Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
322 KB
Nội dung
Tieỏt 120 Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy I/ Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức Giúp h/sinh: - Nắm đợc công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy - Tích hợp với phần văn : Quan âm thị kính và TLV : văn bản đề nghị 2.Kỹ năng : - Biết dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy khi viết. 3. Thái độ : Có thái độ với hai loại dấu câu này II/chuẩn bị: - gv: soạn bài , chuẩn bị phơng tiện dạy học - hs: đọc và chuẩn bị bài III/ tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung càn đạt HĐ1 - G/v viết VD lên bảng phụ. - H/s đọc, nhận xét VD. ? Trong câu a) dấu chấm lửng dùng để làm gì ? ? Câu b) dấu chấm lửng dùng để làm gì ? ? Câu c) dấu chấm lửng dùng để làm gì ? ? Vậy trong văn thơ dấu chấm lửng đợc sử dụng có công dụng gì ? (H/s đọc ghi nhớ.) HĐ2 (G/v cho học sinh đọc các ví dụ viết trên bảng phụ.) ? Cho biết chức năng của dấu ; trong các ví dụ ? ? Các bộ phận câu đợc ngăn cách bởi các dấu ; có quan hệ với nhau n/t/n ? I. dấu chấm lửng: 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: a) Tỏ ý còn nhiều vị anh hùng dân tộc nữa cha đợc liệt kê. b) Biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói của nhân vật do quá mệt và hoảng sợ. - Làm giàu nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của từ "bu thiếp". 3. Kết luận: * Ghi nhớ: SGK. Ii. dấu chấm phẩy: 1. Ví dụ: SGK. 2. Nhận xét: a) Đánh dấu ranh giới gĩa 2 vế của một câu ghép. b) Ngăn cách các bộ phận liệt kê có nhiều tầng ý nghĩa phức tạp. ? Ví dụ nào có thể thay thế dấu ; bằng dấu phẩy. Ví dụ nào không thể thay thế đợc ? Vì sao ? ? Dấu ; có tác dụng gì ? Bài tập thêm: Cho 2 câu ghép - xác định câu ghép nào có thể sử dụng dấu ; ngăn cách 2 vế, câu ghép nào không cần dùng dấu ; a) Nếu Lan học giỏi bố mẹ rất vui. b) Vì bạn Lan học giỏi, hát hay và là tay bóng bàn cừ khôi mọi ngời đều yêu quý bạn ấy. a) Có thể thay dấu ; bằng dấu , đợc và nội dung của câu không bị thay đổi. b) Không thay đợc vì: - Các phần liệt kê sau dấu ; bình đẳng với nhau. - Các bộ phận liệt kê sau dấu , không thể bình đẳng với các phần nêu trên. - Nếu thay thì nội dung dễ bị hiểu lầm. 3. Kết luận: * Ghi nhớ: SGK. IV. luyện tập: Bài tập 1: a) Biểu thị sự sợ hãi, lúng túng. b) Câu nói bị bỏ dở. c) Biểu thị phần liệt kê không viết ra. Bài tập 2: a), b), c) đánh dấu ranh giới các vế của một câu ghép. Bài tập 3: D. Củng cố, HDVN : ? Đọc lại 2 ghi nhớ SGK T122 - Học thuộc bài. - Hoàn thành bài luyện tập. - Tìm các ví dụ có sử dụng dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng. - Chuẩn bị bài tiếp theo. Tieỏt 121 Văn bản đề nghị I/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức Giúp h/sinh: - Nắm đợc đặc điểm của văn bản đề nghị (mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này); - Hiểu các