Sở giáo dục -Đào tạo Hà tĩnh Phòng gD-Đt can lộc Sáng kiến kinh nghiệm Một hớng thiết kế bài dạy: "Sau phút chia ly" (trích "Chinh phụ ngâm" - Đoàn Thị Điểm Văn 7 - tập 1) Năm học 2009 - 2010 1 I. Đặt vấn đề. 1. Ngành giáo dục nớc ta trong đó có hệ thống Trờng cao đẳng s phạm và THCS đang thực hiện nhiệm vụ đối mới chơng trình và phơng pháp dạy học mà nghị quyết Quốc hội số 40/2000/QH10 và quyết định 03/2002/QĐ của Bộ trởng Bộ giáo dục và đào tạo đã chỉ ra. Đổi mới đợc chúng ta hiểu th- ờng xuyên đa cái mới vào giáo dục nhằm tạo ra sự phát triển mới, nâng cao hiệu quả giáo dục và đào tạo. Với môn học Ngữ Văn THCS, đổi mới lần này là sự áp dụng quan điểm tích hợp vào việc chỉ đạo chơng trình và phơng pháp dạy học. Quan điểm tích hợp đặc biệt nhấn mạnh mối quan hệ đồng quy giữa ba phân môn Văn - Tiếng việt - Tập Làm Văn cho dù không thủ tiêu bản sắc riêng của từng môn học. Các đặc trng của phơng pháp dạy học từng phân môn tiếp tục đợc khẳng định trong chơng trình Ngữ văn tích hợp. Với phân môn văn cần làm sao cho học sinh biết chủ động tiếp cận theo hớng: đọc -> suy ngẫm -> liên tởng. 2. Trong chơng trình Ngữ văn 7 đổi mới lần này có mặt nhiều bài mới, bài khó . Một trong những văn bản mới và khó đó là văn bản "Sau phút chia ly" bản dịch của Đoàn Thị Điểm (Văn 7 - tập 1) . Vậy khi dạy văn bản này giáo viên phải tổ chức các hoạt động nh thế nào cho phù hợp và đáp ứng học sinh trí tuệ của học sinh. Qua thực tế trong giảng dạy và học hỏi đồng nghiệp bản thân đã rút ra đợc một số kinh nghiệm và tìm ra đợc phơng pháp dạy học cho văn bản này. Khi tổ chức dạy học thì thời gian giáo viên phải tạo ra đợc một cấu trúc mới của bài học: đó là một bên bài học là thứ sân khấu đối thoại giữa thầy và trò, ngời dạy tạo ra việc làm và ngời học tập đáp lại bằng hoạt động trí tuệ (và cảm xúc), với phơng thức hoạt động hô ứng này tất phải tìm đến một biện pháp dạy học tơng ứng đólà dạy học bằng câu hỏi. Hệ thống câu hỏi nào tạo cơ hội nhiều cho học sinh đợc tự minh cùng bạn và thầy tiếp nhận trực tiếp văn bản trên đờng tiến tới mục tiêu bài học. Qua đó nhìn thấy các giá trị văn trong quan hệ gắn kết với tiếng việt là tập làm văn trong một chỉnh thể của bài học ngữ văn mới. Đặt hệ thống câu hỏi này trong cuộc vận hành đồng bộ với các hình thức dạy - học văn khác, đọc diễn cảm, giảng bình, tranh ảnh quan sát, nghe, suy nghĩ từ đó học sinh tiếp nhận đợc linh hồn của bài học Ngữ văn. 2 3. Hơn nữa, văn bản "sau phút chia ly" (Trích "Chinh phụ ngâm") trớc đây đợc dạy - học ở chơng trình lớp 10 giờ đây đợc đa vào học kỳ 1 của lớp 7 - Vậy nên đòi hỏi giáo viên phải tìm đợc hớng khai thác phù hợp với đối tợng. Bản thân tôi khi dạy bài này sẽ khai thác theo hớng cụ thể sau: - Khai thác tâm trạng nhân vật trữ tình. - Khai thác các từ ngữ, cách diễn đạt, thể thơ, các biện pháp tu từ. - Tích hợp với đặc điểm của văn biểu cảm ở tập làm văn và từ hán việt ở phần tiếng việt - Tích hợp đọc với một số văn bản khác: Cung oán ngâm khúc và một số đoạn khác của văn bản để học sinh thấy đợc tính nhân văn cuả văn bản. Để kích thích khơi dậy năng lực cảm và hiểu văn theo nỗ lực và kinh nghiệm riêng của ngời học mà vấn giữ đợc định hớng giáo dục cụ thể của một bài học mà vẫn giữ đợc định hớng giáo dục cụ thể của một bài học Ngữ văn, khi khai thác văn bản này tuân thủ theo sau nguyên tắc sau: - Nguyên tắc hoà đồng với lý luận dạy học hiện đại. - Nguyên tắc phù hợp với tâm lý hoạt động dạy học. - Nguyên tắc tơng ứng với đặc trng thể loại và kiểu văn bản, đặc trng tiếp nhận và tiếp cận đồng bộ các tác phẩm là văn bản nghệ thuật trong nhà tr- ờng. - Nguyên tắc lựa chọn và kết hợp các loại câu hỏi cảm thụ, phân tích văn bản nghệ thuật. - Nguyên tắc bám sát mục tiêu của phần văn trong mục tiêu chung của bài học Ngữ văn. - Nguyên tắc phù hợp với quan điểm thực hành và tích hợp của chơng trình và sách giáo khoa Ngữ văn mới. II. Trình bày bài dạy. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 1. Bản dịch: "Bài ca Côn Sơn" đợc viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn B. Ngụ ngôn. 3 C. Song thất lục bát D. Lục bát. 2. Nhân vật trữ tình "Ta" trong bài thơ là ngời nh thế nào? A. Tinh tế, nhạy cảm với thiên nhiên. B. Tâm hồn thanh cao, trong sáng. C. Tâm hồn giao cảo tuyệt đối với thiên nhiên. D. Gồm cả 3 ý trên. Hoạt động 2: Dẫn vào bài. Trong cuộc đời con ngời, khi phải chia tay tiễn biệt ngời thân hoặc bạn bè - ai mà chẳng buồn rầu. Trong các cuộc chia tay tiễn đa có lẽ cuộc tiễn đa ngời thân ra trận để lại trong lòng ngời nhiều nỗi buồn lo nhất. Đoạn trích "Sau phút chia ly" (Tác phẩm "chinh phụ ngâm khúc" mà chúng ta học, chính là cuộc chia ly ngầo tràn nỗi buồn lo, sâu muộn. Hoạt động 3: Một vài nét về tác giả, dịch giả, tác phẩm. 1. Tác giả, dịch giả: - Đặng Trần Côn, ngời làng Nhân Mục, nay thuộc quân Thanh Xuân - Hà Nội, sống vào nửa đầu thế kỷ 18. - Đoàn Thị Điểm (1705 - 1748), một phụ nữ có tài sắc, ngời làng Giai Phạm, huyện Văn Giang, xứ Kinh Bắc, nay thuộc huyện Yên Mỹ, Hng Yên. * Cả hai con ngời này đều sống nửa đầu thế kỷ 18, thời Lê Mạc - chiến tranh Trịnh - Nguyễn và khái niệm nông dân lan rộng đất nớc sống trong cảnh lầm than, hoạn lạc đau thơng. 2. Tác phẩm. - Chinh phụ ngâm khúc - nguyên văn chữ Hán của tác giả Đặng Trần Côn - Tác phẩm đợc diễn nôm, bản diễn nôm này đợc xem là của Đoàn Thị Điểm. - Nguyên tác: 470 câu thơ dài ngắn xen nhau theo thể thơ tự do. - Bản dịch: dài 408 câu, thể thơ song thất lục bát. - Đoạn trích: Gồm 12 câu (53 -64) nói về tâm trạng ngời vợ ngay sau phút chia ly. 4 Hoạt động 4: Đọc, tìm hiểu chú thích, thể thơ. * Giọng đọc: chậm, đều, buồn, ngắt nhịp đúng. - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc. * Giải thích từ khó: Sách giáo khoa. * Thể thơ. - Thể loại ngâm khúc: là một bài văn vần tả những tình cảm ởp trong lòng. Các khúc ngâm trong văn ta làm theo thể song thất lục bát, thờng gọi tắt là song thất. - Thể thơ song thất lục bát: Phép đặt câu trong thể này cứ hai câu bảy chữ, rồi đến một câu sáu chữ, một câu tám chữ, Bốn câu thành một đoạn văn , muốn đặt dài ngắn tuỳ ý, miễn là phải đặt cho trọn từng đoạn. * Giáo viên cần bổ sung: Có hình thức ấy, tình cảm mới có thể mang hình thức một đợt sóng đi lên với hau câu thất, dừng lại ở câu lục ngắn gọn - đợt sóng tình cảm lên xuống ăn khớp với hình thức của ngôn ngữ. - Cách hợp vần ngắt nhịp (phần này sử dụng bảng phụ) Câu 1: Chữ cuối, thanh trắc, vần với tiếng thứ 5 của câiu thứ 2 (nhịp 