Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
188,5 KB
Nội dung
Tiết:31 Ngàysoạn:7/12/2005 §7VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN(TT) A/Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâmvà các bán kính của hai đường trònứng với từng vò trs tương đối của hai đường tròn. Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn Kỉ năng:Vẽ hai đường tròn tiềp xúc ngoài , tiếp xúc trong; vẽ tiếp tuyến chung của hai đường tròn; khả năng xác đònh được vò trí tương đối của hai đường tròn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính Tư tưởng :Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu , vẽ hình và tính toán B/ Chuẩn bò : Thầy: thước thẳng ,com pa, bảng phụ; Trò : thước thẳng compa,bảng nhóm C/Tiêùn trình tiết dạy: I/ổn đònh: (1’) II/ Kiểm tra bài cũ : (7’)HS1: giữa hai đường tròn có những vò trí tương đối nào?, phátiiêủ tính chất của đường nối tâm HS2 Chữa bài tập 34sgk: (TH tâm nằm hai phía đối với dây chung OÔ’=18(Cm). TH tâm nằm hai phía đối với dây chung OO’=7(Cm) III/Bài mới: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung !15’ Hoạt động 1 GV nêu: trong mục này ta xét hai đường tròn (O;R) và (O’;r)Vơí R>r *)Cho HS vẽ hai đường tròn cắt nhau Cho HS làm theo nhóm ?1 *)Cho HS vẽ hai đường tròn tiếp xúc nhau Nhìn vào hình tìm mối quan hệ OO’;R và r trong từng trường hợp ; chứng minh khẳng đònh đó đúng *)HS vẽ hai đường tròn cắt nhau bên HS thảo luận và làm theo nhóm ?1sgk :Trong tam giác OAO’ ta có : OA-AO’<OO’<AO’ Vậy R-r<OO’<R+r *) HS vẽ hai đường tròn tiếp xúc nhau thảo luận theo nhóm Chứng minh khẳng dònh bên đúng (Tiếp xúc ngoài: OO’=OA+AO’=R+r Tiếp xúc trong: OO’=OA-O’A=R-r) 1)Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính: Xét hai đường tròn (O;R) và (O’;r)Vơí R>r a)Hai đường tròn cắt nhau Nếu hai đường tròn (O;R) và (O’;r) cắt nhau thì: R-r<OO’<R+r b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau Nếu hai đường tròn (O;R) và (O’;r)Tiếp xúc ngoàithì OO’=R+r Nếu hai đường tròn (O;R) và (O’;r)Tiếp xúc trong thì A R r O O’ B A O O’ Ô O R r R 10’ *)Cho HS vẽ hình các trường hợp hai đường tròn không giao nhau và tìm hệ thức giữa OO’,R và r GV theo dõi nhận xét GV treo bảng phụ cóghi bảng tóm tắt (sgk) cho HS điền vào phần : số điểm chung và hệ thức Hoạt động 2 GV treo bảng phụ có vẽ hình 95+96sgk giới thiệu tiếp tuyến chung trong , tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn GV treo hình 97sgk , cho HS làm ?3 *)HS vẽ hình các trường hợp hai đường tròn không giao nhau Thảo luận và tìm hệ thức giữa OO’,R và r HS Điền vào phần : số điểm chung và hệ thức trong bảng tóm tắt HS xem hình vẽ ,nghe giới thiệu Nhận xét đoạn nối tâm và các tiếp tuyến HS quan sát hình (97sgk ) Làm?3 H97a có tiếp tuyến chung ngoài d 1 và d 2 , tiếp tuyến chung trong m H97b có tiếp tuyến chung ngoài d 1 và d 2 H97c có tiếp tuyến chung OO’=R-r c) Hai đường tròn không giao nhau Nếu hai đường tròn (O;R) và (O’;r) ngoài nhau thì: OO’>R+r Nếu đường