Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
187 KB
Nội dung
Tn 26 * * * Thø hai ngµy 8 th¸ng 3 n¨m 2010 Toán TiÕt : CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. Mục tiêu : - Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50; nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50 -HS khá giỏi: Bài 1, 3, 4. II. Chuẩn bò : 1. Giáo viên : Bảng gài, que tính, các số từ 20 đến 50. 2. Học sinh : Bộ đồ dùng học toán. III. Hoạt động dạy và học : Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs 1. Bài cũ : -Gọi 2 em làm bảng lớp. 50 + 30 = 50 + 10 = 80 – 30 = 60 – 10 = 80 – 50 = 60 – 50 = -Nhận xét. 2. Bài mới : -Giới thiệu: Học bài các số có 2 chữ số. a) Giới thiệu các số từ 20 đến 30. - Yêu cầu lấy 2 chục que tính. - Gắn 2 chục que lên bảng -> đính số 20. - Lấy thêm 1 que -> gắn 1 que nữa. - Bây giờ có bao nhiêu que tính? -> gắn số 21. - Đọc là hai mươi mốt. - 21 gồm mấy chục, và mấy đơn vò? - Tương tự cho đền số 30. - Tại sao con biết 29 thêm 1 được 30? - Giáo viên gom 10 que rời bó lại. - 2 em lên bảng làm. - Lớp tính nhẩm. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh lấy 2 chục que. - Học sinh lấy 1 chục que. - … 21 que. - Học sinh đọc cá nhân. - … 2 chục và 1 đơn vò. - … vì lấy 2 chục cộng 1 chục, bằng 3 chục. - Đọc các số từ 20 đến 30. 1 Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs - Cho học sinh làm bài tập 1. + Phần 1 cho biết gì? + Yêu cầu gì? + Phần b yêu cầu gì? Lưu ý mỗi vạch chỉ viết 1 số. b) Giới thiệu các số từ 30 đến 40. - Hướng dẫn học sinh nhận biết về số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 30 đến 40 như các số từ 20 đến 30. - Cho học sinh làm bài tập 2. c) Giới thiệu các số từ 40 đến 50. - Thực hiện tương tự. - Cho học sinh làm bài tập 3. d) Luyện tập. - Nêu yêu cầu bài 4. 3. Củng cố: -Các số từ 20 đến 29 có gì giống nhau? Khác nhau? -Các số 30 đến 39 có gì giống và khác nhau? 3. Dặn dò : -Tập đếm xuôi, ngược các số từ 20 đến 50 cho thành thạo. - Học sinh làm bài. - … đọc số. - … viết số. - Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số. - Học sinh sửa bài ở bảng lớp. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh thảo luận để lập các số từ 30 đến 40 bằng cách thêm dần 1 que tính. - Học sinh làm bài. - Sửa ở bảng lớp. Hoạt động cá nhân. - … viết số thích hợp vào ô trống. - Học sinh làm bài. Sửa bài miệng, đọc xuôi, ngược các dãy số. - … cùng có hàng chục là 2, khác hàng đơn vò. Tập đọc TiÕt 114:BÀN TAY MẸ I.Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, - Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạ nhỏ. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. -Bộ chữ của GV và học sinh. 2 III.Các hoạt động dạy học : Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs 1.KTBC : Hỏi bài trước. Kiểm tra nhãn vở của lớp tự làm, chấm điểm Gọi 2 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, gt bài - ghi bảng. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn lần 1 + Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghóa từ. Giảng từ: Rắm nắng, Xương xương + Luyện đọc câu: Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu. Khi đọc hết câu ta phải làm gì? Gọi học sinh đọc trơn câu theo cáchLuyện đọc đoạn: Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi lần xuống dòng là một đoạn. Đọc cả bài. Luyện tập: Ôn các vần an, at. Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần an ? Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at ? Học sinh nêu tên bài trước. Học sinh đưa nhãn vở 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Học sinh khác nhận xét bạn Lắng nghe. ø Theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng, cùng giáo viên giải nghóa từ. Học sinh nhắc lại. Có 3 câu. Nghỉ hơi. Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên. Các HS khác theo dõi và NX bạn đọc. Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. 2 em, lớp đồng thanh. Nghỉ giữa tiết Bàn, Đọc mẫu từ trong bài (mỏ than, bát cơm) Đại diện 2 nhóm thi tìm tiếng có vần 3 Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện đọc: Hỏi bài mới học. Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn đầu, cả lớp đọc thầm lại và trả lời các câu hỏi: 1. Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chò em Bình? 2. Hãy đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ? Nhận xét học sinh trả lời. Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn. Luyện nói: Trả lời câu hỏi theo tranh. Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Gọi 2 học sinh đứng tại chỗ thực hành hỏi đáp theo mẫu. Các câu còn lại học sinh xung phong chọn bạn hỏi đáp. 