Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
116 KB
Nội dung
Đề tài: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất l ợngHĐGDNGLL ở trờng phổ thông theo định hớng đổi mới Mục lục 1. Lý do chọn đề tài 4 2. Mục đích nghiên cứu 5 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 4. đối tợng nghiên cứu 5 5. Phạm vi nghiên cứu 5 6. phơng pháp nghiên cứu 6 nội dung 7 I. Cơ sở lý luận 7 1. Khái niệm về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 7 2. Mục tiêu chung của chơng trình 7 3. Vị trí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng THPT 8 3. Vai trò của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng THPT 8 4. Đặc điểm của chơng trình 9 II. Thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng thPT đa phúc (cơ sở thực tiễn) 9 1. Đặc điểm tình hình 9 2. Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của trờng trong những năm gần đây 10 2.1. Những thuận lợi khi thực hiện chơng trình 10 2.2. Những mặt tồn tại, hạn chế trong công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp 11 III. Một số biện pháp chỉ đạo tổ chức nhằm nâng cao chất lợng HĐGDNGLL ở trờng THpt đa phúc năm học 2008-2009 13 1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên về HĐGDNGLL 13 1.1 Đối với hiệu trởng, ban lãnh đạo nhà trờng 13 1.2 Đối với đội ngũ giáo viên 14 1.3 Đối với học sinh và cha mẹ học sinh 14 1.4 Đối với lực lợng ngoài xã hội 14 2. Xây dựng kế hoạch hoạt động (Có phụ lục kèm theo) 14 2.1 Căn cứ vào mục tiêu giáo dục và tình hình thực tế của nhà trờng để xây dựng kế hoạch 14 2.2 Xây dựng kế hoạch 15 3. Tổ chức chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 16 3.1 Thành lập ban chỉ đạo 16 3.2 Phối hợp các lực lợng trong và ngoài trờng 16 3.3 Chỉ đạo hoạt động ngoài giờ lên lớp 18 Nguyễn Thị Tơi- Trờng THPT Đa Phúc Trang 1 Đề tài: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất l ợngHĐGDNGLL ở trờng phổ thông theo định hớng đổi mới 4. Thực hiện tốt công tác kiểm tra đánh giá kết quả, sơ kết, tổng kết về HĐGDNGLL, lấy phiếu thăm dò ý kiến của học sinh 18 4.1 Định hớng hoạt động 18 4.2 Cách tiến hành kiểm tra, đánh giá 18 4.3 Đánh giá tổng kết thi đua 19 5. Có kế hoạch bồi dỡng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý HĐGDNGLL 19 6. Xây dựng điều kiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 19 IV. Phân tích đánh giá kết quả 20 Để đánh giá kết quả của HĐGDNGLL hàng tháng khi kết thúc mỗi chủ đề, ban chỉ đạo cùng giáo viên chủ nhiệm đều yêu cầu học sinh viết thu hoạch và lấy ý kiến học sinh về chất lợng hoạt động bằng phiếu để từ đó có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp về phơng pháp tổ chức, nội dung hoạt động và phân công giáo viên cho phù hợp 20 Qua ba năm học thực hiện chơng trình HĐGDNGLL theo quy định của Bộ giáo dục và trực tiếp chỉ đạo công tác này trong nhà trờng tôi vừa nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi và phát huy sức mạnh của tập thể để tổ chức, thực hiện HĐGDNGLL mỗi năm có những chuyển biến tích cực song đến năm học 2008-2009 đã đạt đợc những kết quả tốt. So sánh với các năm học trớc đã đạt đợc những kết quả cụ thể: 20 - Về mặt nhận thức: Từ lãnh đạo nhà trờng đến giáo viên chủ nhiệm, học sinh và cha mẹ học sinh, các lực lợng giáo dục khác đều nhận thức một cách đúng đắn về vai trò của HĐGDNGLL nên tham gia và ủng hộ rất nhiệt tình. Trong năm học 2008-2009 đã huy động đợc nguồn lực về tài chính của cha mẹ học sinh phục vụ cho