hin thc trc tip miờu t cuc sng, va mang ni dung t tng biu hin lý tng, cỏch nhỡn, cỏch ngh, cm xỳc ca mi cỏ nhõn nh vn Ngha l va cú tớnh chung sõu sc, va mang tớnh riờng c ỏo - Phõn tớch hỡnh tng vn hc l lm ni bt v p con ngi - cuc sng c th hin qua ú; phỏt hin s úng gúp riờng . muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gởi vào tác phẩm một 19 lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh." (Nguyễn Đình Thi -Tiếng nói của văn nghệ) Em. tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu !” (Cây tre Việt Nam - Thép Mới). là tình yêu thương giữa con người với con người.) - Trình bày được các ý chính : + Tình yêu thương đem đến cho con người niềm vui hạnh phúc, lòng tin yêu; tiếp thêm sức mạnh để con người có thể vượt

Ngày đăng: 05/07/2014, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w