Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
80 KB
Nội dung
Chuyên đề: Dạy hội thoại ở tiểu học Lớp K8- HB phần I Những vấn đề cơ bản về lý thuyết hội thoại I. Khái niệm về hội thoại 1.Khái niệm - Hội thoại là giao tiếp tối thiểu giữa hai ngời bằng lời nói về một vấn đề nhằm đạt mục đích nhất định. - Theo tác giả Đỗ Hữu Châu: Hội thoại là hoạt động giao tiếp căn bản thờng xuyên, phổ biến của sự hành chức ngôn ngữ. - Tác giả Lê A và Đỗ Xuân Thảo khẳng định: Hội thoại là sự trao đáp trực tiếp giữa các nhân vật tham gia hoạt động giao tiếp. 2. Các kiểu hội thoại * Hội thoại có thể chia thành nhiều kiểu khác nhau tuỳ thuộc vào những nhân tố giao tiếp đợc lấy làm cơ sở phân chia. + Xét về số lợng ngời tham gia hội thoại, ta có: - Hội thoại giữa hai ngời gọi là song thoại. - Hội thoại giữa ba ngời gọi là tam thoại. - Hội thoại giữa nhiều ngời gọi là đa thoại. + Xét về sự hiện diện hay không hiện diện của ngời tham gia hội thoại, ta có: - Hội thoại giữa ngời nói và ngời nghe đều có mặt trực tiếp( trực tiếp) - Hội thoại chỉ có mặt ngời nói mà vắng mặt ngời nghe ( Nói trên đài phát thanh, truyền hình). + Xét về tính chủ động hay thụ động trong việc tham gia hội thoại, ta có: - Hội thoại giữa ngời nói và ngời nghe, cả hai đều chủ động tham gia. - Hội thoại chỉ có một ngời chủ động nói còn ngời khác chỉ nghe. + Xét về mối quan hệ vị thế trong hội thoại, ta có: - Hội thoại trong quan hệ thủ trởng và nhân viên. - Hội thoại trong quan hệ bố mẹ và con cái. - Hội thoại trong quan hệ thầy cố giáo và học sinh, * Nếu dựa vào nội dung đề tài đợc thể hiện trong hội thoại, ta có thể chia thành các kiểu hội thoại sau: + Xét theo phạm vi xã hội của đề tài, ta có: - Hội thoại về chính trị. - Hội thoại về văn nghệ, thể thao. - Hội thoại về văn hoá, xã hội, + Xét về tính chất tự do hay bắt buộc của đề tài trong hội thoại, ta có: Học viên: Nguyễn Thị Thanh Hơng - 1 - Trờng tiểu học Trần Văn Ơn Chuyên đề: Dạy hội thoại ở tiểu học Lớp K8- HB - Đề tài bắt buộc, đợc định trớc ( hội thảo hay thuyết trình ) - Đề tài tự do ( việc giao tiếp hàng ngày về cuộc sống, công việc làm ăn, ) - Nhiều đề tài nối tiếp nhau ( việc nói chuyện, tiếp xúc với nhau thờng ngày, ) *Nếu căn cứ vào hoàn cảnh giao tiếp diễn ra hội thoại ta có thể chia hội thoại thành: + Hội thoại có tính chất nghi thức, mang tính chất quy phạm: Đó là các cuộc hội thoại trong các hội nghị, toạ đàm, trong các công sở, cơ quan nhà nớc. + Hội thoại không mang tính nghi thức: Đó là những cuộc hội thoại mang tính riêng t, gia đình. Ví dụ nh các cuộc hội thoại quanh mâm cơm vào buổi tối của cả gia đình, cuộc hội thoại quanh bàn trà hay trong lúc vui chơi, giải trí. - Nếu dựa vào cách thức giao tiếp ta có thể làm chủ đợc cuộc thoại đó đa cuộc thoại đó đến thành công theo đúng nghiã của nó. - Nếu dựa vào mục đích giao tiếp ta có thể lựa chọn đợc cách thức giao tiếp, thời điểm giao tiếp, nội dung giao tiếp phù hợp. Tóm lại: Trong bất kì một cuộc thoại nào, đã là ngời tham dự chúng ta đều ý thức đợc rằng chúng ta đang nói chuyện với ai, nói chuyện về vấn đề gì, nói chuyện trong hoàn cảnh nào.Nhờ ý thức rõ các nhân tố hội thoại, chúng ta đã biết tự điều chỉnh lời nói của mình sao cho phù hợp. Biết lúc nào nên chủ động tham gia hội thoại, biết lúc nào cần im lặng để lắng nghe ngời khác nói hết v bi ết lúc nào nên chấm dứt, kết thúc cuộc hội thoại. Một ngời nói năng không đúng lúc, đúng chỗ, một ngời nói những câu chớng tai, khó nghe, một ngời nói những lời không đúng vai xã hội của mình trong giao tiếp, họ đều là những ngời không nắm đợc quy tắc nói năng, không nắm đợc quy tắc giao tiếp. - Chính vì