hoạt động 20 - Về công tác chỉ đạo tổ chức thực hiện: Có sự đầu t thời gian để xây dựng ch- ơng trình, kế hoạch hoạt động cho cả năm học nên giáo viên chủ nhiệm và các lực lợng phối hợp rất chủ động trong công việc. Học sinh có sự chuẩn bị đầu t về nội dung nên chất lợng hoạt động tơng đối cao đáp ứng đợc yêu cầu của ch- ơng trình. Với giáo viên chủ nhiệm có giáo án hoạt động cụ thể cho từng chủ đề. 20 - Về công tác kiểm tra đánh giá: Cải tiến hơn các năm học trớc đó là dự các giờ do giáo viên chủ nhiệm tổ chức ở trên lớp, rút kinh nghiệm để xây dựng giáo án, phơng án tổ chức cho phù hợp hơn. Hàng đợt có tổng kết đánh giá khen thởng các tập thể lớp có chơng trình độc đáo, sáng tạo đã khích lệ đợc phong trào sôi nổi và có chất lợng 20 kết luận và kiến nghị 21 1. Kết luận 21 2. Kiến nghị 22 Nguyễn Thị Tơi- Trờng THPT Đa Phúc Trang 2 Đề tài: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất l ợngHĐGDNGLL ở trờng phổ thông theo định hớng đổi mới 2.1 Đối với Bộ giáo dục và đào tạo 22 2.2 Đối với Sở giáo dục và đào tạo 22 2.3 Đối với địa phơng 23 2.4 Đối với đơn vị trờng 23 Nguyễn Thị Tơi- Trờng THPT Đa Phúc Trang 3 Đề tài: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất l ợngHĐGDNGLL ở trờng phổ thông theo định hớng đổi mới lời mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Bớc sang thế kỷ XXI, thế kỷ của sự hội nhập và hợp tác Quốc tế, sự bùng nổ về khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin đòi hỏi phải có những con ng- ời thích ứng với sự phát triển đó. Đứng trớc yêu cầu đó Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra mục tiêu giáo dục là đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Nghị quyết TƯ II khoá VIII nêu rõ: "Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục và đào tạo là nhằm xây dựng con ngời thế hệ mới thiết tha gắn bó với lý tởng độc lập dân tộc và XHCN. Có đạo đức trong sáng, có lý tởng kiên cờng, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, tiến lên công nghiệp - hiện đại hoá đất nớc. Giữ gìn và phát huy giá trị văn hoá dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại: phát huy tiềm năng dân tộc và con ngời Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân. Làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có t duy sáng tạo, có kĩ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tổ chức kỷ luật, có sức khoẻ là những ngời thừa kế xây dựng XHCN "vừa hồng vừa chuyên" nh lời Bác dặn". Trong chiến lợc giáo dục đào tạo 2001-2010 cũng chỉ rõ:" Mục tiêu giáo dục và đào tạo là thực hiện giáo dục toàn diện: Đức - Trí - Thể - Mỹ, cung cấp học vấn phổ thông cơ bản, hệ thống và hớng nghiệp cho học sinh. Giúp học sinh tiếp cận với trình độ của các nớc trong khu vực và trên thế giới. ". Nh vậy đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện đã đợc cụ thể hoá trong luật giáo dục, các nghị quyết và Chiến lợc phát triển về giáo dục của Đảng và Nhà nớc. Để thực hiện đợc điều đó, trong chơng trình đào tạo ở các cấp học, ngành học mà Bộ GD và ĐT xây dựng, ngoài các môn học cung cấp kiến thức còn có các hoạt động giáo dục bổ trợ, trong đó phải kể đến hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL) là sự tiếp cận nối tiếp hoạt động văn hoá bằng hình thức sinh hoạt hấp dẫn với nội dung phong phú, góp phần củng cố, khắc sâu kiến thức rèn luyện kỹ năng, bồi dỡng tình cảm xây dựng ý thức độc lập tinh thần tự chủ, phát triển tính đoàn kết của học Nguyễn Thị Tơi- Trờng THPT