tròn (O;R) đựng đường tròn(O’;r) thì: OO’<R-r Bảng tóm tắt sgk 2) Tiếp tuyến chung của hai đường tròn Tiếp tuyến chung ngoài không cắt đoạn nối tâm O O’ Tiếp tuyến chung trong cắt đoạn nối tâm R r O O’ O O’ O. O’ d O O’ 8’ GV :trong thực tế, có những đồ vật có hình dạng và kết cấuliên quan đến vò trí tương đối của hai đường tròn, hãy lấy VD Hoạt động 3:Luyện tập củng cố Cho HS nêu lại bảng tóm tắt trong sgk Làm bài tập 36sgk a)xác đònh vò trí tương đối của hai đường tròn? b)Chứng minh AC=CD ngoài d H97d không có tiếp tuyến chung HS nêu VD những đồ vật có hình dạng và kết cấu liên quan đến vò trí tương đối của hai đường tròn HS nêu lại bảng tóm tắt trong sgk Làm bài tập 36sgk a)có O’ là trung điểm của OA ⇒ O’ nằm giữa A và O ⇒ AO’+OO’=AO ⇒ OO’=R-r Vậy hai đường tròn(O) và(O’) tiếp xúc trong b) O’A=O’C=O’O nên tam giác ACO vuông tại C ⇒ OC ⊥ AD ⇒ CA=CD ( tính chất đường kính và dây) D C A O’ O IV/Hướng dẫn tự học: (2’) Học bài Làm các bài tập sgk( bài 35: Dựa vào các hệ thức đã học Bài 37:Dựa vào tính chất đường kính dây cung để làm D/Rút kinh nghiệm ;bổ sung Tiết:32 Ngàysoạn:10/12/2005 LUỆN TẬP A/Mục tiêu: Kiến thức:Củng cố các kiến thức về vò trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của đường nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đường tròn Kỉ năng:Vẽ hình , phân tích , chứng minh thông qua các bài tập Tư tưởng :Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu , vẽ hình và tính toán B/ Chuẩn bò : Thầy: thước thẳng ,com pa, bảng phụ; Trò : thước thẳng compa,bảng nhóm C/Tiêùn trình tiết dạy: I/ổn đònh: (1’) II/ Kiểm tra bài cũ :(8’) HS1:Điền vào ô trống trong bảng sau : cho (O;R) và (O’:r), R>r, d=OO’( những ô in đậm ban đầu để trống) R r d Hệ thức Vò trí tương đối 4 2 6 đ=R+r Tiếp xúc ngoài 3 1 2 d=R-r Tiếp xúc trong 5 2 3,5 R-r<d<R+r Cắt nhau 3 <2 5 d>R+r ngoài nhau 5 2 1,5 đ<R-r (O;R) đựng (O’;r) HS2:Chữa bài tập 37sg C D O A B H III/Bài mới: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 10’ 19’ Hoạt động 1:luyện tập *)GV treo bảng phụ có ghi đề bài 38sgk cho HS thảo luận nhóm và chọn các từ thích hợp điền vào ô trống *) Cho HS đọc đề bài tập 39sgk, vẽ hình lập GT+KL *) học sinh thảo luận theo nhóm , điền vào ô trống ( Gọi đường tròn cần tìm có tâm I a) Do OI=3+1=4(Cm) từ đó rút ra kết luận b) Do OI=3-1=2(Cm) từ đó rút ra kết luận *)HS đọc đề bài tập 39sgk vẽ hình lập GT+KL *) Bài 38sgk: a)Tâm đường tròn có bán kính 1 Cm tiếp xúc ngoàivới đường tròn (O;3Cm) nằm ètrên đường tròn(O;4Cm) b)Tâm đường tròn có bán kính 1 Cm tiếp xúc trong với đường tròn (O;3Cm) nằm trên đường tròn(O;2Cm) *)Bài tập 39sgk Gọi H là trung điểm CD,ta có OH vuông góc CD hay OH vuông góc AB suy ra HA=HB,mà HC=HD nên AC=DB(Nếu D nằm giữa A và C ta chứng minh tương tự) 5’ a)-Để chứng minh góc BAC=90 0 ta phải làm sao? -Dựa vào đâu ta có IA=IB=IC? Qua đó cho HS chứng minh câu (a) b)IO là phân giác góc nào? IO’ là phân giác góc nào? -Có nhận xét gì về hai góc AIB và AIC? -Vậy góc