Tiết 87. Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Bớc đầu nắm đợc đặc điểm của một bài văn nghị luận chứng minh và yêu cầu cơ bản của luận điểm, luận cứ và phơng pháp lập luận chứng minh. 2. Kĩ năng: Nhận diện và phân tích 1 đề, một văn bản nghị luận chứng minh. 3. Thái độ:Tích cực rèn luyện phơng pháp làm bài văn nghị luận chứng minh. II. Chuẩn bị. GV: Tham khảo SGV, Sách thiết kế bài giảng NV7. HS: Đọc, soạn bài theo câu hỏi SGK. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. ổ n định tổ chức( 1 phút) 7B: 2. Kiểm tra bài cũ.( 15 phút) * Câu hỏi: a. Thế nào là trạng ngữ? Vị trí của trạng ngữ trong câu? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ đợc ngăn cách bởi dấu hiệu gì khi nói và khi viết? b. Xác định trạng ngữ trong các câu sau: - Hôm nay, tôi đọc báo. - Hai giờ, thầy giáo giảng bài. A - Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. * Đáp án: a. ( 4 điểm) HS trả lời đợc các nội dung trong mục ghi nhớ SGK 39. b. (6 điểm) HS xác định đúng trạng ngữ trong các câu: - Hôm nay, tôi đọc báo. - Hai giờ, thầy giáo giảng bài. - Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. 3. Bài mới. Hoạt động của GV - HS Nội dung. *Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu mục đích và phơng pháp chứng minh. ( 22phút) + Hoạt động nhóm nhỏ (theo bàn) - GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ. ? Trong đời sống khi nào ngời ta cần chứng minh? ? Khi cần chứng minh cho ai đó tin rằng lời nói của em là thật, em phải làm nh thế nào? - Học sinh thảo luận nhóm ( 5 phút) - Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyết vấn đề. - Đại diện các nhóm trình bày Nhận xét. - GV tổng hợp,kết luận lại vấn đề. ( Khi bị hiểu lầm, hoặc cần làm sáng tỏ một vấn đề gì đó cho mọi ngời hiểu. Thì ta cần chứng minh. - Để mọi ngời tin lời nói của mình cần I. Mục đích và ph ơng pháp chứng minh. đa ra những bằng chứng, bằng chứng có thể là ngời( nhân chứng) hoặc vật chứng, sự vật số liệu.) -Sau khi thảo luận giáo viên nêu câu hỏi ? Từ đó em rút ra nhận xét: Thế nào là chứng minh? ?Trong văn bản nghị luận khi ngời ta chỉ đợc sử dụng lời văn (Không đợc dùng nhân chứng, vật chứng) thì làm thế nào để chứng tỏ một ý kiến nào đó là đúng sự thật và đáng tin cậy? * GV đa ra tình huống: Mẹ Nam bị ốm ở quê, Nam mợn xe máy của bạn. Vì quá lo cho mẹ, Nam vội phóng xe thật nhanh và bị các chú công an giữ lại kiểm tra giấy tờ. Nam phải trình bày nh thế nào với các chú công an? (- Phải chứng tỏ đây là xe của bạn, có đủ giấy tờ ( Vật chứng) phải trình bày để các chú công an thông cảm phần nào lí do đi nhanh ) -2 học sinh đọc văn bản SGK ?Luận điểm cơ bản của văn bản này là gì? ?Hãy tìm những câu mang luận điểm đó ? ?Để khuyên ngời ta Đừng sợ vấp ngã bài văn đã lập luận nh thế nào? ? Các dẫn chứng đa ra có đáng tin cậy không? ( GV: Để khuyên ngời ta đừng sợ vấp ngã. Tác giả đã sử dụng phơng pháp lập luận chứng minh bằng một loạt các sự thật có độ tin cậy và thuyết phục cao. Nói cách khác mục đích của ph- ơng pháp lập luận chứng minh là làm cho ngời đọc tin luận điểm, luận cứ mình nêu ra). ? Em hiểu phép lập luận chứng minh là gì? -2 Học sinh đọc ghi nhớ (SGK) - Chứng minh:là đa ra những bằng chứng, lí lẽ để làm sáng tỏ, chứng tỏ sự đúng đắn của vấn đề. - Dùng lời lẽ, lời văn trình bày, lập luận để làm sáng rõ vấn đề. * Đọc văn bản: Đừng sợ vấp ngã. - Luận điểm: Đừng sợ vấp ngã. + Luận điểm nhỏ: - Đã bao lần vấp ngã mà không hề nhớ. - Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại. - Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình. - Bài văn lập luận bằng cách nêu 5 danh nhân ( SGK.) * Ghi nhớ ( SGK 42). 