Đa Phúc Trang 4 Đề tài: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất l ợngHĐGDNGLL ở trờng phổ thông theo định hớng đổi mới sinh. HĐGDNGLL còn là một hoạt động phù hợp với yêu cầu của các em nh: vui chơi, giải trí, văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao Trong công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay thì HĐGDNGLL là một bộ phận quan trọng trong hoạt động giáo dục ở trờng phổ thông nhằm góp phần hoàn thiện mục tiêu giáo dục, đặc biệt là góp phần hình thành và phát triển nhân cách học sinh, giúp các em có kỹ năng sống, đáp ứng sự đa dạng của đời sống xã hội. Thông qua hoạt động này, học sinh hoà nhập vào cuộc sống cộng đồng. Biết chung sống, biết làm việc và tự khẳng định mình trong cuộc sống. Hoạt động ngoài giờ lên lớp đã đợc triển khai thực hiện ở hệ thống các trờng phổ thông, đã đợc sự quan tâm của lãnh đạo, các thầy cô giáo và các lực lợng khác và đã đạt đợc một số kết quả tốt. Tuy nhiên ở một số trờng, HĐGDNGLL cha đợc chú trọng và đầu t đúng mức, tổ chức còn tản mạn, mang tính hình thức, hiệu quả giáo dục còn hạn chế đặc biệt là khâu quản lý hoạt động còn lỏng lẻo, thiếu tính đồng bộ. Xuất phát từ lý do trên và qua quá trình chỉ đạo thực hiện, tôi chọn đề tài: "Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trờng THPT Đa Phúc theo định hớng đổi mới giáo dục" nhằm tìm ra những biện pháp hữu hiệu nhất để nâng cao chất lợng HĐGDNGLL giúp công tác chỉ đạo của cơ sở hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục đề ra. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số biện pháp chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhằm nâng cao chất lợng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng THPT. 3.2 Nghiên cứu thực trạng HĐGDNGLL ở trờng THPT Đa Phúc nói riêng và trờng THPT nói chung qua một số năm học trở lại đây. 3.3 Đề xuất một số biện pháp chỉ đạo, tổ chức thực hiện HĐGDNGLL ở trờng THPT. 4. đối tợng nghiên cứu Công tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng THPT. 5. Phạm vi nghiên cứu Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng THPT Đa Phúc từ khi đổi mới chơng trình và sách giáo khoa (Từ năm học 2006-2007). Nguyễn Thị Tơi- Trờng THPT Đa Phúc Trang 5 Đề tài: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất l ợngHĐGDNGLL ở trờng phổ thông theo định hớng đổi mới 6. phơng pháp nghiên cứu 6.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận. 6.2. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn. Tổng hợp các kinh nghiệm từ thực trạng, quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của đơn vị trong các năm học 2006-2007, 2007 - 2008 và năm học 2008-2009; trao đổi kinh nghiệm với các đồng nghiệp tại đơn vị. 6.3. Nhóm các phơng pháp hỗ trợ: Xử lý số liệu, lập bảng biểu, thống kê, phân tích Nguyễn Thị Tơi- Trờng THPT Đa Phúc Trang 6 Đề tài: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất l ợngHĐGDNGLL ở trờng phổ thông theo định hớng đổi mới nội dung I. Cơ sở lý luận Ngay từ những ngày đầu khai sinh ra nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà (2/9/1945), Bác Hồ - vị lãnh tụ, nhà giáo mẫu mực của chúng ta đã đặt nền móng cho sự nghiệp phát triển giáo dục với phơng châm: "Dân tộc - Khoa học - Đại chúng". Giáo dục: "Đạo đức cách mạng, giác ngộ XHCN, giáo dục văn hoá, kỹ thuật và lao động sản xuất". Qua các giai đoạn của cách mạng, t tởng Hồ Chí Minh và của Đảng ta vẫn luôn chú trọng đến giáo dục toàn diện cho học