1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN

18 393 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 90 KB

Nội dung

Đặt vấn đề " Giáo dục nào thì xã hội ấy" ! " Dân tộc nào muốn phát triển thì dân tộc ấy phải coi Giáo dục Đào tạo- Khoa học công nghệ là động lực thúc đầy sự phồn vinh của dân tộc mình!" . Sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc đang đặt ra cho Giáo dục- Đào tạo Việt Nam nhiệm vụ tiếp tục đổi mới nội dung chơng trình và phơng pháp dạy- học nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo lớp ngời có đức, có tài , năng động, sáng tạo để đáp ứng xu thế "giao lu quốc tế " của thời đại. Nh ta biết: Dạy học là một hoạt động tổng hợp của nhiều kỹ năng nghiệp vụ s phạm và môn học Lịch sử, nó là bộ môn khoa học xã hội có một vị trí vô cùng quan trọng trong giao lu với văn hoá thế giới, nó có khả năng xác định vị thế của mình trên trờng quốc tế, nó là cơ sở để giáo dục tình cảm, đạo đức của con ngời. Vì vậy, Bác Hồ đã từng dạy: " Dân ta phải biết sử ta Cho tờng gốc tích nớc nhà Việt Nam" Vậy, để chất lợng dạy học lịch sử THCS góp phần đáp ứng đợc mục tiêu Giáo dục- Đào tạo, một trong những yêu cầu đổi mới về phơng pháp dạy học đợc nhiều nhà trờng quan tâm nghiên cứu và đề cập đến là vấn đề " Diễn đạt nói". Bởi nó còn là vấn đề bấp cập trong dạy học hiện nay. Và đây cũng chính là trăn trở trong tôi, khiến tôi viết lên đôi điều suy nghĩ về : "Diễn đạt nói- trình bày miệng- trong giờ truyền thụ kiến thức lịch sử ". ở bài viết này, tôi chỉ có một vài ý kiến đề cập đến "diễn đạt nói" không nói đến " diễn đạt viết" - của dạy học lịch sử THCS và cũng chỉ dừng lại việc sử dụng"diễn đạt nói trong truyền thụ kiến thức lịch sử " mà tôi đã cảm nhận đợc qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn của mình, của đồng nghiệp nhiều năm qua. Giải quyết vấn đề 1 Trình bày về " diễn đạt nói trong giờ truyền thụ kiến thức lịch sử THCS "tôi xin bộc lộ ý kiến của mình qua ba ý cơ bản: Thứ nhất: Vị trí, tầm quan trọng của "diễn đạt nói" trong truyền thụ kiến thức lịch sử THCS. Ta đều biết: Không có phơng pháp, phơng tiện dạy học nào đợc sử dụng lại không kèm theo lời nói. Lời nói giữ vai trò chủ đạo trong quá trình dạy học. Trong đó có dạy học lịch sử THCS. Diễn đạt của thầy rõ ràng sẽ giúp cho trò dễ tái hiện đợc thông tin, khôi phục đợc quá khứ nh nó đã hiện ra, để trò tìm tòi, suy nghĩ, rút ra kết luận, hình thành khái niệm, tác động đến tình cảm của các em. Ngợc lại, nếu thầy diễn đạt lủng củng, không đúng ngữ pháp thì trò không hứng thú học tập, không hiểu bài. Vì thế "diễn đạt nói" của thầy có tác dụng quan trọng đến hiệu quả dạy học của chúng ta. Thứ hai: Tình hình"diễn đạt nói" trong dạy học lịch sử THCS hiện nay. Thực tế cuộc sống năng động, sáng tạo toàn diện của con ngời nói chung và dạy học, dạy học lịch sử THCS nói riêng đã chứng minh" diễn đạt nói" đang có nhiều tiến bộ. Tuy nhiên, nó cũng vẫn còn nhiều bất cập trong dạy học của thầy trò nhiều nhà trờng THCS. Với dạy học lịch