Câu 2 : Vì :
+Đặt vào h/c ra đời bài thơ: Thời kì này: Phần lớn các VB viết về ngời líng CM chủ yếu thiên về khai thác cảm hứng lãng mạn ,anh hung với những h/ả có tính ớc lệ mang dáng dấp tráng sĩ trợng phu ( 0,5đ)
+Bài thơ đã khai thác những cảm xúc, phát hiện chất thơ và cái đẹp trong những cái bình dị, bình thờng chân thật nhất từ cuộc sống của những ngời lính. ( 0,5đ)
Câu 3 :
Đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Ba câu thơ trên là có thể nói là ba câu thơ tài hoa bởi nghệ thuật dùng từ độc đáo. Mỗi câu thơ là nét đẹp riêng biệt của mỗi tâm hồn thơ trong việc miêu tả sự thay đổi của sắc màu trong thời khắc giao mùa .Từ ngữ chỉ là những Đ trạng thái giản dị bình thờng “nhuốm,
nhuộm, đổ “ nhng trong mỗi câu thơ lại trở nên sinh
động đến diệu kì
( 0,5đ)
+ Với từ nhuốm Nguyễn Du đã gợi ra một không gian khá ấn tợng bởi cái màu “ quan san” trong cuộc chia tay giữa kẻ ở ngời đi. Từ nhuốm gợi sự lan tỏa đã diễn tả rất thú vị sự chuyển giao từ từ trong sắc màu .Cả rừng phong dờng nh cứ mờ dần mờ dần, nhạt nhòa dần rồi nhờng chỗ cho cái màu rực lửa của màu quan san. Đọc câu thơ ta nh thấy hồn ngời nhuốm vào cảnh và cảnh nhuốm vào hồn ngời
(0,5đ)
+ Đến với Nguyễn Bính ta lại bắt gặp sự thay đổi sắc màu riêng biệt . Không lan tỏa,lan sâu mà mang đến cảm giác lan nhanh trong lòng ngời đọc .Màu xanh của lá chuyển thành màu vàng là khoảng thời gian dài từ xuân sang thu. Nhng ở đây từ nhuộm cứ ám ảnh ta về sự thay đổi màu sắc của lá cây. Dờng nh cả khoảng không gian, thời gian ấy đã đợc thu gọn trong chữ nhuộm. Cảm giác vội vàng nhanh chóng cứ lấn chiếm mạnh mẽ.Không gợi sự cô đơn buồn tẻ thờng có của mùa thu mà gợi lên cái mãnh liệt nồng nàn của cảm giác yêu th- ơng. ( 0,5đ)
+ Tố Hữu lại mang đến cho chúng ta một cảm giác khác về sự giao mùa .Từ ’đổ ” gợi ra sự tràn đầy, tuôn
trào.màu vàng của rừng phách trở thành một gam màu kì diệu. Cái gam màu ấy đổ xuống nhanh mạnh làm ta choáng ngợp.Và cả không gian đã phủ kín một màu vàng hoành tráng thần diệu của mùa hè sau tiếng ve kêu.Câu thơ gợi ra một không gian tràn ngập ánh sáng, giàu màu sắc đờng nét tơi tắn…hùng vĩ mênh ông mà man mác ( 0,5đ)
Câu 4: (6đ)
*Hình thức nghị luận: Chứng minh * . Nội dung trọng tâm nghị luận :
ý1: Với Truyện Kiều , nghệ thuật tự sự đã có những bớc phát triển vợt bậc : Trớc hết là ở nghệ thuật dẫn truyện
++ Trung tâm của văn bản không phải là sự việc mà là nhân vật ,lời văn kể chuyện theo hớng thuyết minh hành động,tâm lí của nhân vật.Phơng thức kể và tả đợc kết hợp một cách nhuần nhuyễn, lời kể không đơn thuần là giới thiệu nhân vật, kể việc mà còn là lời đối thoại, độc
thoại,nhận xét đánh giá,cũng có khi là bình luận: (d/c) ) ( MR : sắc nét khi kể bằng ngôn ngữ đối thọai )
+ Ngôi kể thứ ba với điểm nhìn nghệ thuật linh hoạt khi thì kể theo điểm nhìn từ bên ngoài :(d/c) Khi lại đợc nhìn với điểm nhìn bên trong (d/c)
+ Khi lại lời kể là lời thuyết minh về lai lịch tính nết nhân vật( Gần miền …cũng gần)
ý 2: Với Truyện Kiều, nghệ thuật tự sự đã có những bớc phát triển vợt bậc qua nghệ thuật miêu tả thiên nhiên
+ Cảnh không đơn thuần là cảnh mà miêu tả cảnh là tạo không gian để bộc lộ nhân vật,cảnh luôn gắn với ng- ời.cảnh trớc lầu Ngng Bích (d/c)
=>Đó là cảnh nhuòm tâm trạng hiu hắt đang diễn ra trong tâm hồn nàng Kiều.
+ Khi tả cảnh Nguyễn Du còn có khả năng gợi lên một cảnh tợng trong truyện giúp ngời đọc hình dung ra cảnh qua những ngôn từ ớc lệ( Dập dìu.. giấy bay )
+ Nghệ thuật tả cảnh đạt đến bậc thầy giàu tính tạo hình
( d/c :Cảnh ngày xuân)
ý 3: Với Truyện Kiều , nghệ thuật tự sự đã có những bớc phát triển vợt bậc qua nghệ thuật miêu tả con ngời :
+ Phong phúvà đa dạng hơn, giàu tính tạo hình lúc tả theo bút pháp ớc lệ tợng trng khi tả theo bút pháp tả thực tùy theo từng tuyến nhân vật phản diện hoặc chính diện. - Khi miêu tả chị em Thúy Kiều Nguyễn Du sử dụng bút pháp ớc lệ với từ ngữ mĩ lệ để tôn vinh cái đẹp .( d/c)
( Có thể liên hệ với nv khác )
- Khi kể về nv phản diện thì ND lại cú ý đến chi tiết hiện thực để ngời đọc dễ hình dung ra nhân vật với nét ngoại hình và tính cách rõ nét (d/c nv Mã Giám Sinh) . ( Có thể liên hệ với nv khác)
+Miêu tả tâm lí gắn với hành động của nhân vật: (Nỗi mình…..dày)
Khi cần ND lại tập trung miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật bằng ngôn ngữ mềm mại ( NT miêu tat nội tâm).Đó là nỗi buồn của nàng Kiều ( Buồn trông….ghế ngồi