sinh. Những t tởng đó đợc thể hiện rõ trong nguyên lý: "Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, nhà trờng gắn liền với xã hội". Đặc biệt trong giai đoạn đổi mới hiện nay, phơng châm giáo dục toàn diện càng đợc quán triệt trong các hoạt động giáo dục theo mục tiêu đào tạo con ngời Việt nam XHCN một cách toàn diện. Hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp theo nghĩa rộng có nghĩa là tất cả các hoạt động xảy ra ngoài giờ học văn hoá, có thể xảy ra ở bất kỳ lúc nào và trong hoàn cảnh nào. Song trong đề tài này tôi đi sâu nghiên cứu về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo chơng trình quy định của Bộ giáo dục từ khi có sự thay đổi chơng trình và sách giáo khoa. 1. Khái niệm về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một hoạt động giáo dục đợc thực hiện có kế hoạch, có tổ chức nhằm góp phần thực thi quá trình đào tạo học sinh đáp ứng đòi hỏi phong phú và đa dạng của đời sống xã hội. Hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp tiến hành ngoài giờ học trên lớp nhng vẫn do nhà trờng quản lý. Đợc tiến hành xen kẽ hoặc nối tiếp chơng trình dạy học trong phạm vi nhà trờng hoặc trong đời sống trong suốt năm và trong cả thời gian nghỉ hè để giáo dục, làm cho quá trình đó có thể thực hiện đợc ở mọi nơi, mọi lúc. 2. Mục tiêu chung của ch ơng trình Mục tiêu của chơng trình HĐGDNGLL theo từng khối lớp: Đối với tr- ờng THPT, mục tiêu của HĐGDNGLL đợc xác định tơng tự nh nhau ở cả 3 khối lớp. Tất cả các khối lớp trong mỗi tháng phải thực hiện từng chủ đề cụ thể, đợc xác định rõ mục tiêu giáo dục, dù nội dung và hình thức tổ chức hoạt động có sự khác biệt cơ bản. * Mục tiêu nhận thức: Giúp học sinh nâng cao hiểu biết về các giá trị truyền thống của dân tộc, hiểu và tiếp thu các giá trị tốt đẹp của nhân loại; Nguyễn Thị Tơi- Trờng THPT Đa Phúc Trang 7 Đề tài: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất l ợngHĐGDNGLL ở trờng phổ thông theo định hớng đổi mới củng cố, bổ sung, nâng cao và mở rộng kiến thức đã đợc học ở trên lớp, có trách nhiệm với bản thân, gia đình, nhà trờng và xã hội; có ý thức lựa chọn nghề nghiệp cho bản thân. * Mục tiêu kỹ năng: Giúp học sinh củng cố vững chắc các kỹ năng cơ bản đã đợc rèn luyện từ trung học cơ sở, trên cơ sở đó tiếp tục rèn luyện và phát triển các năng lực chủ yếu nh: năng lực giao tiếp, năng lực thích ứng, năng lực tự hoàn thiện bản thân, năng lực tổ chức quản lý, năng lực hoạt động chính trị- xã hội, năng lực hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. * Mục tiêu thái độ: Bồi dỡng cho học sinh nhân sinh quan, thế giới quan khoa học để từ đó có thái độ đúng đắn trớc những vấn đề của cuộc sống, biết chịu trách nhiệm về hành vi của bản thân và đấu tranh tích cực với những biểu hiện sai trái của ngời khác, của bản thân để hoàn thiện mình; biết cảm thụ và đánh giá đúng đắn cái đẹp trong cuộc sống. 3. Vị trí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở tr ờng THPT Là môn học bắt buộc đợc quy định trong kế hoạch giáo dục ở trờng THPT nhằm góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục đề ra. HĐGDNGLL đợc quy định thực hiện vào tiết sinh hoạt dới cờ đầu tuần, tiết sinh hoạt lớp cuối tuần và 4 tiết hoạt động trong một tháng nhằm góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục Trung học. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một bộ phận hữu cơ của hệ thống hoạt động giáo dục ở trờng THPT. Nếu tổ chức có hiệu quả, HĐGDNGLL sẽ giúp gắn liền nhà trờng với đời sống xã hội, góp phần phát huy vai trò của các lực lợng giáo dục trong quá trình hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc. 3. Vai trò của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở tr ờng THPT - Củng cố, mở rộng, khơi sâu năng lực nhận thức của học sinh về các bộ môn văn hoá, khoa học. Hoạt động dạy học trên lớp đợc tiến hành theo chơng trình kế hoạch của Bộ GD&ĐT quy định. Trong điều kiện thời gian hạn chế, việc mở rộng, khắc sâu kiến thức cho học sinh gặp nhiều khó khăn. Chính HĐGDNGLL là sự tiếp nối hoạt động dạy học trên lớp với nhiều hoạt động phong phú đa dạng diễn ra trên một bình diện rộng là con đờng gứn lý luận với thực tiễn, học sinh có điều kiện vận dụng, kiểm nghiệm tri thức vào cuộc sống, giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức đã học; mở rộng vốn hiểu biết, hình thành kỹ năng, kỹ xảo kích thích sự phát triển t duy, trí tuệ. Nguyễn Thị Tơi- Trờng THPT Đa Phúc Trang 8 Đề tài: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất l ợngHĐGDNGLL ở trờng phổ thông theo định hớng đổi mới - Trực tiếp rèn luyện phẩm chất, nhân cách, tài năng và thiên hớng nghề nghiệp cá nhân, hình thành các mối quan hệ giữa con ngời với đời sống xã hội, với thiên nhiên và môi trờng sống. - Thông qua các hoạt động xã hội tập thể, hoạt động xã hội, tạo điều kiện cho học sinh hoà nhập vào đời sống xã hội. - Phát huy tác dụng của nhà trờng đối với đời sống, tạo điều kiện để huy động cộng đồng tham gia xây dựng trờng học và phát huy tác dụng trong công tác giáo dục. 4. Đặc điểm của ch ơng trình * HĐGDNGLL ở trờng THPT đợc cấu trúc theo chủ đề của mỗi tháng và kỳ nghỉ hè. * Mức độ, nội dung, yêu cầu của hoạt động đợc nâng cao hơn so với các lớp dới. Chơng trình GDNGLL ở trờng phổ thông là một chơng trình đồng tâm. Do đó, mức độ yêu cầu về nội dung của hoạt động giáo dục ở các lớp cũng đợc phát triển từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, tổng hợp hơn, khái quát hơn. Điều đó tạo nên sự đa dạng, phong phú, hấp dẫn của hoạt động, phù hợp và có hiệu quả với đối tợng giáo dục là học sinh ở tr- ờng THPT. Ví dụ chủ đề tháng 10 Thanh niên với tình bạn, tình yêu và gia đình - Học sinh lớp 10 Thi hỏi- đáp về tình bạn, tình yêu và gia đình ; - Học sinh lớp 11 Diễn đàn thanh niên Vẻ đẹp trong tình bạn và tình yêu - Học sinh lớp 12 Thi tìm hiểu về luật hôn nhân và gia đình * Nội dung các chủ đề hoạt động phong phú, đa dạng, đề cập đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, của đất nớc và những vấn đề liên quan đến thế giới. Các chủ đề HĐGDNGLL đề cập đến vấn đề tình bạn, tình yêu; quan hệ thầy trò, tôn s trọng đạo; t vấn tâm lý lứa tuổi; bản sắc văn hoá dân tộc; vấn đề hớng nghiệp, vấn đề dân số, môi trờng, các tệ nạn xã hội ngoài ra còn có các chủ đề nh: Hoà bình, hữu nghị, Tìm hiểu về tổ chức liên hợp quốc; ớc mơ, lý tởng của thanh niên, học sinh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. II. Thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng thPT đa phúc (cơ sở thực tiễn) 1. Đặc điểm tình hình Nằm ở trung tâm Thị trấn Sóc Sơn, trờng THPT Đa Phúc là trờng THPT đầu tiên của huyện Sóc Sơn, tính đến năm 2009 trờng có bề dày thành tích 46 Nguyễn Thị Tơi- Trờng THPT Đa Phúc Trang 9 Đề tài: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất l ợngHĐGDNGLL ở trờng phổ thông theo định hớng đổi mới năm. Từ năm học 2005 -2006 đến nay trung bình mỗi năm có trên 1600 