sử THCS, "diễn đạt nói" hay "trình bày miệng" của thầy còn phạm nhiều khuyết tật nh :nói ngọng, nói lắp, nói quá nhanh hay nói quá chậm, ngắt nghỉ cha chính xác, còn dùng nhiều từ thừa . làm cho lời nói trúc trắc, diễn đạt lủng củng, không rõ ràng, gây cho trò ít chú ý bài giảng, lĩnh hội kiến thức kém, thậm chí có em còn phản ứng vô lễ, nhại lại lời nói của thầy . Mặt khác, lời nói của thầy không chuẩn còn ảnh hởng xấu đến phát âm của các em: em nói ngọng, nói lắp không đợc thầy sửa chữa, có nhiều em phát âm chuẩn, đôi khi lại bị ảnh hởng cách nói ngọng, nói lắp .của thầy. Vì vậy, để góp phần nâng cao chất lợng dạy học lịch sử THCS ngời giáo viên lịch sử nhất thiết phải gia công rèn luyện diễn đạt, khắc phục các khuyết tật thờng gặp trong diễn đạt hiện nay, tạo cho diễn đạt nói đáp ứng đợc vai trò to lớn của nó. Thứ ba: Những nội dung cơ bản của " diễn đạt nói" trong dạy học lịch sử THCS. A/ Những yêu cầu của kỹ năng nói. 2 I/ thầy phải thờng xuyên khắc phục các khuyết tật khi phát âm. 1- Nói ngọng: Âm "tr" trong "trâu" nói thành "t" trong "tâu", "l" trong " lo lắng" nói thành kiểu ăn "no", trời "nắng", thầy nhất thiết phải nói đúng, sử dụng đúng các thuật ngữ, các khái niệm lịch sử nh:" chế độ chiếm hữu nô lệ" ," lệ nông" . để hiểu đúng lịch sử chứ không thể nói "chế độ chiếm hữu lô nệ" hay " nệ nông" . 2- Nói lắp. Là hiện tợng nói lặp đi lắp lại nhiều lần một từ, một ngữ hay câu nào đó kiểu nh "Chế, chế, chế độ ", "thế nghĩa là, thế nghĩa là ." thầy cần tránh nói lắp, phải diễn đạt phải trôi chảy để đảm bảo thời gian giờ học, tạo cho bài giảng sinh động, hấp dẫn và đạt hiệu quả cao, các em cũng không phải khó chịu hoặc buồn c- ời với lời giảng của thầy, cũng không phải chịu " tra tấn" trong học tập. 3- Việc phát âm gió không chuẩn. Các âm :r, s do đọc quá nặng "r" thành "d", đọc "s" thành "x" làm cho trò hiểu sai lệch bài học, gây ấn tợng không tốt đối với các em. 4- Việc diễn đạt đã: - Dùng nhiều thổ ngữ ( ngôn ngữ địa phơng ) làm cho trò lạ tai, khó hiểu là không nên. Thầy phải dùng các thuật ngữ chuyên môn, phổ thông, quen thuộc với các em để diễn đạt bài học. - Thầy đã nói quá nhanh mà làm mất đi sự truyền cảm, trò không theo kịp bài học, và ngợc lại thầy không nên "nói nhát gừng", "nói ngắt quãng", không dùng nhiều liên từ "rằng", "thì", " mà" gây ấn tợng không tốt với học sinh , làm giảm đi chất lợng bài học. Nh vậy: Diễn đạt nói trong dạy học lịch sử THCS đòi hỏi ngời giáo viên cần thờng xuyên và nhanh chóng khắc phục các khuyết tật trên để không tạo ra "g- ơng xấu" cho trò trong diễn đạt. II/ việc sử dụng " lời nói sinh động" là điều kiện quan trọng trong dạy học lịch sử THCS. Trong dạy học lịch sử THCS, ngôn ngữ hội thoại của thầy rất cần thiết, lời nói của thầy giữ vai trò chủ đạo trong quá trình dạy học. Vì vậy: 1- Diễn đạt nói của thầy phải rõ ràng, mạch lạc: Khi truyền đạt bài học lịch sử, nghĩa là thầy phải dùng từ ngữ phổ thông, hợp với trình độ học sinh, không đa ra từ ngữ nớc ngoài, từ ngữ lạ tai mà các em không biết. Khi trình bày khái niệm mới, thầy phải giải thích rõ ràng bằng thuật ngữ, từ ngữ quen thuộc, không nên tỏ ra "mình hiểu biết rộng", "hơn ngời", không 3 giải thích mập mờ, trừu tợng, rắc rối mà cần diễn đạt cho chặt chẽ, rõ ràng, không lặp đi lặp lại, mà cũng không quá sơ sài hình thức . 