vậy, chúng ta có thể nói rằng: Để giao tiếp có hiệu quả, bên cạnh việc nắm các quy tắc ngôn ngữ để xây dựng ngôn bản, chúng ta còn phải nắm các quy tắc nói năng để chủ động tạo ra những lời nói phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp miệng. II. Tầm quan trọng của hội thoại - Bất kì cuộc hội thoại nào cũng đạt tới một mục đích nhất định. Đích đó gọi là đích tác động. Đích tác động đợc chia ra làm ba loại nhỏ: 1.Hội thoại tác động về nhận thức Qua hội thoại, con ngời truyền cho nhau những kinh nghiệm, những hiểu biết và hiện thực khách quan trong các lĩnh vực chính trị, khoa học, văn học, nghệ thuật, đời sống trên cơ sở thúc đẩy xã hội phát triển. Học viên: Nguyễn Thị Thanh Hơng - 2 - Trờng tiểu học Trần Văn Ơn Chuyên đề: Dạy hội thoại ở tiểu học Lớp K8- HB Ví dụ: Trong quá trình giao tiếp thì hội thoại giữa mọi ngời với nhau cũng giúp nhau mở rộng hiểu biết về các lĩnh vực trong cuộc sống. Chẳng hạn khi ta giao tiếp với một ngời có hiểu biết rất sâu rộng trong lĩnh vực kinh doanh thì ít nhiều trong cuộc hội thoại đó cũng có hữu ích đối với ta rất nhiều khi bản thân đang muốn bớc chân vào con đờng kinh doanh lĩnh vực đó. Tục ngữ đã có câu: Học Thầy không tày học bạn - Hay một ví dụ khác: Khi ta đi học tập hay tham quan du lịch một nơi nào đó, qua giao tiếp với ngời dân địa phơng hay qua hớng dẫn viên du lịch ta có thể hiểu biết thêm rất nhiều điều bổ ích về nơi đó nh truyền thống, phong tục, tập quán,lối sống, thói quen, của ngời dân ở địa phơng đó. Điều này đẫ dợc đúc kết qua câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàng khôn 2.Hội thoại tác động đến tình cảm Qua hội thoại, con ngời thiết lập đợc quan hệ tình cảm, thờng xuyên đối thoại (gặp gỡ, trò chuyện), dẫn tới tình cảm tốt đẹp đợc thiết lập. VD: Trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân, ở cảnh nhận dâu, bằng tấm lòng nhân hậu yêu thơng cùng những lời nói hết sức chân thành, bà cụ Tứ đã làm ngời con dâu mới cảm động. Lời nói của bà không những khiến cho ngời con dâu cảm thấy đỡ tủi thân tủi phận vợ theo vợ nhặt, khiến cô coi nơi đây thực sự nh gia đình của mình mà còn giúp cô thay đổi tính cách: Từ một ngời đàn bà đanh đá chỏng lỏn trở thành một ngời phụ nữ dịu dàng, đúng mực, biết chăm lo vun vén cho gia đình. Quả đúng nh dân gian có câu: Dẫu chẳng đợc thịt đợc xôi Cũng đợc lời nói cho tôi vừa lòng Tuy nhiên, tác động tình cảm có hai chiều: chiều tích cực (thiết lập đợc quan hệ tình cảm khăng khít, bền vững), còn chiều tiêu cực ( không thiết lập đợc quan hệ tình cảm tốt đẹp). Tác động theo chiều tiêu cực sẽ vi phạm quy tắc hội thoại. 3. Hội thoại có tác động đến hành động Qua hội thoại, các nhân vật tác động lẫn nhau dẫn đến hành động cần thiết của mỗi bên để đạt đợc mục đích hội thoại. VD: Trong quá trình mua bán, qua hội thoại tức là qua quá trình mặc cả để đi đến thoả thuận về giá cả. Việc thoả thuận đi đến Ngã giá tức là ngời bán và ngời mua đều đạt đợc mục đích. - Tác động hành động cũng có hai chiều: chiều tích cực thì qua hội thoại dẫn đến hành động tốt đẹp, làm ta thêm hiểu nhau hơn và xây dựng đợc mối quan hệ tình cảm tốt đẹp hơn. Còn ngợc lại nếu phát triển theo hớng tiêu cực thì qua hội thoại Học viên: Nguyễn Thị Thanh Hơng - 3 - Trờng tiểu học Trần Văn Ơn Chuyên đề: Dạy hội thoại ở tiểu học Lớp K8- HB dẫn đến hành động xấu, thậm chí tồi tệ hơn sẽ có những hành động đáng tiếc xảy ra. Trong thực tế, hội thoại dẫn đến hành động xấu một phần là do trình độ nhận thức cũng nh khả năng giao tiếp của con ngời hạn chế. - Hiệu quả của cuộc hội thoại đợc đánh giá tuỳ thuộc vào mục đích giao tiếp mà những ngời tham gia hội