1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De kiem tra HKI-Nv7

2 249 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 42,5 KB

Nội dung

KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 (Thời gian :90’) I/ Trắc nghiệm khách quan(3 điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng : 1 .Trong các văn bản sau đây , văn bản nào không thuộc thể loại truyện ngắn ? a. Tôi đi học b. Trong lòng mẹ c. Tức nước vỡ bờ d. Cả a,b,c 2. Nhà văn nào sau đây được xem là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng ? a. Thanh Tònh b. Ngô Tất Tố c. Nam Cao d. Nguyên Hồng 3.Từ nào dưới đây có thể điền vào chổ trống để có một khái niệm đúng ……… là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt a. Đề tài b. Chủ đề c. Bố cục d. Nội dung 4.Văn bản nào sau đây không phải là văn bản nhật dụng ? a. Thông tin về ngày trái đất năm 2000 b. n dòch , thuốc lá c. Bài toán dân số d. Đánh nhau với cối xay gió 5.Th hiện một cách chân thực cảm động số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ là nội dung được thể hiện trong văn bản nào? a. Lão Hạc b. Tức nước vỡ bờ c. Trong lòng mẹ d. Chiếc lá cuối cùng 6. Dòng nào sau đây giải thích đúng nghóa của câu tục ngữ :”Tức nước vỡ bờ”? a. Cảm thấy khó chòu ,phải chống lại b. Bực tức quá không chòu nổi, phải chống lại . c. Vì bò áp bức quá không chòu nổi , phải vùng dậy chống lại . d. Bực bội quá phải vùng dậy chống lại . 7. Từ “Này”trong phần trích :”Này!Ông giáo ạ!Cái giống nó cũng khôn”(Lão Hạc) thuộc từ loại gì ? a. Trợ từ b. Thán từ c. Quan hệ từ d. Tình thái từ 8. Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ sau : Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm (Hoàng Trung Thông) a. n du b. Nhân hoá c. Nói quá d. Nói giảm ,nói tránh 9. Dòng nào sau đây nói không đúng nội dung của văn bản TỨC NƯỚC VỢ BỜ (Ngô Tất Tố )? a. Vạch trần bộ mặt tàn ác của xã hội thực dân phong kiến đương thời . b. Chỉ ra nỗi cực khổ của người nông dân bò áp bức . c. Khắc hoạ nhân vật rõ nét :nhất là nhân vật cai lệ và chò Dậu . d. Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân: vừa giàu lòng yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ . 10. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép ? a. Mụ vợ tôi lại phát khùng lên, nó chẳng để tôi yên chút nào . b. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi , vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học . c. Chồng tôi đau ốm , ông không được phép hành hạ . d. Ôâng lão trông thấy ,hoảng sợ ,cúi rạp xuống đất chào mụ vợ . 11.Đoạn trích :”Quả thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu?Anh có thể cho tôi một lời khuyên không .Đừng bỏ mặc tôi lúc này” .mắclỗi nào về dấu câu? a. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc . b. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu . c. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc . d. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết . 12. Hình tượng những nhà nho yêu nước trong hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn có điểm nào giống nhau ? a. Có tư thế ung dung , ngạo nghễ. b. Không chòu khuất phục trước hoàn cảnh c. Luôn giữ vững niềm tin và ý chí chiến đấu sắt son . d. Cả 3 ý trên . II/ Tự luận : (7điểm) 1. Chép một bài ca dao hoặc đọạn thơ có sử dụng phép nói giảm nói tránh . Phân tích tác dụng của phép tu từ đó ( 2điểm) 2. giới thiệu một vật dụng (hoặc phương tiện ) trong gia đình .(5 điểm ) . KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 (Thời gian :90’) I/ Trắc nghiệm khách quan(3

Ngày đăng: 01/08/2013, 05:42

w