tình huống cần viết văn bản đề nghị; 2.Kỹ năng : - Nhận ra đợc những sai sót thờng gặp khi viết văn bản đề nghị 3. Thái độ : - Biết cách viết một văn bản đề nghị đúng quy cách; II/chuẩn bị: - GV: Mẫu một số văn bản đề nghị - HS: ẹoùc vaứ chuaồn bũ III/ tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Văn bản hành chính là gì ? ? Em biết những loại văn bản hành chính nào ? ? Trình bày bố cục chung của một văn bản hành chính 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần dạt HĐ1 - H/s đọc 1.1 SGK. ? Em có nhận xét gì về chủ thể của 2 văn bản đề nghị ? ? Họ viết văn bản đề nghị để làm gì ? ? Yêu cầu của một văn bản cần đáp ứng những gì ? ? Cách trình bày nội dung của 2 văn bản đề nghị này n/t/n ? ? Trong 4 tình huống nêu ra, tình huống nào phải viết văn bản đề nghị ? (Tình huống a, c.) ? Nêu đặc điểm của văn bản đề nghị ? (- Học sinh đọc ghi nhớ.) HĐ2 - Đọc văn bản. ? Một văn bản đề nghị thờng có những mục nào ? I. đặc điểm của văn bản đề nghị: - Chủ thể của 2 văn bản đề nghị là tập thể lớp 7C và các gia đình trong một địa bàn dân c. - Mục đích: Trình bày, đề nghị những ngời có thẩm quyền giải quyết những việc không thể tự quyết định đợc. - Nội dung trình bày ngắn gọn, rõ ràng. * Ghi nhớ: SGK. II. cách làm văn bản đề nghị: *. Các mục bắt buộc phải có: a- Quốc hiệu. b- Địa điểm, ngày, tháng, năm. c- Tên văn bản. ? Các mục trong văn bản đề nghị đợc trình bày theo một thứ tự n/t/n ? ? So sánh sự giống nhau và khác nhau của 2 văn bản đề nghị ? ? Các mục quan trọng nhất là gì ? ? Nêu ghi nhớ. Bài tập 1 ?So sánh lí do viết đơn và lí do viết đề nghị Bài tập 2 (Học sinh thảo luận nhóm.) GV đa ra yêu cầu HS thảo luận Đại diện nhóm báo cáo kết quả GV kết luận ghi bảng Chỉ ra chỗ sai trong văn bản và sửa: d- Đề nghị ai, địa chỉ. e- Đề nghị điều gì ? Đề nghị để làm gì ? (Nêu cụ thể, rõ ràng, không thừa, không thiếu.) h- Ngời đề nghị kí, ghi rõ họ tên. * Ghi nhớ : SGK. Iii. luyện tập: Bài tập 1 So sánh lí do viết đơn và lí do viết đề nghị: - Lí do giống nhau: Cả 2 đều là những nhu cầu, nguyện vọng chính đáng. - Lí do khác nhau: + Nguyện vọng của cá nhân + Nguyện vọng nhu cầu của tập thể . Bài tập 2 Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm lớp 7A1 Cái bàn mà hiện nay chúng em ngồi học đang bị lung lay rất nhiều do chân ghế đã bị mọt sắp gẫy. Vì vậy, chúng em đề nghị cô báo lên nhà trờng thay cho chúng em một ghế khác để tạo điều kiện tốt nhất cho chúng em học tập. Chúng em rất mong đợc cô quan tâm, giải quyết sớm. Chúng em trân trọng cảm ơn cô ! * Thiếu: + Quốc hiệu; + Địa danh, ngày, tháng, + Tên văn bản ; Ai đề nghị ? + Kí tên. D. Củng cố, Hớng dẫn về nhà: - Nhắc lại các đặc điểm của VBĐN . các yêu cầu phải có của VBĐN - Học bài. - Viết một văn bản đề nghị. - Chuẩn bị bài tiếp theo. Tuần 33 - Tiết 122 ÔN TẬP VĂN HỌC I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nắm được nhan