thoại đặt ra đến chừng mực nào, đạt đợc nhiều hay ít. III. Cuộc vận động hội thoại 1.Vận động trao lời - Trong một cuộc hội thoại, một ngời nào đó nói ra, hớng tới ngời nghe đang ở trớc mặt, ta gọi vận động đó là vận động trao lời. - Lời trao có những đặc điểm riêng khác biệt về nội dung và hình thức với lời đáp. Ngay trong lời trao, phần mở đầu lời trao cũng có sự khác biệt với phần chính thức và phần chính lại có sự khác biệt với phần mở đầu Bởi vậy khi đóng vai trò của ngời trao lời, ngời nói cần phải đảm bảo một số yêu cầu nhất định nh sau: + Biết tự quy chiếu vị thế xã hội trong vịêc trao lời. Điều này thể hiện ở việc sử dụng những đại từ xng hô. Thờng thì ngời trao lời tự thể hiện mình bằng từ xng hô ở ngôi thứ nhất. Nhng việc dùng từ nào trong những từ ở ngôi thứ nhất cần tính toán kĩ. Tuỳ thuộc vào mối quan hệ xã hội, cơng vị xã hội, tuổi tác, trình độ học vấn giữa ngời trao lời với ngời nghe mà ngời trao lời sẽ chọn một từ xng hô mà mình cho là phù hợp nhất. Khi đã dùng một từ nào đó thì điều này có nghĩa là ngời trao lời đã xác định chính thức cho mình một vị thế xã hội và cũng qua đó, gián tiếp xác định vị thế xã hội cho ngời nghe trong giao tiếp. Và nh vậy, trong lời ngời trao thờng bao giờ cũng tờng minh hoặc ẩn sự có mặt của ngời nhận. Sự có mặt này đợc xác nhận bởi những đại từ dùng xng hô, những lời tha gửi, những lời hô gọi hoặc những tiền giả định giao tiếp mà ngời nói đa ra khi trao lời. Xác định vị thế xã hội sai thì việc giao tiếp chắc chắn sẽ không đạt hiệu quả. + Giữ vai trò khởi xớng hội thoại, lời trao phải biết định hớng hội thoại, nêu đề tài hội thoại và thờng giữ thế chủ động lái hội thoại theo chiều đã định. Việc giữ vững thế chủ động hội thoại sẽ giúp ngời trao lời thuận lợi hơn trong việc đạt đợc đích giao tiếp mà mình định ra. + Phải bộc lộ sự quan tâm, chú ý đến nội dung cuộc thoại và thể hiện đợc thái độ, tình cảm cũng nh sự tôn trọng của ngời trao lời đối với ngời nghe. Tóm lại: Trong hội thoại lời trao có những yêu cầu riêng. Khi trao lời, không phải ngời nói muốn nói nh thế nào cũng đợc mà thờng bị quy định từ phía cả Học viên: Nguyễn Thị Thanh Hơng - 4 - Trờng tiểu học Trần Văn Ơn Chuyên đề: Dạy hội thoại ở tiểu học Lớp K8- HB ngời nghe lẫn những nghi thức giao tiếp, những chuẩn mực giao tiếp do xã hội quy định. 2.Vận động đáp lời - Sự đáp lời là một nhu cầu bức thiết của việc nói năng. Trong thực tế đời sống, khi đã có trao lời thờng phải có đáp lời, dù việc đáp lời đó có khi không phải là một lời nói thành tiếng mà chỉ là một hành động, cử chỉ thậm chí là một sự im lặng, miễn là sự im lặng đó là một sự đáp lời, thể hiện sự chú ý của ngời nghe đối với sự trao lời. Tuy nhiên, ta chỉ nói đến vận động đáp lời mang tính ngôn ngữ. Vì vậy, chúng ta coi khi đã có trao lời mà không có đáp lời thì không thành hội thoại. - Khi đã có trao lời và đáp lời thì điều này có nghĩa là đã hình thành một vận động trao đáp, hình thành một vận động hội thoại. Nếu nh chỉ có lời trao mà không có lời đáp thì vận động trao đáp không đợc thực hiện. Vận động trao lời và vận động đáp lời là vận động cơ bản của hội thoại. Vận động trao đáp chi phối bởi: + Sự có mặt của ngời nghe trong lời trao và lời đáp: Trong lời trao có mặt của ngời nghe vì lời trao bao giờ cũng hớng tới một đối tợng nghe nhất định. Còn trong lời đáp, tơng tự nh lời trao, cũng có mặt ngời nghe vì bao giờ lời đáp cũng hớng tới việc đáp lời với một đối tợng trao cụ thể. + Vị thế giao tiếp: Trong vận động hội thoại, ngời trao lời thờng là ngời chủ động nêu đề tài hội thoại và chi phối quá trình hội thoại. Xét về mặt vai trò trong việc điều khiển