học sinh và 36 lớp. Cơ sở vật chất của nhà trờng: Tổng diện tích: 12 000m 2 . Số phòng học: 23 phòng và các phòng chức năng khác nh: Th viện, phòng đa năng, phòng máy tính, nhà thể chất, các sân chơi, bãi tập nhìn chung phục vụ cơ bản nhu cầu học tập và vui chơi giải trí của học sinh. Thuận lợi : - Đội ngũ cán bộ giáo viên nhiệt tình trong công việc. - Học sinh đa số có bố mẹ làm nghề nông nghiệp, ngoan, hiền, chịu khó. - Công tác xã hội hoá giáo dục tơng đối tốt. - Nằm trung tâm hành chính của huyện giao thông thuận tiện. Khó khăn : - Gần chợ, gần khu dân c, các đơn vị hành chính của Huyện nên việc quản lý học sinh gặp nhiều khó khăn nhất là các tệ nạn xã hội. - Dân trí thấp nên ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng giáo dục. 2. Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của trờng trong những năm gần đây 2.1. Những thuận lợi khi thực hiện ch ơng trình Chơng trình HĐGDNGLL ra đời vào thời điểm ngành giáo dục đang thực hiện Nghị quyết 40/2000/QH 10 của Quốc hội và Chỉ thị số 14/2001/CT- TTg của Thủ tớng Chính phủ về việc đổi mới nội dung, chơng trình sách giáo khoa phổ thông, đổi mới phơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc. Xét về tổng thể, nội dung của các chủ đề hoạt động rất đa dạng, phong phú, đề cập đến nhiều vấn đề của đời sống xã hội, của đất nớc và Quốc tế. Nội dung của các chủ đề đều nhấn mạnh đến việc giáo dục ý thức, trách nhiệm của công dân đối với bản thân, gia đình, nhà trờng và xã hội. Vì vậy HĐGDNGLL giúp học sinh không ngừng phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác trong nhận thức và trong cả hành động trong việc lựa chọn những giá trị đúng đắn, biết tự điều chỉnh, tự khẳng định mình để vơn lên. Đồng thời đây cũng là điều kiện tốt nhất để học sinh phát huy vai trò chủ thể tích cực, chủ động trong quá trình học tập, rèn luyện. HĐGDNGLL vừa củng cố, vừa bổ sung, mở rộng tri thức đã học, vừa phát triển các kỹ năng cơ bản của học sinh phù hợp với yêu cầu, mục tiêu giáo dục ở trờng THPT. Nguyễn Thị Tơi- Trờng THPT Đa Phúc Trang 10 [...]... Tổ chức theo hình thức liên lớp: Các giáo viên chủ nhiệm của các lớp đwocj phân công, học sinh của các lớp đợc phân công và toàn khối dự chơng Nguyễn Thị Tơi- Trờng THPT Đa Phúc Trang 15 Đề tài: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợngHĐGDNGLL ở trờng phổ thông theo định hớng đổi mới trình đó Kinh phí do hỗ trợ của quỹ hoạt động giáo dục của cha mẹ học sinh và các nguồn huy động khác ngoài nhà... thức đúng đắn của cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và các lực lợng ngoài nhà trờng về việc HĐGDNGLL của trờng THPT 1.1 Đối với hiệu trởng, ban lãnh đạo nhà trờng Cần xác định rõ HĐGDNGLL là một bộ phận của quá trình dạy học nhằm mục tiêu đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện Mặt khác đối với chơng trình mới, đây là một hoạt động bắt buộc có số tiết quy định của Bộ Nguyễn Thị Tơi- Trờng... đóng vai trò cụ thể của hoạt động ngoài giờ lên lớp Để đạt đợc hiệu quả, cần phải có biện pháp nhằm nâng cao nhận thức học sinh có tác dụng để lôi cuốn học sinh Đoàn thanh niên và giáo viên chủ nhiệm là lực lợng chính trong công tác t tởng này + Vai trò của phụ huynh học sinh chiếm vị trí quan trọng trong quá trình dạy học của nhà trờng Ban đại diện hội cha mẹ học sinh của nhà trờng, của các lớp là đội... phí * Công tác kiểm tra: Cha thực sự sâu, rộng đôi khi còn qua loa đại khái, cha đảm bảo đợc tính công bằng làm cho công