4. Củng cố. ( 5 phút.) ? Trong đời sống khi nào ngời ta cần chứng minh? ? Thế nào là nghị luận chứng minh? - HS đọc bài văn: Không sợ sai lầm. Trả lời câu hỏi SGK 43. 5. HD học ở nhà. ( 2 phút) - Học bài, Thuộc ghi nhớ. - Thực hiện bài tập 1, giờ sau luyện tập. Tiết 88. Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh. ( Tiếp theo) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Tiếp tục giúp HS nắm đợc đặc điểm của một bài văn nghị luận chứng minh, phơng pháp lập luận chứng minh. 2. Kĩ năng: Nhận diện phân tích một vấn đề, một văn bản nghị luận chứng minh. 3. Thái độ: Tích cực rèn luyện phơng pháp làm bài nghị luận. II. Chuẩn bị. GV: Tham khảo SGK, SGV Ngữ văn 7. HS: Soan bài theo câu hỏi SGK. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. ổ n định tổ chức.( 1 Phút) 7B 2. Kiểm tra bài cũ.( 4 phút) ? Em hiểu chứng minh là gì? Các lí lẽ, bằng chứng trong phép lập luận chứng minh phải nh thế nào? 3. Bài mới. Hoạt động của GV - HS Nội dung * Hoạt động 1. HD hs làm bài tập. (18 phút) - HS đọc văn bản: Không sợ sai lầm. ? Bài văn nêu lên luận điểm gì? ? Tìm những câu mang luận điểm đó? ? Để chứng minh luận điểm của mình, ngời viết đã nêu ra những luận cứ nào? Những luận cứ ấy có sức thuyết phục không? ( Có sức thuyết phục) * Hoạt động nhóm nhỏ ( theo bàn) - GV nêu yêu cầu , nhiệm vụ: ? Cách lập luận chứng minh của bài II. Luyện tập. Bài tập 1. Đọc bài văn và trả lời câu hỏi. VB: Không sợ sai lầm. * Luận điểm: Không sợ sai lầm. * Các câu mang luân điểm ( LĐ nhỏ) - Nếu bạn muốn sống một đờitrớc cuộc đời. - Những ngời sáng suốt số phận của mình. * Luận cứ: - Một ngời lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm không bao giờ tự lập đợc. - Bạn sợ sặc nớc thì không biết bơi bài học cho đời. - Khi tiến bớc vào tơng lai, bạn làm sao tránh đợc sai lầm? Thất bại là mẹ của thành công. - Bạn không phải là ngời liều lĩnh, này có gì khác so với bài Đừng sợ vấp ngã? - Hoạt động nhóm ( 5 phút) - Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyết vấn đề. - Đại diện nhóm trình bày. Nhận xét. - GV tổng hợp kết luận. ( Bài trớc đa ra những luận điểm sau đó liệt kê các dẫn chứng và cuối cùng chốt lại bằng các luận điểm nhỏ. - Bài này chứng minh khác: Đa ra 1 số luụân điểm, luận cứ. Khi đa dẫn chứng chứng minh ngời viết dùng phơng pháp lập luận từng dẫn chứng chứ không liệt kê dẫn chứng.) * Hoạt động 2. Bài tập bổ trợ.( 15 phút) - GV chép đề bài lên bảng. ? Chứng minh tiếng việt là thứ ngôn ngữ đáng yêu nhất của em. - GV hớng dẫn xác định yêu cầu của đề? - HD HS lập dàn ý. ? Yêu cầu viết thành bài văn hoàn chỉnh. mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm. - Chẳng ai thích sai lầm để tiến lên. Bài tập 2. * Dàn ý. a. MB: Khẳng định đó là một chân lí. b. TB: Những bằng chứng và luận chứng để chứng minh. - Tiếng mẹ đẻ và tiếng của những ng- ời thân yêu trong gia đình. -Tiếng của tuổi thơ, quê hơng, làng xóm, phố phờng. - Tiếng của thầy cô trong những năm em học tập ở trờng. - Tiếng của tổ tiên, cha ông trong lịch sử, trong thơ văn - Tiếng mà em vẫn nói năng, trò truyện, thể hiện suy nghĩ tâm trạng - ớc mơ của em c. KL: Quả thật đó là một chân lí. 4. Củng cố.( 5 phút) ? Bài văn nghị luận cần phải đạt đợc những đặc điểm chung nào? - Đọc bài đọc thêm: Có hiểu đời mới hiểu văn. 5. HD học ở nhà( 2 phút) - Học bài, nắm vững ghi nhớ SGK. - Soạn bài: Tiết 89. Thêm trạng ngữ cho câu.