2- Diễn đạt của thầy phải sinh động. Để thu hút trò nghe, hiểu, nhớ và nhớ lâu bài học. Muốn diễn đạt sinh động, với đặc trng của dạy học là tái hiện sự kiện, làm sống lại quá khứ lịch sử , lời diễn đạt của thầy cần chú ý: a) Sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh: Hình ảnh là sự phản ánh hiện thực t t- ởng bằng hiện thực cụ thể của tự nhiên và xã hội, trong dạy học lịch sử THCS, thông qua hình ảnh, sự vật hiện tợng miêu tả đợc hiện lên rõ ràng, để tác động đến lý trí, tình cảm của học sinh hơn là dùng ngôn ngữ thông thờng. Ví dụ: Nói tới mối quan hệ giữa cách mạng vô sản chính quốc với cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa, giáo viên mợn hình ảnh Bác Hồ đã nói : " Chủ nghĩa t bản nó nh con đỉa có hai cái vòi .". Nh vậy, hình ảnh đó làm các em dễ hiểu, nhớ lâu hơn là giải thích bằng lý luận suông. b) Sử dụng từ ngữ cụ thể, gợi tả, chân thực: Với diễn đạt bài giảng bằng ngôn ngữ trong sáng, rõ ràng, lu loát, không tuỳ tiện dùng từ ngữ theo sở thích kiểu: " ờ, ờ ." hay nhiều liên từ làm cho trò khó tri giác, thậm chí tạo " trò đùa" để các em " nhại lại". c) Dùng lời nói của thầy vào bài giảng phải chú ý: - Âm lợng không nói qúa to ( làm trò "trối tai") , cũng không nói quá nhỏ ( trò không nghe đợc sẽ mất trật tự), mà phải nói rõ ràng, đủ để cả lớp " vừa nghe". - Ngữ điệu diễn đạt của thầy cần bộc lộ rõ sắc thái tình cảm thông qua cách biểu đạt từng loại, thông báo, tờng thuật, miêu tả, phân tích . lịch sử cho phù hợp với nội dung bài học lịch sử , trình bày không diễn đạt đều đều làm bài học lịch sử khô khan, kém thu hút trò say sa học tập. - Nhịp điệu diễn đạt của thầy cần thật sự linh hoạt, phù hợp với cử chỉ, điệu bộ và ăn khớp với nhịp độ t duy của học sinh. Thầy nên chú ý diễn biến trên nét mặt, cử chỉ các em để điều chỉnh ngữ điệu trên lớp của mình, biết sắp xếp các trọng tâm cho phù hợp với bài học. Nh vậy: Để nâng cao chất lợng dạy học lịch sử THCS nhằm đáp ứng mục tiêu môn học, việc làm quan trọng đầu tiên là ngời thầy phải khắc phục các khuyết tật ( nh trên) đồng thời phải thờng xuyên rèn luyện kỹ năng diễn đạt của mình tạo cho bài giảng thêm sinh động. Song, với đặc trng của lịch sử THCS thì "diễn đạt nói" của bài dạy lịch sử thờng kết hợp sử dụng nhiều cách biểu hiện ngữ điệu, điều quan trọng là mỗi ngời giáo viên chúng ta cần hiểu rõ đặc điểm cách diễn đạt đó nh thế nào để lựa chọn, vận dụng kết hợp với các phơng tiện dạy học khác ( đồ dùng trực quan: bản đồ, 4 tranh ảnh ., ghi bảng, đọc sách giáo khoa) cho phù hợp nội dung bài học để chất l- ợng dạy học đạt hiệu quả cao. Sau đây tôi xin trình bày: B/ Cụ thể hoá việc sử dụng ngữ điệu "diễn đạt nói" trong truyền thụ kiến thức lịch sử