OIO’=? Cho HS trình bày lời giải câu (b) c)Để tính BC ta cần tính đoạn thẳng nào? -AI là đường cao tam giác vuông nào? -Hãy tính AI khi biết OA và O’A? Cho HS trình bày lời giải câu (c) Hoạt động 2:p dụng vào thực tế (1) (2) Nhìn vào hình nêu trường hợp hai bánh xe quay cùng chiều? Ngược chiều? *)GV treo hình99sgk Cho HS quan sát nhận xét Hoạt động 3: GT:(O);(O’) tiếp xúc tại A; BC tiếp tuyến chung ngoài, AI tiếp tuyến chung trong KL:a)Góc BAC=90 0 b)Góc OIO’=? c)OA=9Cm;O’A=4Cm tính BC a)-Chứng minh:IA=IB-IC -Dựa vào tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau Một HS lên bảng chứng minh câu (a),cã lớp theo dõi nhận xét b)IO là phân giác gócAIB IO’ là phân giác gócAIC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) - Hai góc AIB và AIC kề bù -Góc OIO’=90 0 Một HS lên bảng chứng minh câu (b),cã lớp theo dõi nhận xét c)Để tính BC ta cần tính đoạn thẳng AI vì AI=1/2BC -AI là đường cao tam giác vuông OIO’ AI 2 = OA.O’A - Một HS lên bảng chứng minh câu (c),cã lớp theo dõi nhận xét HS:TH(1) hai bánh xe quay cùng chiều TH(2) hai bánh xe quay Ngược chiều *)HS quan sát hình 99sgk thảo luận nhóm nhận xét C B I O A O' a)IA=IB;IA=IC( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) vậy IA=IB=IC ⇒ ∆ BAC vuông tại A Góc BAC=90 0 b) IO là phân giác gócAIB IO’ là phân giác gócAIC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) màhai góc AIB và AIC kề bù ⇒ Góc OIO’=90 0 c)AI là đường cao tam giác vuông OIO’,vậy AI 2 = OA.O’A=9.4=36 AI=6(Cm) ⇒ BC=2AI=12(Cm) *)Bài tập 40sgk Hình 99a và hình 99b chuyển động được;hình 99c không chuyển động được Cho HS nêu lại các vò trí tương đối của hai đường tròn và các hệ thức liên hệ HS nêu lại các vò trí tương đối của hai đường tròn và các hệ thức liên hệ IV/Hướng dẫn tự học: (2’) Học bài Làm lại các bài tập trên Đọc phần có thể em chưa biết sgk n lại các kiến thức chương II D/Rút kinh nghiệm ;bổ sung Tiết:33 Ngàysoạn:15/12/2005 ÔN TẬP CHƯƠNG II A/Mục tiêu: Kiến thức: củng cố , hệ thống hoá kiến thức chương II Kỉ năng:Vận dụng thành thạo các kiến thức chương II để làm bài tập , và vận dụng vào đời sống thực tế Tư tưởng :Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu , vẽ hình và tính toán B/ Chuẩn bò : Thầy: thước thẳng ,com pa, bảng phụ; Trò : thước thẳng compa,bảng nhóm C/Tiêùn trình tiết dạy: I/ổn đònh: (1’) II/ Kiểm tra bài cũ ( kiểm tra trong lúc ôn tập) III/n tập: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 23’ Hoạt động 1 lý thuyết GV: nêu đònh nghóa đường tròn-Cách xác đònh tâm -GV vẽ hình, cho HS so sánh độ dài đường kính AB và dây CD bất kỳ? - Nêu tâm và trục đối xứng của đường tròn GV vẽ hình bên cho HS tóm tắc đònh lý đường kính và dây cung GV treo hình bên ,cho HS: nêu đònh nghóa đường tròn, cách xác đònh đường tròn -CD ≤ AB -Đường tròn có tâm đối xứng, đường kính là trục đối xứng của đường tròn HS nhìn vào hình,nêu tóm tắc đònh lý đường kính và dây cung HS nêu mối quan hệ khoảng cách từ tâm đến đến dây và Kiến thức