3/4 hoặc 3/2/2) Câu 2: Chữ cuối, thanh bằng vần với tiếng thứ 6 của câu thứ 3 (Nhịp 3/4 hoặc 3/2/2) Câu 3: Chữ cuối vần với chữ thứ 6 của câu 4. Câu 4: Chữ cuối vấn với chữ thứ 5 của câu 1 khổ sau: (nhịp 2/2/2/2; 4/4; 2/4/2) Hoạt động 5: Tìm hiểu văn bản. Giáo viên có thể nói rằng cả khúc ngân dài 408 câu thơ song thất lục bát thể hiện nỗi lòng nhung nhớ sầu khổ triền miên của ngời phụ nữ phong lu có chồng là quan tớng triều đình phải theo lệnh vua đi chính chiến ở nơi xa xôi. Đoạn trích là một đoạn - một biểu hiện cụ thể của tâm trạng khắc khoải nhớ thơng cô đơn rất ái ngại, rất đáng thơng đó. Em hãy xác định nhân vật trữ tình? * Khổ thơ thứ nhất - Ngời vợ 5 - Tâm trạng của nhân vật trữ tình? - Lẻ loi, cô đơn, đau khổ. - Vì sao nhân vật trữ tình ngời vợ lại có tâm trạng ấy? - Khi ngời chồng đã đi vào nơi xa lắc mịt mù, nguy hiểm, còn biết làm gì hơn là trở về nơi buồng cũ, chiếu chăn, với cuộc sống cô quạnh, lẻ chiếc của mình. - Hai câu đầu vẽ ra cảnh chia ly, xa cách bằng biện pháp nghệ thuật gì? - Phép đối giữa hai câu: Chàng thì đi/Thiếp thì về Cõi xa /Giờng cũ * Giáo viên: Hai hành động đều là sự thật. Hai cảnh vật: Một thật bình thờng, một mịt mù do tởng tợng của ngời ở lại mà ra nhng thẫm đẫm tâm trạng buồn khổ, ai hoài của ngời vợ, bắt đầu thấm thía nỗi chia ly, vô vọng. * Giáo viên liên hệ với một số câu thơ nói về nỗi gian truân của khách chinh phu. Nay Hán xuống Bạch Thành đóng lại Mai Hồ vào Thanh Hải dỏm qua Hình khe thế núi gần xa Đứt thôi lại nối, thấp đà lại cao. - Trong phút chia ly con mắt nhớ th- ơng vời vợi của ngời vợ vẫn đăm đắm trông theo, dõi theo chàng - Em hãy tìm những hình ảnh thể hiện sự nhớ thơng ấy? - Đoái: Ngoài nhìn lại dõi theo. Hình ảnh: "Mây biếc", "núi xanh", vừa thật vừa là hình ảnh tợng trực chỉ sự xa cách, không gian vời vợi, thăm thẳm - Em có nhận xét gì về sự kết hợp các từ ngữ? có ý nghĩa nh thế nào? - Các động từ "tuôn", "trải hết" kết hợp với hình ảnh mây biếc, núi xanh gợi lên cái mênh mang, nết vần vũ quằn quại của thiên nhiên vũ trụ khiến nỗi buồn chia ly thâm da diết, rộng lớn tởng đến không cùng. * Giáo viên: Quan bốn câu thơ đầu tả cảnh chia ly và nỗi sầu chia ly của ngời vợ ngay sau phút chia ly đã đợc tác giả gợi tả bằng một loại hình ảnh tơng phản, bằng những động từ mạnh - nổi bật lên tâm trạng buồn đau triền miên, nặng nề của nỗi sâu chia ly. 6 * Khổ thơ thứ 2: - Học sinh đọc diễn cảm 4 câu thơ: - ý nghĩa của cách dàng các địa danh ở đây? - Tiêu Tơng, Hàm Dơng là hai địa danh thực của hai vùng Trung Hoa xã cách nhau đến hàng ngàn dặm. - Sử dụng các địa danh Trung Hoa nh là thói quen, một điển tích - ẩn dụ t- ợng trung trong cách suy nghĩ và viết của các nhà thơ trung đại Việt Nam. - Sự lặp lại có thay đổi vị trí các từ theo tối hồi hoàn vòng tròn làm một biện pháp nghệ thuật cốt để thể hiện tâm trạng buồn triền miên, không gian xa cách mênh mông bao la của ngời đi, kẻ ở. * Bốn câu cuối: - Học sinh đọc diễn cảm bốn câu thơ cuối. - Em có cảm nhận nh thế nào về nhịp điệu của đoạn thơ? Nhịp điệu ấy do đâu mà có? - Lối điệp ngữ theo kiểu bắc cầu "thấy ngàn dâu" tạo nên nhịp điệu chậm vừa hồi hoàn còng tròn thể hiện không gian xa cách càng ngày, càng lúc, càng bát ngát rộng lớn