tác thi đua khen thởng còn gặp nhiều khó khăn Nguyên nhân của những hạn chế: + Trong nhà trờng Ban Giám hiệu còn ít kinh nghiệm nên chỉ đạo còn gặp nhiều khó khăn, giáo viên còn trẻ nên thiếu kinh nghiệm trong tổ chức hoạt động tập thể, nhiều khi dễ dãi với học sinh Nguyễn Thị Tơi-... Kính mong các đồng nghiệp góp ý để công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp của khối THPT nói chung và của trờng THPT Đa Phúc nói riêng đạt nhiều kết quả tốt Xin trân trọng cảm ơn! Nguyễn Thị Tơi- Trờng THPT Đa Phúc Trang 23 Đề tài: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợngHĐGDNGLL ở trờng phổ thông theo định hớng đổi mới Tài liệu tham khảo 1 Nghị quyết Đại hội Đảng IV của BCH TW Đảng CSVN khoá VII về... định của Bộ giáo dục thì trong mỗi một tháng nhà trờng bố trí thời gian nh sau: + Giờ chào cờ đầu tuần: Tuần 2 và tuần 4 của tháng (Tổ chức tại lớp Giáo viên chủ nhiệm và cán sự lớp là ngời trực tiếp điều hành và tổ chức) + Chiều thứ t hàng tuần: Mỗi tháng tổ chức 01 buổi (4 tiết) theo hình thức liên lớp trong phạm vi của một khối Khối 10 tổ chức vào tuần 1 của tháng; Khối 11 tổ chức vào tuần 2 của. .. về công tác chỉ đạo tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tìm ra những mặt đã làm đợc, những mặt còn hạn chế, việc chỉ đạo tổ chức tốt hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp công tác quản lý của nhà trờng cần quan tâm đến những vấn đề sau: + Nâng cao nhận thức đối với đội ngũ cán bộ giáo viên, công nhân viên, phụ huynh và học sinh toàn trờng về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp + Coi trọng công... viên chủ nhiệm *Xây dựng công tác chỉ đạo, kiểm tra: + Phân công thành viên của ban chỉ đạo đến dự giờ các lớp, cuối buổi nhận xét công tác chuẩn bị, nội dung chơng trình, cách thức tổ chức để rút kinh nghiệm cho các hoạt động kế tiếp + Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, kinh phí và trang thiết bị cần thiết cho buổi hoạt động liên lớp, rút kinh nghiệm và lấy ý kiến đánh giá của học sinh về các hoạt động... gian mà công tác tuyên truyền của ban đại diện cha mẹ học sinh đạt kết quả tốt nhất 1.4 Đối với lực lợng ngoài xã hội Thờng xuyên tham gia các cuộc họp của địa phơng lên tiếng kêu gọi các lực lợng ngoài xã hội nhận thức đúng, đầy đủ, về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của nhà trờng 2 Xây dựng kế hoạch hoạt động (Có phụ lục kèm theo) 2.1 Căn cứ vào mục tiêu giáo dục và tình hình thực tế của nhà... sinh Thế nhng trong thực tế một số giáo viên chủ nhiệm ngoài việc giảng dạy chính khoá còn tham gia giảng dạy ở các trờng bán công, dân lập, tổ chức dạy thêm nhiều Điều này đã làm cho giáo viên mất nhiều thời gian, công sức, không có tâm huyết để tổ chức có hiệu quả Nguyễn Thị Tơi- Trờng THPT Đa Phúc Trang 11 Đề tài: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợngHĐGDNGLL ở trờng phổ thông theo định . theo hình thức liên lớp: Các giáo viên chủ nhiệm của các lớp đwocj phân công, học sinh của các lớp đợc phân công và toàn khối dự chơng Nguyễn Thị Tơi- Trờng THPT Đa Phúc Trang 15 Đề tài: Một. chính trong công tác t tởng này. + Vai trò của phụ huynh học sinh chiếm vị trí quan trọng trong quá trình dạy học của nhà trờng. Ban đại diện hội cha mẹ học sinh của nhà trờng, của các lớp. trong phạm vi của một khối. Khối 10 tổ chức vào tuần 1 của tháng; Khối 11 tổ chức vào tuần 2 của tháng và khối 12 tổ chức vào tuần 3 của tháng theo nội dung cụ thể bám sát vào chủ điểm của tháng