hội thoại, ta coi ngời chủ động nêu đề tài chi phối quá trình hội thoại là ngời có vị thế giao tiếp mạnh. Còn ngời chịu sự chi phối, thụ động trong quá trình hội thoại là ngời có vị thế giao tiếp yếu. Thờng những ngời có vị thế xã hội cao là những ngời có vị thế giao tiếp mạnh. Họ thờng giữ vai trò chủ động đề xuất đề tài và chi phối quá trình hội thoại. Nhng không phải bao giờ cũng vậy, có những ngời vị thế xã hội thấp, nhng trong hoàn cảnh, điều kiện nào đó họ lại giữ vai trò chủ động điều hành hội thoại và trở thành ngời có vị thế giao tiếp mạnh. Vận động trao đáp lời phải là một sự vận động cần có sự phối hợp nhịp nhàng. Trao lời phải lịch sự, có văn hoá thì đáp lời cũng phải cởi mở, hồ hởi, nhiệt tình. Nếu một trong hai vận động trục trặc, thiếu sự nhịp nhàng, hoà nhập, liên kết hoặc không có sự cộng tác với vận động kia thì đó là dấu hiệu tan vỡ của những mối quan hệ giữa các đối tợng tham gia hội thoại. VD: Trong quá trình giảng bài, nếu câu hỏi của GV đặt ra ( Lời trao) mà không Học viên: Nguyễn Thị Thanh Hơng - 5 - Trờng tiểu học Trần Văn Ơn Chuyên đề: Dạy hội thoại ở tiểu học Lớp K8- HB nhận đợc lời đáp của học trò , tức là thiếu sự hợp tác của trò sẽ dẫn đến tiết học khó thành công. Bởi khi đó ngời trao lời ( Ngời Thầy) cha giữ đợc vai trò chủ động trong quá trình hội thoại và cha biết điều khiển quá trình hội thoại theo hớng tích cực. Cũng có thể do ngời Thầy cha còn để không khí tronbg quá trình giao tiếp căng thẳng và cha có sự phối hợp nhịp nhàng. 3.Vận động tơng tác Vận động tơng tác là vận động tác động lẫn nhau, cùng làm cho nhau biến đổi. Hội thoại là vận động tơng tác vì giữa hai đối tợng giao tiếp có sự tác động lẫn nhau bằng lời nói và cùng nhau biến đổi mỗi khi hội thoại kết thúc, cho dù sự biến đổi đó khi nhiều, khi ít. Có thể chia vận động hội thoại thành hai phơng diện tơng tác chính: tơng tác đối với nhân vật giao tiếp và tơng tác đối với chính cuộc thoại. Tơng tác đối với nhân vật giao tiếp: Sự tơng tác này thể hiện ở chỗ trớc khi giao tiếp với các nhân vật, giao tiếp có một khoảng cách nhất định hiểu biết, về t tởng, tình cảm. Nhng sau khi giao tiếp, khoảng cách này sẽ đợc rút ngắn lại: Họ có nhận thức gần nhau hơn, tình cảm gắn bó hơn, quan hệ mật thiết hơn. Tất nhiên, không phải sau bất kì sự giao tiếp nào cũng có những kết quả nh vậy, nhng nhìn một cách khái quát nhất thì sự rút bớt những khoảng cách giữa các nhân vật giao tiếp hoàn toàn có thể xảy ra. Tơng tác đối với chính cuộc hội thoại: Sự tơng tác này thể hiện ở chỗ trong quá trình giao tiếp, các nhân vật tham dự cùng nhau thiết lập một quan hệ hoà hợp. Ngời nói và ngời nghe luôn luôn có sự điều chỉnh từng bớc trong quá trình giao tiếp để sao cho cuộc thoại diễn ra một cách nhịp nhàng, có sự ăn nhập giữa những lời trao đáp của họ. Tóm lại, muốn cuộc thoại tiến triển theo hớng mong muốn cần phải có sự hoà phối hội thoại giữa những ngời tham dự giao tiếp. Hoà phối hội thoại, đó là việc đối tợng giao tiếp này phải có những hành động, cử chỉ, ngôn ngữ sao cho phù hợp, tơng ứng đối với đối tợng giao tiếp kia và ngợc lại. Không có sự hoà phối, hội thoại khó có thể tiến hành trọn vẹn đợc. Sự hoà phối trong hội thoại đợc thực hiện bằng hệ thống các lựơt lời và bằng những yếu tố phi ngôn ngữ nh nét mặt, cử chỉ, động tác Lợt lời là một lời trao mà đến lợt mình, nhân vật phải nói, khi nhân vật kia đã kết thúc lời trao. Trong hội thoại, có sự luân phiên lợt lời giữa những ngời tham dự giao tiếp. Ngời này nói xong thì đến lợt ngời kia nói. Những ngời tham dự giao tiếp phải biết kết thúc lợt lời của mình để nhờng lời cho ngời kia một cách đúng lúc. Muốn