hơn, trong tâm trạng càng lúc càng miên man, càng ngày càng vô vọng của ngời vợ trẻ. * Giáo viên : Đây là 4 câu thơ nổi tiếng nõi về nỗi buồn xa nhớ thơng đẫm cả cảnh vật đẹp một cách cô đơn , hoang vắn, lạnh lẽo trong tâm hồn nhân vật trữ tình. Nàng trông mà chẳng thấy, chẳng thấy lại chẳng thấy cứ luẩn quẩn, loanh quanh, một mình với nỗi buồn nhớ trĩu nặng tràn ngập cả không gian , thời gian. - Câu hỏi cuối đoạn thể hiện nỗi niềm gì của ngời chinh phụ - Câu hỏi tu từ kết thúc với điệp từ "ai" vang lên gần nh một tiếng thở dài. Đó không phải là câu hỏi để trả lời mà là lời than của chính nàng - ng- ời vợ đang thấm thía, gặm nhấm nỗi 7 cô đơn, nỗi sâu lẻ bóng, lẽ bạn của ngời chinh phụ. - Đoạn trích các em vừa học thuộc kiểu văn bản nào? - Văn biểu cảm - Để thể hiện nỗi sâu cô đơn của ngời chinh phụ tác gỉa đã lựa chọn cách thể hiện nh thế nào? - Biểu cảm gián tiếp. * Giáo viên: Màu xanh ngắt của ngàn dâu trong tim ngời vợ đến đây đã mờ nhoà đi gần hết nét nghĩa cụ thể để càng đậm thêm nét nghĩa trìu tợng, tâm trạng: màu xanh nhung nhớ, màu xanh cô đơn, màu xanh của sự chia lìa, buồn khổ, chứ đây không phải hoàn toàn có ý nghĩa thông thờng là màu xanh của tuổi trẻ, niềm tin và hy vọng. Sầu không còn lan toả mà dờng nh kết thành khối quánh đặc, éo le và oái ăm, bám vít lấy hồn ngời. - Câu hỏi tu từ gián tiếp chất vấn những kẻ gây ra chiến tranh phi nghĩa và thể hiện khát vọng tình yêu, hạnh phúc lứa đôi của ngời phụ nữ Việt Nam từ thế kỷ XVIII. * Hoạt động 6: - Từ những phân tích trên, em hãy nhận xét về cảm xúc chủ đạo, về ngôn ngữ và giọng điệu của đoạn thơ - Bằng một nghệ thuật ngôn từ vô cùng điêu luyện, đặc biệt là nghệ thuật dùng điệp ngữ rất mực tài tình, đoạn khúc ngâm cho thấy nỗi sầu chia ly của ngời chinh phụ sau lúc tiễn đa chồng ra trận nỗi sầu này vừa có ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa, vừa thể hiện niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi của ngời phụ nữ. III. Kết quả sau khi dạy. Với cách khai thác bài nh trình bày trên, học sinh lớp bảy tự suy nghĩ và tự trả lời đợc những câu hỏi mà giáo viên đa ra. Mặt khác có những câu hỏi đã kích thích đợc suy nghĩ của học sinh khá, giỏi. Sau khi thực hiện bài dạy ở hai lớp - có một bài kiểm tra để kiểm tra lại kiến thức mà học sinh đã nắm đợc. Đề bài: Em hãy nêu những hiểu biết của mình sau khi học xong đoạn trích "Sau phút chia ly" của Đoàn Thị Điểm (Văn 7 - tập 1) 8 Cũng đề ra này năm học 2004 - 2005 có kết quả kiểm tra nh sau: 97% bài điểm 5 trở lên, 3% bài dới điểm 5. Sau khi nghiền ngẫm và đợc góp ý của đồng nghiệp, bản thân đã có những sửa đổi và bổ sung cho bài dạy đợc tốt hơn. Bởi thế bài kiểm tra lần này kết quả học sinh điểm khá, giỏi, tăng thêm 3% so với lần kiểm tra trớc. Số bài dới 5 điểm giảm 1,5%. Trên đây mới chỉ là một vài ý kiến nhỏ của tôi góp thêm vào nội dung, ph- ơng pháp giảng dạy tác phẩm này. Tôi mong muốn đợc sự góp ý của các đồng chí đồng nghiệp./. Xin chân thành cảm ơn ! 9 Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài: Một hớng thiết kế bài dạy: "Sau phút chia ly" (trích "Chinh phụ ngâm" - Đoàn Thị Điểm Văn 7 - tập 1) Họ và tên: Nguyễn Quang Tuấn Trờng THCS Quang Lộc,Can Lộc,Hà Tĩnh Năm học 2009 - 2010 10