trong chương: 1)(O;R)= { } ROMM = / 2)Cách xác đònh đường tròn: -Biết tâm và bán kính -Qua ba điểm không thẳng hàng có một và chỉ một đưởng tròn 3)cho (O;R) đường kính AB , dây CD bất kỳ O B A C D CD ≤ AB=2R O là tâm đối xứng, AB là trục đối xứng của đường tròn (O;R) C O B A I D CD cắt AB tại I -AB vuông góc CD ⇒ IC=ID -I không trùng O, IC=ID ⇒ AB ⊥ CD 4) 15’ HS nêu mối quan hệ khoảng cách từ tâm đến đến dây và dây Hãy nêu vò trí tương đối của điểmvà đường tròn? Vò trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Vò trí tương đối của hai đường tròn Nêu đònh lý đường nối tâm và dây chung của hai đường tròn -Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau Đường tròn nội tiếp ? ngoại tièp? Bàng tiếp tam giác? Cách xác đònh tâm Hoạt động 2:toán ôn tập Cho HS đọc đề ,vẽ hình bài tập 41sgk dây HS: nêu vò trí tương đối của điểmvà đường tròn? Vò trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Vò trí tương đối của hai đường tròn Nêu đònh lý đường nối tâm và dây chung của hai đường tròn Nêu tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau HS trả lời câu hỏi bên của GV HS đọc đề ,vẽ hình bài tập 41sgk O B A G F E D C H I CD=EF ⇔ OI=OK AB>CD ⇔ OG<OK 5)Vò trí tương đối của điểm và đường tròn: Cho (O;R) và một điểm M OM>R ⇔ M nằmngoài(O;R) OM<R ⇔ M nằmtrong(O;R) OM=R ⇔ M nằmtrên (O;R) -Vò trí tương đối của đường thẳng(a) và đường tròn(O;R) hạ OH ⊥ (a) OH<R ⇔ (a) cắt (O;R) OH>R ⇔ (a)không cắt (O;R) OH=R ⇔ (a)tiếp xúc (O;R) (a là tiếp tuyến,H là tiếp điểm ) -Vò trí tương đối của hai đường tròn: cho(O;R) và(O’;r),R>r, OO’=d *)R-r<d<R+r ⇔ Hai đường tròn cắt nhau *)d=R+r ⇔ Tiếp xúc ngoài *)d=R-r ⇔ Tiếp xúc trong *)d>R+r ⇔ Ngoài nhau *)d<R-r ⇔ (O) chứa(O’) -(O) cắt (O’) tại AB thì OO’ là trung trực của AB AB,AC là các tiếp tuyến của -(O), A và B là hai tiếp điểm thì: AB=AC;Góc OAB = gócOAC, góc AOB=góc AOC -Đường tròn nội tiếp ? ngoại tièp? Bàng tiếp tam giác? Cách xác đònh tâm Bài tập 41sgk 5’ Cho HS tìm vò trí tương đối của(I) và(O), (K) và (O), (I) và (K) Để chứng minh AEHF là hình chữ nhật ta cần chứng minh các tam giác nào là tam giác vuông? Hãy so sánh AF.AC, AE.AB với AH để kết luận Chứng minh EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn Hoạt động 3: cho HS nêu lại các kiến thức trọng tâm của chương HS thảo luận nhóm , dựa vào hệ thức giữa các bán kính và đoạn nối tâm để nêu vò trí tương đối của các đường tròn chứng minh các tam giác BAC,BEH,CFH là các tam giác vuông dựa vào tính chất đường trung tuyến và cạnh đáy Dựa vào hệ thức giữa cạnh góc vuông, hình chiếu của nó lên cạnh huyền và cạnh huyền để làm câu (c) Chứng minh IE và HF cùng vuông góc với EF để đi đến kết luận HS nêu lại các kiến thức trọng tâm của chương G F E A I K O B H C D a)OI=OB-IB nên(I) và(O) tiếp xúc trong OK=OC-KC nên(K) và (O)tiếp xúc trong IK=IH+KH nên(I) và (K) tiếp xúc ngoài b)IB=IE=IH nên tam giác BEH vuông tại H Tương tự tam giác HFC vuông tại C,tam giác BAC vuông tại A Vậy AEHF là hình chữ nhật c)Tam giác vuông BHA có HE là đường cao nên: HA 2 =AE.AB Tam giác vuông CHA có HF là đường cao nên: HA 2 =AF.AC.Vậy AE.AB= AF.AC d)Chứng minhIE và HF cùng vuông góc với EF để đi đến kết luận EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn IV/Hướng dẫn tự học: (2’) Học bài Làm bài tập 42;43 sgk D/Rút kinh nghiệm ;bổ sung Tiết:34 Ngàysoạn:17/12/2005 ÔN TẬP CHƯƠNG II A/Mục tiêu: Kiến thức: củng cố , hệ thống hoá kiến thức chương II Kỉ năng:Vận dụng thành thạo các kiến thức chương II để làm bài tập , và vận dụng vào đời sống thực tế Tư tưởng :Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu , vẽ hình và tính toán B/ Chuẩn bò : Thầy: thước thẳng ,com pa, bảng phụ; Trò : thước thẳng compa,bảng nhóm C/Tiêùn trình tiết dạy: I/ổn đònh: (1’) II/ Kiểm tra bài cũ ( kiểm tra trong lúc ôn tập) III/n tập: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 22’ 15’ Hoạt động 1: Cho HS đọc đề bài tập 42sgk, vẽ hình a)Để chứng minh tứ giác MEAF là hình chữ nhật ta phải làm sao? b)Câu nầy tương tự câu c bài 41sgk, gọi một HS lên bảng trình bày bài giải c)Để chứng minh OO’ là tiếp tuyến của đường tròn đường kínhBC ta phải làm sao? d)Nếu gọi I là trung điểm của OO’ , I là gì của đường tròn đường kính OO’? Cho HS đọc đề bài 43sgk, vẽ hình HS đọc đề bài 42sgk , vẽ hình a)HS: ta cần chứng minh tứ giác MEAF có ba góc vuông Thảo luận nhóm để chứng minh tứ giác MEAF có ba góc vuông b) HS lên bảng trình bày bài giải c)Để chứng minh OO’ là tiếp tuyến của đường tròn đường kínhBC ta cần chứng minh MA ⊥ OO’ d)gọi I là trung điểm của OO’ thì I là tâm của đường tròn đường kính OO’ HS chứng minh MI ⊥ BC để đi đến kết luận HS đọc đề bài 43sgk, vẽ hình Toán ôn tập: Bài 42sgk: I F E B M O A O' C a)AEMF là hình chữ nhật: OM ⊥ AB(OM là trung trực của AB) O’M ⊥ AC(O’M là trung trực của AC) OM ⊥ O’M (tia phân giác của hai góc kề bù) b)ME.MO=MA 2 MF.MO’=MA 2 VậyME.MO=MF.MO’ c)MA ⊥ OO’(tính chất tiếp tuyến).Vậy OO’ là tiếp tuyến của đường tròn đường kínhBC d)gọi I là trung điểm của OO’, MI là đường trung bình hình thangvuông BOO’C .nên MI//OB//O’C ⇒ MI ⊥ BC vậy BClà tiếp tuyến của đường tròn đường kínhOO’ Bài tập 43sgk [...]... Ti t: 35 Ngàysoạn:20/12/2005 ÔN T P HỌCKỲ I A/Mục tiêu: Kiến thức: ôn t p củng cố , hệ thống hoá kiến thức họ kỳ I Kỉ năng:Vận dụng thành thạo các kiến thức học kỳ I để làm bài t p , và vận dụng vào đời sống thực tTt ởng :Rèn luyện t nh chính xác trong ph t biểu , vẽ hình và t nh toán B/ Chuẩn bò : Thầy: thước thẳng ,com pa, bảng phụ; Trò : thước thẳng compa,bảng nhóm C/Tiêùn trình ti t dạy:... kề) 3)M t số t nh ch t của các t nh ch t: *)x+y=900thì sónx = cosy;cosx = siny tgx =cotgy; cõtg x =tgy *) 0< x r, OO’=d *)R-r . *) 0< x <y < 90 0 thì: 0< sinx <1; 0 < cosx < 1 sinx < siny;cosx > cosy; tgx <tgy; cotgx>cotgy *)sin 2 x+cos 2 x=1;tgx=. ch t hai tiếp tuyến c t nhau Đường tròn nội tiếp ? ngoại tièp? Bàng tiếp tam giác? Cách xác đònh t m Ho t động 2:toán ôn t p Cho HS đọc đề ,vẽ hình bài t p