thế, trong lời ngời nói phải có những dấu hiệu kết thúc để ngời nghe biết Học viên: Nguyễn Thị Thanh Hơng - 6 - Trờng tiểu học Trần Văn Ơn Chuyên đề: Dạy hội thoại ở tiểu học Lớp K8- HB chuẩn bị nối tiếp lời của mình một cách kịp thời. Sự vi phạm lợt lời sẽ dẫn đến chỗ làm cho cuộc thoại bị trục trặc, sự giao tiếp bị phá vỡ. - Sự hoà phối tốt là sự hoà phối nhịp nhàng giữa ngời nói và ngời nghe. Điều quan trọng là ngời tham dự giao tiếp phải chú ý tiếp nối lợt lời của mình một cách đúng lúc, đúng chỗ sao cho cuộc thoại đợc tiến hành một cách liền mạch, không gián đoạn, tránh thời gian im lặng kéo dài giữa một lợt lời. Hơn nữa trong hội thoại, khi một ngời tham dự giao tiếp tỏ ra không cần chú ý đến nội dung cuộc thoại thì ngời kia phải tìm cách hoà phối lại cuộc hội thoại, phải tìm cách kéo ngời giao tiếp trở về nội dung cuộc thoại. Có nh vậy, cuộc thoại mới tiếp diễn đợc. - Sự hoà phối cuộc thoại còn đợc tiến hành bởi điệu bộ, cử chỉ, nét mặt Chỉ cần nhìn vào ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ của ngời giao tiếp là ngời ta có thể đoán ngay đợc ngời giao tiếp đó có thực sự quan tâm đến cuộc thoại hay không. Sự thờ ơ, lạnh lùng trong hội thoại sẽ dễ dàng dẫn đến việc kết thúc giao tiếp và làm tan vỡ những mối quan hệ. IV. Các quy tắc hội thoại 1.Quy tắc thơng lợng trong hội thoại * Thơng lợng hội thoại là sự thoả thuận giữa những ngời tham dự giao tiếp về đề tài, về nội dung, về vị thế giao tiếp để việc giao tiếp đợc tiến hành thảo luận. Việc thoả thuận này có thể đợc tiến hành công khai, tách biệt trớc khi giao tiếp diễn ra, nhng thờng sự thoả thuận này là sự thơng lợng ngầm ẩn và đợc đặt ra ngay trong cuộc hội thoại. Khi đã có đợc sự thoả thuận thống nhất, việc giao tiếp mới có thể tiếp tục. * Sự thơng lợng thờng nhằm vào một số điểm chính nh sau: + Thơng lợng về hình thức hội thoại. Đó là sự thoả thuận để đi đến thống nhất về ngôn ngữ đợc dùng, về phong cách nói, ngữ điệu giao tiếp Khi không thống nhất đợc về ngôn ngữ sử dụng, khi trái ngợc nhau về cách thức nói năng, khác biệt hoặc đối lập nhau về ngữ điệu, về thái độ thì phần lớn những trờng hợp ấy cuộc hội thoại sẽ nhanh chóng kết thúc. + Thơng lợng về nội dung hội thoại. Đó là sự thoả thuận để đi đến thống nhất về các vấn đề đợc đa ra hội thoại. Khi những ngời tham dự giao tiếp, ngời không thích đề tài này, ngời lại muốn kéo dài nó thì việc giao tiếp cũng không thể tiếp tục đợc. Bởi vậy, khi giao tiếp ngời nghe và ngời nói luôn luôn phải có sự thơng lợng với nhau về nội dung hội thoại để có thể duy trì đợc việc giao tiếp diễn ra theo đúng hớng đã định. Học viên: Nguyễn Thị Thanh Hơng - 7 - Trờng tiểu học Trần Văn Ơn Chuyên đề: Dạy hội thoại ở tiểu học Lớp K8- HB + Thơng lợng về cấu trúc hội thoại: Đó là thoả thuận về việc mở đầu, kết thúc và việc luân phiên lợt lời trong hội thoại.Việc mở đầu có thể là những câu chào hỏi, những lời xã giao để thiết lập quan hệ giao tiếp.Việc kết thúc có thể là lời cám ơn, lời tạm biệt, lời hứa hẹn hoặc lời nhắn nhủ, lời khuyên răn, cảnh cáo Trong hội thoại, ngời tham dự cũng phải biết luân phiên lợt lời một cách nhịp nhàng. Họ phải luôn luôn có ý thức thơng lợng với ngời khác để biết lúc nào mình giữ quyền nói, lúc nào mình phải nhờng lời cho ngời đang trò chuyện cùng mình. Nếu có sự dẫm đạp lợt lời thì cần có sự thơng lợng lại. + Thơng lợng về vị thế hội thoại: trong hội thoại, mỗi ngời có một vị thế khác nhau. Nếu nh những ngời tham dự giao tiếp đã biết về vị thế giao tiếp của nhau thì hội thoại có thể tiến hành dễ dàng. Những trờng hợp cha rõ vị thế hội thoại của nhau thì việc tìm hiểu vị thế là cần thiết. Điều này ảnh hởng đến thái độ nói năng, việc dùng ngôn từ và việc chủ động đề xuất đề tài hội thoại. 