THCS. Trong dạy học, chức năng của lời nói rất phong phú, ngôn ngữ của thầy dạy lịch sử mà trong sáng, gợi cảm, giàu hình ảnh thì dễ giúp trò về với quá khứ lịch sử, tạo biểu tợng cụ thể , rõ ràng để tìm tòi rút ra kết luận, hình thành khái niệm, rút ra bản chất, quy luật lịch sử để tác động đến t tởng tình cảm của học sinh. Song, muốn giúp trò tái tạo đợc lịch sử, đầu tiên là thầy phải thật sự hiểu và cảm sâu sắc sự kiện lịch sử đó. Vì, ngôn ngữ bao giờ cũng gắn với t cách đạo đức, t t- ởng tình cảm của ngời đó. Chỉ khi nào thầy rung cảm trớc hành động dũng cảm của nhân dân ta trong chiến đấu thì thầy mới có đợc nhiệt tình để ca ngợi về hành động đó, không thể giáo dục học sinh căm thù quân xâm lợc nếu thầy không thực sự căm thù chúng. Nhng điều cần nói ở đây là : từ rung cảm bài lịch sử của thầy, thầy cần biết lựa chọn phơng thức biểu hiện lời nói nh thế nào trong bài giảng cho học sinh để lôi cuốn các em hứng thú với bài học lịch sử đó! Và đây chính là một số lý luận và vận dụng thực tế việc vận dụng các hình thức diễn đạt nói cơ bản đối với truyền thụ kiến thực trong dạy học lịch sử THCS. I/ Ngữ điệu ở nội dung thông báo. 1- Thông báo là cách trình bày giới hạn: Nêu một cách chính xác những sự kiện, niên đại, số liệu, tên đất, tên ngời nó cần thiết cho việc ghi nhớ bài học, để hình thành khái niệm, rút ra kết luận. 2- Thông báo không tạo cho học sinh hình ảnh cụ thể về quá khứ, không hấp dẫn, không gây đợc hứng thú học tập cho học sinh . Nó tiết kiệm đợc thời gian để giáo viên truyền đạt đợc nhiều sự kiện lịch sử làm cơ sở cho việc tiếp thu kiến thức. Song ngữ điệu thông báo thì ngắn gọn nên nội dung nghèo nàn, diễn đạt khô khan. Ví dụ: Lịch sử lớp 7: Bài 19 Nớc Đại Việt thời Lê sơ ( 1428- 1527) ở Đ II- 3) Luật pháp : Trên cơ sở học sinh đã học trớc ở nhà. - Giáo viên thông báo một số điều khoản chính của bộ luật Hồng Đức giáo viên đa bảng thống kê trên lên bảng và nêu để các em khái quát nhận thức: + Tội phản nghịch bị chém đầu. + Trộm cắp, xâm phạm tài sản của ngời khác bị xử nặng. + Con gái đợc thừa kế nh con trai. + Không có con trai thì con gái đợc hởng tài sản khi bố mẹ mất. + Phải chăm sóc ngời mồ côi, tàn tật, goá chồng, goá vợ. 5 Nh vậy nội dung của bộ luật đã bảo vệ quyền lợi cho ai? ( cho giai cấp thống trị, cho nhân dân và đặc biệt và tiến bộ hơn bộ luật thời trớc là : bảo vệ quyền lợi cho ngời phụ nữ). Vì thế nó có tác dụng giúp cho nhà Nhà nớc quản lý xã hội đợc chặt chẽ. II/ Ngữ điệu ở nội dung tờng thuật. 1- Là cách trình bày- kể chuyện có chủ đề về một biến cố hay một quá trình lịch sử với những hoạt động cụ thể của quần chúng nhân dân hay một nhân vật lịch sử cụ thể trong sự phát triển. 