đề của tác phẩm trong hệ thống văn bản, nội dung cơ bản của từng cụm bài, phần giới thiệu về văn chương, về đặc trưng thể loại của các tác phẩm về sự giàu đẹp của tiếng Việt thuộc chương trình Ngữ văn lớp 7. - Rèn kỹ năng so sánh ,và hệ thống hoá kiến thức - Lập bảng thống kê phân loại II. CHUẨN BỊ . - GV : Ngiên cứu , soạn giáo án - HSø : Làm đề cương ôn tập III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. Kết hợp trong giờ học 2. Bài mới: GV dành mấy phút để yêu cầu tất cả HS xem lại hệ thống câu hỏi ôn tập phần văn trang 127, 128, 129 /SGK. Gọi 1 vài HS phát biểu về các yêu cầu cần đạt trong việc ôn tập. I . Hệ thống lại các tác phẩm đã học ? Em hãy kể tên những tác phẩm tác giả đã học từ đầu năm mà các em đẫ học ? Tác phẩm Tác giả Tác phẩm Tác giả HỌC KÌ I .1 Cổng trường mở ra 2 Mẹ tôi 3 Cuộc chia tay của những con búp bê 4 Những câu hát về tình cảm gia đình. 5 Những câu hát về TY, QH, ĐN, con người. 6 Những câu hát than thân 7 Những câu hát châm biếm 8 Nam quốc Sơn Hà Lý Lan E-a mi -xi Khánh Hoài Lí Thường Kiệt Trần àQuang HỌC KÌ II 1. Mao ốc vò thu phong sở phá ca 2. Tục ngữ về con người và xã hội 3. Tinh thần yêu nước của ND ta 4. Sự giàu đẹp của tiếng Việt 22 Đức tính giản dò của Bác Hồ 23 Ý nghóa văn chương 24 Sống chết mặc bay 25 Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu 26Ca Huế trên sông Hương Đỗ Phủ HồChí Minh Đặng THai Mai PhạmVăn Đồng Hoài Thanh PhạmDuy Tốn Tác phẩm Tác giả Tác phẩm Tác giả 9 Tụng giá hoàn kinh sư 10 Thiên Trường vãn vọng 11Côn Sơn ca 12Chinh phụ ngâm khúc (trích) 13 Bánh trôi nước 14 Qua Đèo Ngang 15Bạn đến chơi nhà 16Vọng Lư Sơn bộc bố 17 Tónh dạ tứ Khải TrầnNhân Tông - Nguyễn Trãi Đặng Trần Côn Hồ Xuân Hương BàHuyện Thanh Quan Nguyễn Khuyến Lý Bạch Đỗ Phủ 27Quan âm Thò Kính 28Nguyên tiêu 29Cảnh khuya 30Tiếng gà trưa 31Một thứ quà của lùa non 32Sài Gòn tôi yêu 33Mùa xuân của tôi 34Tục ngữ về thiên nhiên và LĐSX Tổng cộng: 34 tác phẩm HồCHí MInh Hà Ánh Minh HồChí MInh HồChí MInh Xuân Quỳnh Thạch Lam Minh Hương Vũ Bằng II. Các thể loại văn học ? Em hãy nhắc lại đònh nghóa các thể loại văn học ? Khái niệm Đònh nghóa – Bản chất 1. Ca dao- dân ca - Thơ ca dân gian, những bài thơ - bài hát trữ tình dân gian do quần chúng ND sáng tác - biểu diễn và truỳên miệng từ đời này qua đời khác - Ca dao là phần lời đã tước bỏ đi những tiếng đệm lát, đưa hơi dân ca là lời bài hát dân gian. 2. Tục ngữ - Những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn đònh, có nhòp điệu, hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của ND về mọi mặt được vận dụng vào đời sống, suy nghó và lời ăn tiếng nói hàng ngày 3. Thơ trữ tình - Một thể loại văn học phản ánh cuộc sống bằng cảm xúc trực tiếp của người sáng tác. Văn bản thơ trữ tình thường có vần điệu, ngôn ngữ cô đọng, mang tính cách điệu cao. 4. Thơ trữ tình Trung đại VN - Đường luật (thất ngôn, ngũ ngôn, bát cú, tứ tuyệt, lục bát, song thất lục bát, ngâm khúc, 4 tiếng ) - Những thể thơ thuần túy Việt Nam: lục bát, 4 tiếng Những thể thơ học tập của người Trung Quốc: Đường luật 5. Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - 7 tiếng /câu, 4 câu/bài, 28 tiếng /bài - Kết cấu: C1: khai, câu 2: Thừa, câu 3: chuyển, câu 4: hợp - Nhòp 4 / 3 hoặc 2 / 2 / 3 Khái niệm Đònh nghóa – Bản chất 6. Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật - 5 tiếng /câu, 4 câu/bài, 20 tiếng /bài - Nhòp 3 / 2 hoặc 2 / 3 - Có thể gieo va n trắcà 7. Thơ thất ngôn bát cú - 7 tiếng /câu, 8 câu/ bài, 56 tiếng/ bài - Kết cấu: Câu 1, 2: đề, câu 2-4: thực, câu 5-6: luận, câu 7-8: kết - Hai câu 3-4 và 5-6 phải đối nnhau từng câu, từng vế. 8. Thơ lục bát - Thể thơ dân tộc cổ truyền bắt nguồn từ ca dao - dân ca. - Kết cấu theo từng cặp: Trên 6 tiếng, dưới 8 tiếng. 9. Thơ song thất lục bát. - Kết hợp có sáng tạo giữa thể thơ thất ngôn Đường luật và thơ lục bát - Mỗi khổ 4 câu: 2 câu 7 tiếng, 1 cặp 6-8 - Thích hợp với thể ngâm khúc hay diễn ca dài. 10. Truyện ngắn hiện đại - Có thể ngắn, dài - Cách kể chuyện linh hoạt, không gò bó, không hoàn toàn tuân theo thứ tự thời gian, thay đổi ngôi kể, nhòp văn nhanh, kết thúc đột ngột 11.Phép tương phản nghệ thuật - Là sự đối lập các hình ảnh, chi tiết, nhân vật trái ngược nhau, để tô đậm, nhấn mạnh một đối tượng hoặc cả hai 12. Phép tăng cấp trong NT - Cùng với quá trình hoạt động, nói năng, tăng dần cường độ, tốc độ, mức độ, chất lượng, số lượng, màu sắc, âm thanh III. Nội dung 1.Ca dao dân ca ? Em hãy nêu những tình cảm thái độ thể hiện trong các bài ca dao dân ca đã học ? - Nhớ thương, kính yêu, than thân trách phận, tự hào, biết ơn, châm biếm, hài hước, dí dỏm, đả kích ? Em hãy chọn đọc thuộc lòng những câu ca dao em yêu thích? Giải thích lý do yêu thích ? 2, Tục ngữ : ?Em hãy nêu những kinh nghiệm của nhân dân được thể hiện trong tục ngữ ? - Kinh nghiệm tục ngữ về thiên nhiên - thời tiết. Thời gian tháng 5, tháng 10, dự đoán nắng, mưa, bão giông, lụt - Kinh nghiệm về LĐSX nông nghiệp. Đất đai quý hiếm, vò trí các nghề: làm ruộng, làm vườn, kinh nghiệm làm đất, cấy lúa, trồng trọt, chăn nuôi . Kinh nghiệm về con người, xã hội. Xem tướng người, học tập thầy bạn, tình thương người, lòng biết ơn, con người là vốn quý 3. Thơ trữ tình . a. Những giá trò lớn về tư tưởng, tình cảm thể hiện trong các bài thơ, đoạn thơ trữ tình của Việt Nam và Trung Quốc (Thơ Đường) đã học: - Lòng yêu nước và tự hào dân tộc. - Ý chí bất khuất, kiên quyết đánh bại mọi quân xâm lược. - Thân dân - yêu dân, mong dân được ấm no hạnh phúc, nhớ mong về quê, ngỡ ngàng khi trở về, nhớ bà, nhớ mẹ - Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên: Đêm trăng xuân, cảnh khuya, thác hùng vó, đèo vắng - Ca ngợi tình bạn chân thành, tình vợ chồng thủy chung chờ đợi vời vợi nhớ thương. * Mỗi khía cạnh của tình