2.Quy tắc luân phiên lợt lời - Khi có hai ngời tham dự giao tiếp thì hai ngời này phải biết luân phiên lợt lời cho nhau. Khi ngời này nói, ngời kia phải biết nhờng lời, phải biết dừng lại để nghe. Mỗi một lợt lời, tuỳ từng điều kiện giao tiếp cụ thể mà có thể là do một ngời nắm vai trò phân phối, chỉ định; cũng có thể là do những ngời tham dự giao tiếp tự th- ơng lợng với nhau. Khi ngời này nhận thấy trong lời của ngời kia nói có dấu hiệu kết thúc thì điều đó có nghĩa là ngời kia chuẩn bị nhờng lời cho ngời này, ngời này phải sẵn sàng tiếp lời ngời kia để giao tiếp để diễn ra liền mạch. - Trong sự luân phiên lợt lời này những cặp kế cận là lõi của một cuộc hội thoại. Cặp lợt lời kế cận là những cặp có sự hoà phối chặt chẽ với nhau. * Tóm lại, quy tắc luân phiên lợt lời không phải lúc nào cũng đợc chỉ ra thật rành mạch, rõ ràng quy tắc này có sự chi phối hội thoại, buộc những ngời tham dự hội thoại phải có sự chú ý đến trao lời, đáp lời cũng nh việc nhờng lời, tiếp lời trong quá trình giao tiếp. 3. Quy tắc liên kết hội thoại - Nếu nh trong hội thoại, những ngời giao tiếp nói với nhau theo kiểu ông chẳng bà chuộc hoặc kiểu ông nói gà, bà nói vịt, các lời nói đợc ghép với nhau một cách ngẫu nhiên thì hội thoại sẽ không thành. Bởi thế, trong hội thoại các lợt lời phải có sự liên kết chặt chẽ với nhau. Sự liên kết đợc thể hiện ở cả nội dung hội thoại lẫn hình thức hội thoại. + Về nội dung: Các lợt lời phải thống nhất về đề tài, nghĩa là cùng hớng tới một nội dung hiện thực nhất định. Sẽ không có sự liên kết hội thoại về mặt nội dung nếu Học viên: Nguyễn Thị Thanh Hơng - 8 - Trờng tiểu học Trần Văn Ơn Chuyên đề: Dạy hội thoại ở tiểu học Lớp K8- HB mỗi ngời tham dự giao tiếp nói tới một đề tài khác nhau. Ngoài ra, các lợt lời cũng cần có sự thống nhất và liên kết chặt chẽ với nhau về lập luận. Bởi lập luận tạo thành cái mạch liên tục về mặt nội dung. + Về hình thức: Các lợt lời cũng cần có dấu hiệu cụ thể. Việc dùng các phép thế, phép lặp, phép nối chính là những dấu hiệu liên kết hội thoại về hình thức. * Sự liên kết hội thoại này không nhất thiết diễn ra trong suốt cuộc thoại. Có thể việc liên kết đó chỉ diễn ra trong một mảng đề tài nào đó, nếu nh cuộc thoại đó đề cập đến nhiều đề tài khác nhau. 4. Quy tắc tôn trọng thể diện của nhau * Quy tắc tôn trọng thể diện là quy tắc buộc ngời tham dự giao tiếp phải giữ thể diện cho nhau. Khi giao tiếp, một mặt ngời nói phải nói sao cho giữ đợc thể diện cho mình nhng mặt khác phải nói sao cho giữ đợc thể diện cho ngời nghe. Mối ngời có những điểm mạnh, điểm yếu riêng, có cái tốt, cái xấu riêng. Vì thế, khi hội thoại cần lựa chọn sao cho phù hợp. Nói để ngời nghe tởng rằng mình nói kháy, nói bóng, nói gió tới cái xấu của họ chắc chắn cuộc hội thoại sẽ diễn ra rất gay gắt và không đem lại một hiệu quả giao tiếp nào đáng mừng. Bởi thế, khi nói cần tránh những lời nói xúc phạm đến thể diện, danh dự của ngời khác. * Trong khi tham dự hội thoại, ngời đối thoại đa ra một yêu cầu, kể cả đó là những yêu cầu vô lý thì ngời nói chuyện không nên trả lời một cách thẳng thắn mà cần đa ra một cách từ chối khéo léo. * Không xâm phạm lãnh địa hội thoại của ngời khác, không trả lời thay, nói hớt nói cớp lời, nói phần của ngời khác. 5. Quy tắc khiêm tốn * Quy tắc này đòi hỏi ngời nói khi hội thoại không nên nói về mình quá nhiều, dù đó chỉ là những lời kể lể, bộc bạch. Lại càng không nên nói về mình khi những lời nói đó lại là những lời khen, đề cao, tán dơng bản thân. Điều này khiến ngời nghe khó chịu. * Tuy nhiên, ngời nói cũng nên lu ý là ngời nghe vì phép lịch sự không tiện ngắt lời hoặc không tiện đứng dậy bỏ đi chứ thực ra họ chẳng thích thú gì khi phải ngeh những lời tán dơng của ngời nói. Hãy nói về mình ít thôi, hãy hạ mình một chút đi thì hiệu quả giao tiếp sẽ cao tăng lên. Đây là điều nên chú ý khi hội thoại. 6. Quy tắc cộng tác hội thoại Học viên: Nguyễn Thị Thanh Hơng - 9 - Trờng tiểu học Trần Văn Ơn Chuyên đề: Dạy hội thoại ở tiểu học Lớp K8- HB - Chỉ có ngời nói, không có ngời nghe hoặc ngợc lại thì không thành hội thoại. Nhng khi có cả hai rồi thì họ cũng cần phải có sự cộng tác hội thoại với nhau thì quá trình giao tiếp mới diễn ra đợc. - Quy tắc này đòi hỏi khi ngời nói cần phải thực hiện tốt 4 phơng châm sau: + Phơng châm về lợng: Khi hội thoại, ngời nói cần làm cho trong lời đối thoại của mình có lợng tin đúng nh đòi hỏi của đích hội thoại, tránh thiếu và thừa lợng tin. + Phơng châm về chất: Ngời tham gia hội thoại cần cố gắng làm cho phần đóng góp, làm cho thông tin trong lời nói của mình là đúng. Đừng nói những điều không đúng hoặc cha đủ bằng chứng. + Phơng châm về quan hệ: Ngời tham gia hội thoại chỉ nói những vấn đề có liên quan, gắn bó với vấn đề đang bàn luận, tránh nói những vấn đề không liên quan làm ảnh hởng đến sự phát triển của hội thoại. + Phơng châm về cách thức: Cách thức nói năng trong hội thoại cần rõ ràng, ngắn gọn, tránh lối nói tối nghĩa, mập mờ, gây hiểu lầm. => 6 quy tắc nêu trên là những quy tắc chình của hội thoại. Chúng ta cần tôn trọng những quy tắc này khi hội thoại. Ngời nào liên tục vi phạm những quy tắc này thì ngời đó cha nắm đợc tính văn hoá trong giao tiếp hoặc là ngời đó bất chấp, kém văn hoá hoặc tự cao, tự đại. Những ngời nh vậy thật đáng chê trách. V. Cấu trúc hội thoại 1. Hành động ngôn trung * Hành động ngôn trung là đơn vị hành động nhỏ nhất tạo nên hội thoại. * Biểu hiện của hành động ngôn trung: + Dùng theo lối trực tiếp: Hình thức câu phù hợp với chức năng vốn có: - Dùng câu hỏi để hỏi. - Dùng câu kể để trình bày. - Dùng câu cầu khiến để yêu cầu. - Dùng câu cảm để biểu lộ tình cảm VD: Hình thức câu hỏi: Lan: Bây giờ đang học chơng trình tuần mấy nhỉ? Mai: Tuần 7 rồi. + Dùng theo lối gián tiếp: Hình thức câu không phù hợp với chức năng vốn có: VD: Hình thức câu hỏi nhng lại là câu yêu cầu: Trong cuộc trò chuyện, không gian ồn ào, Mai nói nhỏ quá, Lan hỏi: Mai ơi, cậu có thể nói to hơn đợc không? * Các hành vi ở lời: Học viên: Nguyễn Thị Thanh Hơng - 10 - Trờng tiểu học Trần Văn Ơn [...]... tợng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp nên hiệu quả giao tiếp thành công - Việc dạy theo quan điểm giao tiếp giúp HS có cơ hội rèn luyện kĩ năng nói, HS trực tiếp bộc lộ kiến thức của mình, đợc bộc lộ nỗi niềm, tâm t, tình cảm, đợc rèn kĩ năng lắng nghe, kĩ năng đánh giá Từ đó, các em nắm đợc quy tắc hội thoại, vận dụng linh hoạt các quy tắc hội thoại trong giao tiếp - Thông qua hội thoại.,... hay xâm phạm lãnh địa hội thoại của ngời khác * Khả năng khái quát của các em còn hạn chế Chính vì vậy, trong quá trình hội thoại, các em cha biết cách cộng tác hội thoại, dẫn đến hiệu quả học tập cha cao II Tầm quan trọng của việc dạy hội thoại ở tiểu học 1.