2- Bài tờng thuật trên lớp nh một câu chuyện, vì thế ngữ điệu của thầy phải lu loát, rõ ràng, thể hiện đợc tình cảm của mình theo kịch tính câu chuyện. Nhịp điệu của thầy không chậm nhng phải chú ý từng phần cho phù hợp : + Phần mở đầu: Nhịp điệu vừa phải, lời nói phải diễn cảm để thu hút ngay từ đầu câu chuyện, gây chú ý cho học sinh . Phần hai: Tình tiết các biến cố phải gợi tả, gợi cảm thể hiện âm thanh, màu sắc, cử chỉ, động tác con ngời cụ thể. Ngữ điệu phải cao dần để trò xúc động sâu sắc với những gì đã hình dung đợc nh nó đang sống, đang tham gia. ở đây thầy có thể phân tích để trò hiểu sâu nội dung, bản chất sự kiện. Phần ba: Tình tiết phát triển căng thẳng, có thể đặt câu hỏi nêu vấn đề, đa trò vào tình huống xem xét, tự đặt mình trong hoàn cảnh đó sẽ giải quyết thế nào? Lúc này thầy lên giọng, nhịp điệu vừa phải, nhấn từ ngữ có hình ảnh để khắc sâu sự kiện, gây hồi hộp, chú ý cho học sinh . + Phần bốn: Khi tình huống giảm đi. Nhịp độ nói của thầy hơi nhanh, hạ giọng để thể hiện sự ca ngợi, bộc lộ cách giải quyết mâu thuẫn câu chuyện + Phần năm: Kết thúc lời tờng thuật: Nhịp độ thầy vừa phải, hạ giọng, nhấn mạnh kết quả của chiến thắng để gây cho trò có ấn tợng sâu sắc. 3- Sử dụng ngữ điệu tờng thuật khi: - Trình bày biến cố lịch sử quan trọng, có ý nghĩa giáo dục, giáo dỡng lớn nhằm gây ấn tợng. Ví dụ: Chiến thắng Bạch Đằng trong cuộc kháng chiến chống xâm lợc Mông- Nguyên, chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa, chiến thắng Điện biên Phủ. - Cần tái hiện cho trò biểu tợng chính xác, có nội dung phong phú về các sự kiện tiêu biểu của một hiện tợng lớn của một thời kỳ, để trò tái tạo đợc sự phát triển và đặc trng các giai đoạn phát triển của cuộc đấu tranh giai cấp vố sản ở Tây Âu thời cận đại, thầy đã tạo ra các biểu tợng chính xác, rõ ràng về các sự kiện tiêu biểu ở mỗi giai đoạn lịch sử; Cuộc đấu tranh đập phá máy móc, cuộc khởi nghĩa của công nhân thợ dệt, cuộc mít tinh tuần hành của những ngời tham gia hiến ch- ơng, khởi nghĩa tháng 6/1848 của công nhân Pari, cuộc bãi công của phu khuân vác bến tàu Luân Đôn năm 1889. 6 - Cần rút ra kết luận khái quát sự kiện lịch sử trên cơ sở của biểu tợng lịch sử để phát triển t duy cho các em. Ví dụ: Thuật lại cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân trong phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh - lớp 9, từ đó rút ra kết luận về sự lãnh đạo của Đảng, liên minh của công nông, tinh thần cách mạng của nhân dân. 4- Sự hấp dẫn của lời tờng thuật ở đây là: Nó cung cấp sự kiện giúp trò hiểu sâu, có ấn tợng mạnh với sự kiện lịch sử. Vì thế, nếu bản tờng thuật chỉ khô khan nh lời thông báo, vắn tắt sự kiện thì nó làm mất đi hứng thú học tập của các em. Vì thế, để xây dựng một bài tờng thuật, giáo viên phải lựa chọn đúng sự kiện để trình bày Ví dụ: Lịch sử lớp 8 cũng bài: Công xã Pari ( nh phần Thông báo) - Giáo viên có thể kết hợp với lợc đồ, sơ đồ để tờng thuật: Ngữ điệu tờng thuật: Sáng tinh mơ ngày 18/3, Chi e cho quân lên đánh úp đồi Mông Mác ở phía Bắc Pari để chiến trọng pháo của quân vệ quốc. Nhân lúc tảng sáng, quân Chi e đã vợt đợc những phố vắng tiến tới Mông Mác. Chỉ có một đơn vị nhỏ vệ quốc canh giữ trọng pháo nên không chống nổi quân chính phủ. Trọng pháo đã lọt vào tay quân Chính phủ. Nhng rồi họ không thể đem ngay đi đợc mãi 8 giờ sáng ngựa kéo pháo mới tới. Trong khi đó, lệnh báo động đã nổi lên, thế là công nhân, thợ thủ công và quân vệ quốc đã hợp lại, theo sau là toán phụ nữ. Họ kéo cả lên gò Mông Mác. Khi đoàn ngời tới gần, binh lính Chi e đã chĩa súng vào nhân dân. Bắn ! tên t ớng chỉ huy ra lệnh cho quân nổ súng. Nhng lập tức một hạ sĩ quan bớc ra khỏi hàng ngũ và hô lên Quay lòng súng xuống đất . Một giây nặng nề trôi đi. Những nòng súng của các binh sĩ hớng về đâu? Theo lệnh tên tớng, bắn đám đông máu sẽ đổ hay làm trái lệnh chỉ huy? Một lần nữa viên tớng lại gào lên: Bắn , trong giây phút căng thẳng đó, cái thiện đã thắng cái ác trong mỗi ng ời lính. Binh lính không chịu bắn vào nhân dân, quay lại trói viên chỉ huy và đoàn kết với quân vệ quốc gò Mông Mác và trọng pháo vẫn nguyên vẹn trong tay quân vệ quốc. Theo đà thắng lợi, tới tra, quân vệ quốc cùng quần chúng từ các xóm thợ, ngoại ô tiến vào trung tâm Pari, Chi e thấy nguy, hấp tấp kéo đánh, nhng quân đội đã mất hết tinh thần, rút lui về Vecxai. Đến chiều, các cơ quan Chính phủ đều lọt vào tay quân cách mạng. Cờ đỏ phấp phới bay trên nóc trụ sở Bộ chiến tranh và toà thị chính Pari. Cuộc cách mạng vô sản thắng lợi đầu tiên trên thế giới. Uỷ ban Trung ơng vệ quốc trở thành Chính phủ vô sản lâm thời ". Nh vậy với hình ảnh cụ thể, sinh động, chính xác về bức tranh quá khứ đang học, bài tờng thuật trên cơ sở nội dung sách giáo khoa tạo cho học sinh hứng thú học tập lịch sử hơn. 7 iii- Ngữ điệu về miêu tả 1- Miêu tả là cách trình bày những đặc trng của sự kiện lịch sử để nêu nét bản chất chủ yếu, cấu tạo bên trong cũng nh hình dáng bên ngoài của chúng. 2- Khác với tờng thuật, miêu tả không có chủ đề mà chỉ có đối tợng Ví dụ: Miêu tả địa thế: Ba Đình, Bãi Sậy, Điện Biên Phủ, núi rừng Yên Thế Công cụ lao động sản xuất, đồ dùng trong đời sống nh: Trang bị, quân lính thời Nguyễn, trống đồng Đông Sơn . 3- Có hai loại miêu tả là: Miêu tả tỉ mỉ toàn bộ và miêu tả khái quát có phân tích: - Miêu tả tỉ mỉ toàn cảnh là phác hoạ bức tranh trọn vẹn về đối tợng trình bầy, khi miêu tả phải chọn nét tiêu biểu, bản chất nhất để dựng lại quá khứ một cách khách quan, đúng đắn. Ví dụ: Lớp 6, Bài 6 : Văn hoá cổ đại Đ 1( .) Giáo viên miêu tả Kim Tự Tháp Ai Cập Kim tự tháp cao 146,5m; gần bằng toà nhà 50 tầng hiện đại, mỗi cạnh dài 230m, diện tích rộng hơn 52.900m 2 xây bằng 2 triệu 300 nghìn tảng đá, mỗi tảng nặng 2,5 tấn. Cửa vào Kim tự tháp nằm ở phía Bắc, đi học theo hành lang hẹp, dẫn đến một phòng lớn (có kích thớc 10 x 5 x 5 m), trong đó để quan tài có xác ớp Pharaông. Trên tờng phía trong có khắc chữ ghi nhiều tri thức khoa học cho đến nay các nhà khảo cổ vẫn cha tìm hiểu hết bí ẩn của nó . Nhờ miêu tả, học sinh có đợc biểu tợng về sự hùng vĩ của kim tự tháp , tài nghệ tuyệt vời của nhân dân xây dựng nên, uy quyền to lớn vô hạn độ của Pha ra ông, và những thành tựu khoa học còn lu lại. Miêu tả có khái quát phân tích: Là không nhằm khôi phục toàn bức tranh quá khứ mà tập trung vào một vài nét chủ yếu, qua đó đi sâu vào phân tích cơ cấu bên trong của sự vật. Ví dụ: lịch sử lớp 9 tập II bài 16 Đ II: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ. Khi miêu tả về tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ Điện Biên Phủ là một cánh đồng rộng lớn, nằm dọc theo sông Nậm Rốm, giữa vùng núi Tây Bắc, dài trừng 18km, rộng từ 6- 8km, phía Bắc Điện Biên Phủ giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào. Với vị trí đó, Pháp và Mỹ coi Điện Biên Phủ là địa thế chiến lợng hết sức quan trọng. Địch xây dựng ở đây 3 khu phòng thủ: Trung tâm, Bắc và Nam với 49 cứ điểm và hai sân bay. Các đờng hào chi chít nối các cứ điểm lại với nhau. Toàn bộ các cơ quan chỉ huy, nơi đặt súng đạn, chỗ ngủ đều nằm chìm dới mặt đất. Mỗi cứ điểm đều đợc bao bọc bằng nhiều tuyến chiến hào, những ụ súng chi chít, đất đắp dày trên 3m và một rừng dây thép gai xung quanh lực l- ợng của địch ở đây lên tới 16.000 tên với đủ các loại binh chủng: Bộ binh, pháo binh, công binh, thiết giáp, không quân. Với lực lợng vũ khí và cách bố phòng 8 nh vậy, địch coi Con nhím khổng lồ Điện Biên Phủ là một pháo đài không thể công phá Ví dụ: Lớp 6 - Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai bà Trng (năm 1940) Mô tả ách thống trị của nhà Hán đối với Châu Giao Nhân dân Châu giao ngoài việc phải nộp các loại thuế, nhất là thuế muối, thuế sắc hàng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý nh ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi để cống nạp cho nhà Hán. Nhà Hán đã đa ngời Hán sang ở các quận Giao Chỉ, Cửu Châm và bắt dân ta phải theo phong tục của họ. Bọn quan lại ng- ời Hán rất tham lan tàn bạo, nhất là Tô Đinh. Năm 34 Tô Đinh đợc cử sang làm Thái thú quân Giao Chỉ, tên này ra sức đàn áp và vơ vét của cải của dân ta, khiến cho dân ta càng thêm khổ cực. 4- Diễn đạt trong miêu tả phải rõ ràng, mạch lạc để thể hiện thái độ tình cảm của mình với nhân vật miêu tả. Khi miêu tả sự vật phức tạp ngữ điệu phải chậm hơn tờng thuật, có chỗ cần ngắt giọng ngắn, thỉnh thoảng có thể đặt câu hỏi tại sao ? (không nhất thiết trò phải trả lời) để trò suy nghĩ. Ví dụ: Trình bày xong: " Pháp coi Điện Biên Phủ là một địa thế chiến lợc hết sức quan trọng giáo viên ngắt giọng và hỏi Chúng đã bố trí lực l ợng và công sự nh thế nào mà dám công bố là pháo đài không thể công phá? . Sau đó giáo viên trình bày tiếp cách bố phòng công sự, lực lợng địch ở Điện Biên Phủ để cuối cùng rút ra kết luận cần giải đáp cho câu hỏi đó. ở kết luận, thầy cần nói chậm nhng mạnh, hơi xuống giọng từ cuối để khắc sâu trí nhớ cho các em. Có nh vậy bài học mới không đơn điệu, không buồn tẻ, gợi sự tò mò hiểu biết, gây hứng thú, tích cực học tập cho các em. iV- Ngữ điệu giải thích 1- Đợc sử dụng để tìm hiểu bản chất, ý nghĩa của những hiện tợng phức tạp, những khái niệm, các quy luật nhằm làm cho trò có quan điểm khoa học về sự phát triển của xã hội loài ngời về mối liên hệ nhân quả giữa các hiện tợng. 2- Với học sinh THCS, giải thích chỉ dừng lại ở mức độ đơn giản để phù hợp với trình độ học sinh sẽ góp phần nâng cao đợc t duy cho học sinh. Vì vậy, giáo viên phải lựa chọn vấn đề cần giải thích cho phù hợp học sinh THCS. 3- Giải thích trong dạy học THCS thờng đợc sử dụng khi: - Trình bầy sự kiện quan trọng: Khi thầy đã trình bầy cho học sinh những nhận thức cần thiết rồi dừng lại phân tích sự kiện ấy hoặc hớng dẫn trò tự phân tích để lý giải cho vấn đề cần giải thích đa ra. - ở cuối mỗi bài, mỗi chơng, muốn rút ra những luận điểm quan trọng nhất mà trò cần ghi nhớ. 9 - Trong khi dạy, thầy có thể kết hợp giải thích từ, thuật ngữ hay khái niệm mới và khó cho trò hoặc nâng cao sự hiểu biết cho trò về sự kiện cụ thể lên mức lý luận, khái quát. 4- Khi giải thích, phải tích cực huy động hoạt động của nhận thức. Giải thích luôn cần có vấn đề nên khi giải thích thờng xen các câu hỏi để thu hút chú ý của học sinh. Khi nêu lên câu hỏi, lời nói của thầy thờng lên giọng, nhịp độ chậm, rõ ràng để trò rõ nhận thấy vấn đề cần giải quyết. Ví dụ: lịch sử lớp 6 - Bài 18 : Trng Vơng và cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Hán. Trong mục 1: Sau khi đã cho học sinh nhận thức đợc: Sau khi giành đợc độc lập, Hai Bà Trng đã bắt tay vào xây dựng Đất nớc. Vua Hán chuẩn bị sang đàn áp quân khởi nghĩa, Giáo viên dùng lý lẽ giải thích. Vì sao vua Hán không tiến hành sang đàn áp ngay cuộc khởi nghĩa mà mới chỉ ra lệnh các quân miền Nam Trung Quốc khẩn trơng chuẩn bị ? (Lúc này ở Trung Quốc nhà Hán còn phải lo đối phó với các cuộc đấu tranh của nông dân và thực hiện bành trớng lãnh thổ về phía Tây và phía Bắc Hay : Vì sao Mã Viện đợc chọn làm chỉ huy đạo quân xâm lợc nớc ta ? (Mã Viện là viên tớng lão luyện, nổi tiếng gian ác, lại lắm mu nhiều kế, quen chinh chiến ở phơng Nam ) Ví dụ: Lớp 7 - Bài 19 ii- tình hình chính trị, quân sự, pháp luật thời lê sơ Sau khi trình bầy nội dung cơ bản, ý nghĩa và tác dụng của luật pháp, giáo viên giải thích rõ thêm vì sao luật pháp (Biểu hiện qua bộ luật Hồng Đức) đã tác dụng cho việc quản lý Nhà nớc (. Giữ gìn kỉ cơng trong nớc, bảo đảm trật tự, an ninh xã hội, nhng cũng để ràng buộc nhân dân vào chế độ phong kiến, để triều đình quản lý chặt chẽ hơn .) Ví dụ: Lớp 8 - Bài 26 - Tiết 2: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vơng Sau khi học xong 3 cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vơng giáo viên hớng dẫn gợi ý cho các em. Dựa trên cơ sở đặc điểm cụ thể của mội cuộc khởi nghĩa học sinh nhận xét: Cuộc khởi nghĩa Hơng Khê là tiểu biểu nhất trong phong trào Cần Vơng cuối thể kỷ XIX ? Em hãy giải thích vì sao ? (Cuộc khởi nghĩa Hơng Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vơng vì lý do : Thứ nhất nó diễn ra trên phạm vi không gian rộng khắp 4 tỉnh (Thanh Hoá - Nghệ An - Hà Tĩnh- Quảng Bình) thời gian diễn ra dài nhất (10 năm) với tinh thần chiến đấu của nghĩa quân dẻo dai, bền bỉ và gây cho địch thiệt hại nhiều nhất. Thứ hai là : Hơng Khê là cuộc 10

Ngày đăng: 10/06/2013, 01:27

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w