cảm và thái độ yêu cầu HS minh hoạ bằng 1-2 VD cụ thể. 4. Tác phẩm văn xuôi : GV hướng dẫn HS lập bảng tổng hợp kiến thức theo mẫu sau đây: stt Tác giả, tác phẩm Giá trò tư tưởng Giá trò nghệ thuật 1 Cổng trường mở ra (LýùLan) - Lòng mẹ thương con vô bờ, ước mong con học giỏi nên người trong đêm trước ngày khai giảng lần đầu tiên của đời con. Phương thức tự sự kết hợp biểu cảm và mô tả. 2 Mẹ tôi (A- na-xi) - Hiểu biết và thấm thía những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái và con cái đối với cha mẹ. Phương thức tự sự kết hợp biểu cảm và mô tả 3 Cuộc chia tay củ những con búp bê. (Kháng Hoài) - Thấy được những tình cảm chân thật và sâu nặng của 2 em bé trong câu chuyện. - Cảm nhận được nỗi xót xa, biết thông cảm và chia xẻ với những người bạn chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh. Phương thức tự sự kết hợp biểu cảm và mô tả 4 Sài Gòn tôi yêu (Minh Hương) - Thấy được vẻ đẹp riêng của Sài Gòn với thiên nhiên khí hậu nhiệt đới. Bút kí, kể, tả, giới thiệu và biểu cảm kết hợp khéo léo, nhòp nhàng 5 Một thứ quà của lúa non: Cốm (T. Lam) - Cảm nhận được hương vò đặc sắc, nét đẹp văn hóa trong một thứ quà độc đáo và giản dò của dân tộc. - Cảm giác tinh tế trữ tình đậm đà, trang trọng, nâng niu - Bút kí - tùy bút hiện thực về văn hóa ẩm thực. 6 Sống chết mặc bay “Phạm Duy Tốn” - Lên án gay gắt 1 tên quan phủ “lòng lang dạ thú” trước sinh mạng của người dân và bày tỏ niềm thương cảm trước cảnh “nghìn sầu muôn thảm”. - Có giá trò hiện thực và giá trò nhân đạo cao - Nghệ thuật tương phản và tăng cấp. - Bước khởi đầu cho thể loại truyện ngắn hiện đại. stt Tác giả, tác phẩm Giá trò tư tưởng Giá trò nghệ thuật 7 Những trò lố hay là Varen và PBC. (Nguyễn Ái Quốc) - PBC: vò anh hùng, vò thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập. - Tác giả khắc họa một cách rất sắc nét 2 nhân vật với 2 tính cách, đại diện cho 2 lực lượng xã hội hoàn toàn đối lập với nhau trên đất nước ta thời Pháp thuộc. - Varen phản bội lý tưởng quen chơi những trò lố Cuộc gặp gỡ đầy kòch tính. - Nghệ thuật tương phản đối lập. - Truyện ngắn hiện đại viết bằng tiếng Pháp. - Kể chuyện theo hành trình chuyến đi của Varen 8 Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) - Vẻ đẹp độc đáo của mùa xuân miền Bắc và Hà Nội qua nỗi sầu xa xứ của một người Hà Nội. - Hồi ức trữ tình, lời văn giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, giàu chất thơ, nhẹ, êm và cảm động ngọt ngào. 9 Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh) - Thấy được vẻ đẹp của một sinh hoạt văn hóa ở Cố Đô Huế, một vùng dân ca phong phú về nội dung, giàu có về làn điệu và những con người rất đỗi tài hoa. - Thấy được vẻ đẹp của một sinh hoạt văn hóa ở Cố Đô Huế, một vùng dân ca phong phú về nội dung, giàu có về làn điệu và những con người rất đỗi tài hoa. ? Dựa vào bài “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” của