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6. Dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần mới. an, at. 2 em. Bàn tay mẹ. 2 em. Mẹ đi chợ, nấu cưm, tắm cho em bé, giặt một chậu tã lót đầy. Bình yêu lắm … 3 em thi đọc diễn cảm. Học sinh rèn đọc diễn cảm. Lắng nghe. Mẫu: Hỏi : Ai nấu cơm cho bạn ăn? Đáp: Mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn. Các cặp học sinh khác thực hành tương tự như câu trên. Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Thực hành ở nhà. Tiết 4: ĐẠO ĐỨC CẢM ƠN VÀ XIN LỖI I. MỤC TIÊU: - HS nói được cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. Nói được khi nào được nói cảm ơn, khi nào cần nói xin lỗi - Trẻ em có quyền được tơn trọng, được đối xử bình đẳng 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: NƠỊ DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Các hoạt động: a) Hoạt động 1: (8 phút) Bài tập 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi b) Hoạt động 2. (9 phút) Bài tập 2: Thảo luận theo nhóm Nghỉ giữa giờ (5phút) c) Hoạt động 3: (10phút) Bài tập 4: Đóng vai 3. Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút) - GV giới thiệu trực tiếp bài học. - HS đọc u cầu và làm bài tập theo nhóm đơi - Vài HS trả lời trước lớp - HS khác nhận xét - GV kết luận - GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một tranh - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung - GV kết luận - GV chia lớp thành 4 nhóm - GV giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm, các nhóm tự đặt ra tình huống về chủ đề cảm ơn và xin lỗi - Các nhóm lên sắm vai - HS, GV nhận xét - GV củng cố nội dung bài - Nhận xét giờ học Thø ba ngµy 10 th¸ng 3 n¨m 2010 Tập viết TÔ CHỮ HOA C- D - Đ I.Mục tiêu : - HS biết tô chữ hoa C, D, Đ. -Viết đúng các vần an, at, anh, ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ – kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). Hs khá giỏi: viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy đònh trong vở Tập viết 1, tập hai. II.Đồ dùng dạy học: 5 -Bảng phụ viết sẵn: -Các chữ hoa: D, Đ đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết) -Các vần: anh, ach; các từ ngữ: gánh đỡ, sạch sẽ (đặt trong khung chữ) III.Các hoạt động dạy học : Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs 1.KTBC: Kiểm tra viết bài ở nhà trong vở tập viết, chấm điểm 4 em. Gọi 2 học sinh lên bảng viết các từ: bàn tay, hạt thóc. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi bài. GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học Hướng dẫn tô chữ cái hoa: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan sát, viết). 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. 4.Củng cố : Hỏi lại tên bài viết. Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ D, Đ hoa. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới. Bàn 7, 8 nạp bài để kiểm tra chấm điểm. 2 học sinh viết bảng, 1 em viết 1 từ. Học sinh quan sát chữ D,Đ hoa trên bảng phụ và trong vở tập viết. Học sinh quan sát giáo viên tô chữ D, Đ hoa trên khung chữ mẫu. Viết bảng con. Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. Viết bảng con. Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết. Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt. 6 Chính tả (tập chép) BÀN TAY MẸ I.Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn " Hằng ngày, chậu tã lót đầy": 35 chữ trong khoảng 15-17 phút. Điền đúng vần an, at; chữ g, gh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK) II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép. Nội dung các bài tập 2 và 3. -Học sinh cần có VBT. III.Các hoạt động dạy học : Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs 1.KTBC : Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước. Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 tuần trước đã làm. Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài - ghi bài. 3.Hướng dẫn học sinh tập chép: Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép (giáo viên đã chuẩn bò ở bảng phụ) Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng các em thường viết sai: hằng ngày, bao nhiêu, nấu cơm, giặt, tã lót. Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh. Thực hành bài viết (chép chính tả). Cho HS nhìn bài viết ở bảng từ để viết. Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: + Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ Chấm vở 3 học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài. 2 học sinh làm bảng. Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng. Học sinh nhắc lại. 2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp. Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai. Học sinh tiến hành chép bài vào vở. 7 Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. + Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: HS nêu yc của bài trong vở BT Tiếng Việt. Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 5.Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau. Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Điền vần an hoặc at. Điền chữ g hoặc gh Học sinh làm VBT. Học sinh l¾ng nghe. Toán TiÕt : CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt) I. Mục tiêu : - Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 50-69; nhận biết được thứ tự các số từ 50 đến 69 HS khá giỏi: Bài 1, 2, 3, 4. II. Chuẩn bò : 1. Giáo viên : Que tính, bảng gài. 2. Học sinh : Bộ đồ dùng học toán. III. Hoạt động dạy và học : Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs 1. Bài cũ : -Đếm các số từ 40 đến 50 theo thứ tự từ bé đến lớn. -Đếm ngược lại từ lớn đến bé. 8 Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs -Viết số thích hợp vào tia số. 20 28 31 37 32 39 40 46 -Nhận xét. 2. Bài mới : -Giới thiệu:. a) Giới thiệu các số từ 50 đến 60. - Yêu cầu lấy 5 chục que tính. - Giáo viên gài lên bảng. - Con lấy bao nhiêu que tính? - Gắn số 50, lấy thêm 1 que tính nữa. - Có bao nhiêu que tính? Ghi 51. - Hai bạn thành 1 nhóm lập cho cô các số từ 52 đến 60. - Giáo viên ghi số. - Đến số 54 dừng lại hỏi. - 54 gồm mấy chục và mấy đơn vò? - Đọc là năm mươi tư. - Cho học sinh thực hiện đến số 60. - Cho làm bài tập 1. + Bài 1 yêu cầu gì? + Cho cách đọc rồi, mình sẽ viết số theo thứ tự từ bé đến lớn. b) Giới thiệu các số từ 60 đến 69. - Tiến hành tương tực như các số từ - 4 em lên bảng. Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. - Học sinh lấy 5 bó (1 chục que). - … 50 que. - Học sinh lấy thêm. - … 51 que. - … đọc năm mươi mốt. - Học sinh thảo luận, lên bảng gài que tính. - Học sinh đọc số. - … 5 chục và 4 đơn vò. - Học sinh đọc số. - Đọc các số từ 50 đến 60 và ngược lại. - … viết số. - Học sinh làm bài. - Sửa bài miệng. - 2 em đổi vở kiểm tra nhau. Học sinh làm bài. 9 Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs 50 đến 60. - Cho học sinh làm bài tập 2. - Lưu ý bài b cho cách viết, phải ghi cách đọc số. b) Luyện tập. Bài 3: Nêu yêu cầu bài. - Lưu ý học sinh viết theo hướng mũi tên chỉ. Bài 4: Nêu yêu cầu bài. - Vì sao dòng đầu phần a điền sai? - 74 gồm 7 và 4 đúng hay sai? - Vì sao? c) Củng cố : -Cho học sinh đoc, viết, phân tích các số từ 50 đến 69. -Đội nào nhiều người đúng nhất sẽ thắng. d) Dặn dò : - Tập đếm các số từ 50 đến 69 cho thành thạo. - Ôn lại các số từ 20 đến 50. - … viết số thích hợp vào ô trống. - Học sinh làm bài. - Sửa ở bảng lớp. - Đúng ghi Đ, sai ghi S. - Vì số 408 là số có 3 chữ số. - … sai. - … 74 gồm 7 chục và 4 đơn vò. 2 đội thi đua. + Đội A đưa ra số. + Đội B phân tích số. + Và ngược lại. TNXH TiÕt 26: CON GÀ I.Mục tiêu : - Nêu ích lợi của con gà - Chỉ được các bộ phạn bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật. -HS khá giỏi: Phân biệt được con gà trống với con gà mái về hình dáng, tiếng kêu. II.Đồ dùng dạy học: -Một số tranh ảnh về con gà. -Hình ảnh bài 26 SGK. Phiếu học tập … . III.Các hoạt động dạy học : Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs 1.Ổn đònh : 10 [...]... đó lớn hơn - So sánh các số 48 và 31, 79 và 84 c) Luyện tập Bài 1: Nêu yêu cầu bài - So sánh 44 và 48 làm sao? - So sánh 85 và 79 Bài 2: Nêu yêu cầu bài - Phải so sánh mấy số với nhau? - … 5 chục và 8 đơn vò - … 6 lớn hơn 5 - 63 lớn hơn - Học sinh đọc - Học sinh nhắc lại HS nêu: điền dấu >, 26 đúng hay sai? - … đúng vì số... … - Đổi vở để sửa bài - Viết theo mẫu … số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vò Học sinh làm bài Học sinh sửa bài … đúng ghi Đ, sai ghi S … đúng … Đ Học sinh làm bài Sửa bài miệng 18 Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs e) Củng cố; Dặn dò: - Cho HS viết và pt các số từ 70 đến 99 - Nhận xét - đọc, viết, đếm các số đã học từ 2 2- 99 - Học sinh viết, đọc, phân tích Thø s¸u ngµy 12 th¸ng 3 n¨m 2 010 TiÕng ViƯt KiĨm tra . 29 thêm 1 được 30? - Giáo viên gom 10 que rời bó lại. - 2 em lên bảng làm. - Lớp tính nhẩm. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh lấy 2 chục que. - Học sinh lấy 1 chục que. - … 21 que. - Học sinh. động: a) Hoạt động 1: (8 phút) Bài tập 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi b) Hoạt động 2. (9 phút) Bài tập 2: Thảo luận theo nhóm Nghỉ giữa giờ (5 phút) c) Hoạt động 3: (1 0 phút) Bài. -& gt; đính số 20. - Lấy thêm 1 que -& gt; gắn 1 que nữa. - Bây giờ có bao nhiêu que tính? -& gt; gắn số 21. - Đọc là hai mươi mốt. - 21 gồm mấy chục, và mấy đơn vò? - Tương tự cho đền số 30. -