Đối với HS - Dạy hội thoại ở tiểu học chính là dạy cho các em biết cách giao tiếp Nhờ xác định đúng mục tiêu giao tiếp, đối tợng giao tiếp, hoàn... này đợc cả cộng đồng ngời chấp nhận và sử dụng Việc lặp đi lặp lại chúng trong giao tiếp đã hình thành nên các nghi thức ngôn trung - Nghi thức ngôn trung do sự lặp đi lặp lại nhiều lần bởi vậy phần nào đó mang tính chất công thức Khi giao tiếp, những ngời tham dự phải biết đợc những nghi thức ngôn trung này thì việc giao tiếp mới có hiệu quả Có những nghi thức ngôn trung mở đầu lời nói, có những nghi... thoại khác nhau + Đoạn thoại: chỉ là một bộ phận của cuộc thoại Việc tách biệt một đoạn thoại này với một đoạn thoại khác trong cuộc thoại phải dựa vào đề tài và đích của cuộc thoại Mỗi một đoạn thoại đợc đánh dấu bằng một đề tài và một đích Khi chuyển đề tài và chuyển đích, ta sẽ có một đoạn thoại khác Mỗi một đoạn thoại đợc nhận biết qua dấu hiệu: Mở đoạn, thân đoạn và kết đoạn 4 Chức năng của các đơn... tha gửi Việc sử dụng đúng lúc, đúng chỗ các nghi thức ngôn trung chứng tỏ sự giao tiếp văn hoá ở những ngời tham dự 3 Các đơn vị hội thoại Học viên: Nguyễn Thị Thanh Hơng - 11 - Trờng tiểu học Trần Văn Ơn Chuyên đề: Dạy hội thoại ở tiểu học Lớp K8- HB * Các đơn vị lỡng thoại: là những đơn vị có ít nhất hai nhân vật giao tiếp cùng tạo nên Đơn vị lỡng thoại gồm có: + Cuộc thoại: là đơn vị lớn nhất bao... hiện năng lực trình độ s phạm - Nhờ hội thoại với HS, GV lắng nghe tâm t, tình cảm, khả năng nhận thức của HS Từ đó, GV điều chỉnh trong cách ứng xử s phạm và điều chỉnh nội dung, phơng pháp giảng dạy của mình - Tóm lại hội thoại có một tầm quan trọng rất lớn đối với thầy, trò nói riêng và nói với mọi ngời nói chung trong mọi lĩnh vực của cuộc sống Nó thể hiện văn hoá, ứng xử giao tiếp của mỗi ngời, thể... em Khi các em nói lệch vấn đề, GV cần biết cách lôi kéo, hớng các em về vấn đề cần nói đến Học viên: Nguyễn Thị Thanh Hơng - 15 - Trờng tiểu học Trần Văn Ơn Chuyên đề: Dạy hội thoại ở tiểu học Lớp K8- HB - Trong quá trình dạy học, GV cần dạy cho HS cách kìm chế hành động của bản thân, cách xử lí tình huống nếu xảy ra hiện tợng bất đồng giữa các em - Trong lúc đối thoại trực tiếp với các em, GV cần sửa... đổi, bàn luận trong tất cả các phân môn, trong tất cả các tiết học Qua đó, các em bộc lộ suy nghĩ, cách nhìn nhận đánh giá, khả năng tiếp thu, vốn hiểu biết của mình về nhiều vấn đề cần đặt ra trong bài học, tiết học * HS tích cực, say sa, sáng tạo làm việc, tìm hiểu mọi vấn đề liên quan đến nội dung bài học * Đa số HS đợc GV quan tâm, tạo điều kiện để các em tự bộc lộ, suy nghĩ, tự trình bày những hiểu... vi phạm quy tắc Học viên: Nguyễn Thị Thanh Hơng - 14 - Trờng tiểu học Trần Văn Ơn Chuyên đề: Dạy hội thoại ở tiểu học Lớp K8- HB hội thoại Các em thờng hay bảo vệ lập trờng, chính kiến của mình, giữa các em cha biết thơng lợng dẫn đến hiện tợng đánh, cãi nhau trong lớp * Khi phát biểu hoặc muốn trình bày một sự việc các em thờng tranh nhau nói * Do kĩ năng diễn đạt còn hạn chế nên khi nói một vấn đề. .. năng dẫn nhập và chức năng thuộc về các tham thoại chủ hớng, định hớng, nêu đề tài, dẫn dắt cuộc thoại Tham thoại chủ hớng nhất thiết phải có tham thoại hồi đáp, vì nếu không có tham thoại hồi đáp, chúng ta sẽ không có cặp thoại, cái cốt yếu của một hội thoại Học viên: Nguyễn Thị Thanh Hơng - 12 - Trờng tiểu học Trần Văn Ơn Chuyên đề: Dạy hội thoại ở tiểu học Lớp K8- HB - Chức năng hồi đáp là chức năng . biết cách giao tiếp. Nhờ xác định đúng mục tiêu giao tiếp, đối tợng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp nên hiệu quả giao tiếp thành công. - Việc dạy theo quan điểm giao tiếp giúp. ngời tham dự giao tiếp về đề tài, về nội dung, về vị thế giao tiếp để việc giao tiếp đợc tiến hành thảo luận. Việc thoả thuận này có thể đợc tiến hành công khai, tách biệt trớc khi giao tiếp diễn. về các vấn đề đợc đa ra hội thoại. Khi những ngời tham dự giao tiếp, ngời không thích đề tài này, ngời lại muốn kéo dài nó thì việc giao tiếp cũng không thể tiếp tục đợc. Bởi vậy, khi giao tiếp ngời