Đặng Thai Mai, nói về sự giàu đẹp của tiếng Việt 1. Hệ thống nguyên âm, phụ âm khá phong phú. 2. Giàu thanh điệu: Sự phối hợp các nguyên âm - phụ âm, các thanh bằng trắc tạo cho câu văn, lời thơ - nhạc điệu trầm bổng du dương, có khi cân đối nhòp nhàng, có khi trúc trắc khúc khuỷu? Em hãy lấy vd ? VD: Sóng sầm sòch lưng chừng ngoài bể Bắc, Giọt mưa buồn rỉ rắc ngoài hiên (Dân ca) - Mùa xuân cùng em lên đồi thông, Ta như chim bay trên tầng không (Lê Anh Xuân) - Vồng khoai lang xòe lá ra nằm sưởi, Cùng với mẹ gà xòa cánh ấp đàn con. (Huy Cận) - Song xa vò võ phương trời Nay hoàng hôn đã lại mai hôn hoàng (Nguyễn Du) 3. Cú pháp tiếng Việt rất tự nhiên cân đối, nhòp nhàng. - Kho tàng tục ngữ - những câu nói cô đọng, hàm xúc nhiều ý nghóa, cân đối, nhòp nhàng có khi có vần điệu, đúc kết những kinh nghiệm sâu sắc về mọi mặt đời sống của nhân dân ta. Lá lành đùm lá rách. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. Chớù thấy sóng cả mà ngã tay chèo Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng (tục ngữ) - Ca dao - dân ca, thơ: Quả cau nho nhỏ Cái vỏ vân vân Nay anh học gần Mai anh học xa - Hôm qua anh đến chơi nhà, Thấy mẹ nằm đất thấy cha nằm giường - Đông ăn măng trúc, thu ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao ! (Nguyễn Bỉnh Khiêm) 4. Từ vựng dồi dào về cả 3 mặt thơ, nhạc, họa: a) Những tiếng gợi âm thanh, tiếng động (tượng thanh) Ầm ầm, ào ào, ù ù b) Gợi màu sắc: xanh, xanh xanh, xanh ve, xanh hồ thủy, xanh nõn chuối, xanh lục, xanh biêng biếc c) Gợi hình dáng (tượng hình): phục phòch, khẳng khiu, tong teo 5. Từ vựng tiếng Việt tăng mỗi ngày một nhiều từ mới, cách nói mới. ? Dựa vào bài :”ý nghóa văn chương” phát biểu những ý nghóa chính của văn chương, có dẫn chứng kèm theo. 1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và thương muôn vật, muôn loài: Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung Chính là nguồn gốc cảm hứng của Nguyễn Du khi ông viết “Đoạn trường tân thanh”. Tố Như ơi, lệ chảy quanh thân Kiều. (Tố Hữu) -“ Chinh phụ ngâm khúc” là lòng thương nhớ, mong mỏi chờ đợi người chồng đi chinh chiến xa của người chinh phụ: Thiên đòa phong trần, hồng nhan đa truân - Ca dao - dân ca trữ tình, thơ Hồ Xuân Hương là tiếng nói cảm thông đối với thân phận của người phụ nữ - Tình yêu thương chim chóc là cảm hứng của bài “Lao xao”, thương quý cây tre, thương quý con người Việt Nam là nguồn gốc của bài thuyết minh “Cây tre Việt Nam” và bài thơ “Tre Việt Nam” 2. Văn chương sáng tạo ra sự sống, sáng tạo ra những thế giới khác - Thế giới làng quê trong ca dao, thế giới truyện Kiều với biết bao cảnh ngộ khác nhau: mơ màng, thanh nhã, dữ dội, nhơ bẩn - Thế giới loài vật trong “Dế mèn phiêu lưu ký” vừa quen vừa lạ thật hấp dẫn cũng như truyện cổ tích diệu kì của An-đec-xan. 3. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có: