1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

T31 L5 chi in Giang Muong khoa

23 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 31 Thứ hai ngày 12 Tháng 4 năm 2010 Tiết 1 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ $ 31 Sinh hoạt tập thể đầu tuần _____________________________________________________ Tiết 2 Tập đọc Tiết 61: Công việc đầu tiên I. Mụcđích yêu cầu - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật. - Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi SGK) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trang 126 - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. -DK: cá nhân, nhóm đôi, cả lớp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu. - GV nhận xét, chấm điểm. 2. Dạy bài mới: - GV giới thiệu bài. a) Luyện đọc - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài (2 lượt); GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS - 1 HS đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc toàn bài b, Tìm hiểu bài - Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì - Tâm trạng của chị út như thế nào khi lần đầu tiên nhận công việc này? - Những chi tiết nào cho em biết điều đó? - Chị út đã nghĩ ra cách gì để giải hết truyền đơn? - Vì sao chị út muốn được thoát li? - Nội dung chính của bài văn là gì? c, Đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn: Anh lấy từ mái nhà…không biết giấy gì. - GV đọc mẫu rồi tổ chức cho HS đọc diễn cảm - THi đọc diễn cảm 3. Củng cố dặn dò: - Về nhà soạn bài Bầm ơi - HS đọc bài : Tà áo dài Việt Nam. + Đọc xong bài này em có suy nghĩ gì ? - Đ1: Một hôm…. không biết giấy gì - Đ 2: Nhận công việc … chạy rầm rầm - Đ 3: Về đến nhà … nghe anh II. Tìm hiểu bài - Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là đi giải truyền đơn - Chi hồi hộp bồn chồn - Chị thấy trong người thấp thỏm, đêm ngủ không yên - Ba giờ sáng chị giả đi bán cá như mọi hôm, bó truyền đơn giắt trong lưng quần. - Vì chị út rất yêu nước, ham hoạt động… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tiết 3 Chính tả (Nghe – viết) Tiết 31: Tà áo dài Việt Nam I. Mụcđích yêu cầu - Nghe - viết đúng bài chính tả. - Luyện viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương. (BT 2; BT3 a hoặc b) II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập -DK: cá nhân, nhóm đôi, cả lớp III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - 3 Hs lên bảng viết các từ: Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động - Nêu quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu. 2. Dạy học bài mới a, Tìm hiểu nội dung đoạn văn - HS đọc đoạn văn - Đoạn văn cho biết điều gì? b, Viết từ khó - Tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết ? - HS đọc và viết các từ vừa tìm được c, Viết chính tả d, Soát lỗi, chấm bài e, Làm bài tập chính tả - Gọi HS đọc y/c bài tập 2 - HS tự làm - HS báo cáo kết quả, NX kết luận lời giải đúng * Gọi HS đọc y/c bài tập 3 - HS tự làm bài - Gọi nhận xét bài làm trên bảng 3. Củng cố dặn dò: Ghi nhớ cách viết hoa các danh hiệu giải thưởng,… * Đoạn văn tả về đặc điểm của 2 loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam - Từ khó: ghép liền, bỏ buông, cổ truyền Bài 2: - Huy chương Vàng - Huy chương Bạc - Huy chương Đồng - Nghệ sĩ Nhân dân - Nghệ sĩ Ưu tú - Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng Bài 3: Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niêm chương Vì sự nghiệp giáo dục… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tiết 4 Toán Tiết 151: Phép trừ I. Mục tiêu. - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải các bài toán có lời văn. (BT 1,2,3) II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - 2HS lên bảng làm bài tập hướng dẫn của tiết trước - GV nhận xét cho điểm 2. Dạy bài mới a, Ơn tập về thành phần và tính chất của phép trừ - GV ghi bảng: a - b = c - Em hãy nêu tên gọi và thành phần của phép tính trên? - Một số trừ đi nó thì KQ là bao nhiêu? - Một số trừ đi 0? b, HD học sinh làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài - HS tự làm bài - Mời nhận xét bài của bạn trên bảng Bài 2: Gọi HS đọc đề bài - HS tự làm bài; GV nx cho điểm Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - HS tự làm bài - NX chữa bài 3. Củng cố dặn dò: - Về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau I. Nội dung ghi nhớ a - b = c là phép trừ, trong đó: a là số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu, a-b cũng là hiệu * a - o = a * a - a = o II. Luyện tập Bài 1: - HS lên bảng làm Bài 2: a, x + 5,84 = 9,16 x = 9,16 - 5,84 x = 3,32 b, x - 0,35 = 2,55 x = 2,55 + 0,35 x = 2,9 Bài 3: Diện tích trồng hoa là: 540,8 - 385,5 = 155,3 Diện tích trồng lúa và đất trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) ĐS: 696,1 ha ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tiết 5 Lịch sử Tiết 31. XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HÒA BÌNH I. Mục tiêu: - Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô. - Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ,…. - GDMT: Vai trò của Nhà máy Thuỷ điện đối với sự phát triển kinh tế và đối với môi trường. II.Đồ dùng dạy học: GV: + Bản đồ hành chính Việt Nam, SGK. HS: SGK, đọc trước bài III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghóa lòch sử của Quốc hội khoá VI. 2 em trả lời - Học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Thời gian và đòa điểm xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà B ình. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, thảo luận theo các câu hỏi: +Nhà máy được chính thức khởi công xây dựng vào thời gian nào? +Nhà máy được xây dựng ở đòa điểm nào? GV yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ. +Sau bao nhiêu năm thì hoàn thành? Giáo viên chốt ý: Hoạt động 2: Tinh thần làm việc trên công trường - Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: - Suốt ngày đêm có bao nhiêu người và xe cơ giới làm việc trên công trường? Thái độ làm việc của các công nhân như thế nào? Điều kiện làm việc của họ ra sao? - Những chiến só trên công trường đó đa õcống hiến và hi sinh như thế nào? - Em có suy nghó gì về những số liệu nói trên? Giáo viên nhận xét chốt ý: Hoạt động 3:Những đóng góp của Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đối với đất nước. Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, trình bày các ý sau: +Hạn chế được vấn đề gì cho đồng bằng Bắc Bộ, Yêu cầu HS chỉ đồng băng Bắc Bộ trên bản đồ. +Cung cấp điện đi những đâu? Rút ra ghi nhớ. 3: Củng cố – dặn dò: Gọi học sinh nêu lại bài học. Nêu một số Nhà máy thuỷ điện lớn đang xây dựng trên đất nước. Chuẩn bị bài 29/63 SGK Nhận xét tiết học. HS đọc SGK, thảo luận và trả lời - Học sinh lắng nghe , nhận xét - 3 em học sinh xác đònh trên bản đồ. - Học sinh nêu HS thảo luận, trả lời. HS trả lời HS xác định ,chỉ trên bản đồ. HS nêu ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU Tiết 1 TiÕng viƯt (¤n) Lun tõ vµ c©u: «n tËp vỊ dÊu c©u (DÊu phÈy) I I. Mụcđích u cầu TiÕp tơc gióp HS - HƯ thèng hãa c¸c kiÕn thøc ®· häc vỊ dÊu phÈy. - N©ng cao kü n¨ng sư dơng lo¹i dÊu c©u trªn. - Gi¸o dơc HS biÕt sư dơng ®óng dÊu c©u trªn trong ®Ỉt c©u, viÕt v¨n. II. §å dïng d¹y häc: B¶ng nhãm III. Các hoạt động dạy học: Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh phẩy trong trờng hợp nào. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học. 3. Thực hành: * Hớng dẫn HS làm bài tập 12 - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Gọi HS chữa bài * Củng cố cách đặt dấu câu( dấu phẩy) * Hớng dẫn HS làm bài tập 13 - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Gọi HS chữa bài. * Yêu cầu HS giải thích tại sao điền các dấu phẩy vào những chỗ đó và tìm xem câu chuyện buồn cời ở chỗ nào. * Hớng dẫn HS làm bài tập 2 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV chấm 1 số bài nhận xét * Củng cố cách đặt dấu phẩy sao cho đúng trong đoạn văn. 4. Củng cố- dặn dò: HS nhắc lại nội dung bài - Dặn dò về nhà học bài chuẩn bị bài sau - 3 HS nêu Bài 12: (Bài tập trắc nghiệm TV5 tập 2 trang 48) - HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm yêu cầu. - HS làm việc theo cặp vào vở - Chữa bài Bài 13:( Bài tập trắc nghiệm TV5 tập 2 trang 48) - Cả lớp đọc thầm yêu cầu. - HS làm việc cá nhân vào vở - 1 HS lên bảng làm còn lại làm vào vở - Chữa bài Bài 2:( Bài tập nâng cao TV5 trang 97) - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở. Tit 3 Toán (Ôn) Luyện tập về phép cộng, phép trừ I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS củng cố về. - Củng cố kĩ năng thực hành phép cộng, phép trừ các số tự nhiên, số thập phân, phân số, tìm thành phần cha biết của phép tính, giải bài toán có lời văn. - Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài. II. Chuẩn bị : Vở bài tập Toán 5 tập 2 III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nhắc lại cách cộng, phép trừ các số tự nhiên, số thập phân, phân số. B. Bài mới. GTB - Ghi bảng. C. Thực hành. - GV nêu yêu cầu từng bài tập - HS làm bài cá nhân vào vở - GV giúp đỡ HS yếu - Gọi chữa từng bài. * Củng cố: Cách cộng, trừ số tự nhiên, phân số, số thập phân, các bài toán tìm x và các bài toán có lời văn liên quan đến các phép tính trên. Bài 1. Tính: 80007 85,297 70,014 0,72 30009 27,549 9,268 0,297 19 7 19 12 = . = 7 2 47 9 2 - 4 3 = . 5 + 1,5 - 1 4 1 = Bài 2: Tìm x: x + 4,72 = 9,18 x - 3 2 = 2 1 9,5 x = 2,7 5 4 + x = 2 Bài 3. Một xã có 485,3 ha đất trồng lúa. Diện tích đất trồng hoa ít hơn diện tích đất trồng lúa là 289,6 ha. Tính tổng diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa của xã đó? Bài 4. Tính bằng hai cách khác nhau: 72,54 (30,5 + 14,04) D. Củng cố - dặn dò. - GV t 2 nội dung bài - Dặn dò về nhà học bài - chuẩn bị bài sau Th ba ngy 13 Thỏng 4 nm 2010 Tiết 1: Thể dục $61: môn thể thao tự chọn I. Mc tiờu - Ôn tập hoặc kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trớc ngực. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. II/ Địa điểm-Ph ơng tiện. - Trên sân trờng vệ sinh nơi tập. - Cán sự mỗi ngời một còi, Mỗi tổ tối thiểu 5 quả bóng rổ, mỗi học sinh 1quả cầu . Kẻ sân để chơi trò chơi III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp: Ni dung Thi lng Phng phỏp 1.Phần mở đầu. -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. * Đứng vỗ tay và hát. -Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai. - Ôn bài thể dục một lần. 2.Phần cơ bản *Môn thể thao tự chọn : -Đá cầu: + Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân +Ôn phát cầu bằng mu bàn chân + Kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân -Ném bóng + Ôn cầm bóng bằng một tay trên vai. + Học cách ném ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai. + Kiểm tra đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai. - Chơi trò chơi Nhảy ô tiếp sức -GV tổ chức cho HS chơi . 3 Phần kết thúc. -Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát. - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 6-10 phút 1-2 phút 1 phút 1 phút 2 phút 18-22 phút 14-16 phút 2-3 phút 3-6 phút 13-14 phút 5-6 phút 5-6 phút 5-6 phút 4- 6 phút 1 2 phút 1 phút 1 phút -ĐHNL. GV @ * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTL: GV * * * * * * * * * * -ĐHTC : GV * * * * * * * * - ĐHKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tiết 2 Luyện từ và câu Tiết 61: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ I. Mụcđích yêu cầu - Biết được một số từ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam. - Hiểu ú nghĩa 3 câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam (BT2). - Đặt câu với mỗi câu tục ngữ đó (BT3). II. Đồ dùng dạy học - Từ điển HS, bảng nhóm kẻ sẵn bài 1 - DK: Cá nhân, cả lớp , nhóm bàn III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - 3 HS lên bảng đặt câu với các tác dụng của dấu phẩy - Nx và cho điểm 2. Dạy bài mới: HD làm bài tập - Bài 1: Gọi HS đọc y/c của bài - HS làm bài theo cặp vào bảng nhóm - Treo bảng nhóm, nx lời giải đúng Bài 2: Gọi Hs đọc y/c của bài - GV gợi ý cách làm bài - Tìm hiểu nghĩa từng câu, rồi tìm hiểu phẩm chất của người phụ nữ nói đến trong mỗi câu Bài 3: Gọi Hs đọc y/c của bài - HS tự làm bài - Gọi Hs đặt câu văn mình đặt - Nx, sửa chữa 3. Củng cố dặn dò: - Về nhà học thuộc các câu tục ngữ trong bài và chuẩn bị bài sau. Bài 1: - Anh hùng: có tài năng, khí phách, làm nên những việc phi thường - Bất khuất: không chịu khuất phục trước kẻ thù - Trung hậu: chân thành và tốt bụng với mọi người - Đảm đang: Biết gánh vác lo toan mọi việc Bài 2: a, Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn. - Nghĩa: người mẹ bao giờ cũng nhường những gì tốt nhất cho con - Phảm chất: Lòng thương con, đức hi sinh b, Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi. - Khi cảnh nhà khó khăn, phải trông cậy vào người vợ hiền. Đất nước có loạn lạc phải nhờ cậy vị tướng giỏi. - Phẩm chất: phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang là người giữ gìn hạnh phúc gia đình. Bài 3: a, Mẹ nào chỗ ướt cũng nằm, chỗ ráo phần con. Bác Nga là một người như thế, suốt ngày tần tảo vất vả chăm sóc con cái. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Toán Tiết 152: Luyện tập chung I. Mục tiêu - Vận dụng kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ để tính nhanh giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn. Bài tập 1, 2 II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng làm bài tập của tiết trước - Nhận xét cho điểm 2. Dạy bài mới Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài -NX chữa bài Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - Nhắc HS vận dụng tính chất phép cộng, phép trừ để tính giá trị của biểu thức - NX chữa bài Bài 3: - GV mời HS đọc đề toán - HD riêng HS kém - Tìm ps chỉ số tiền lương gia đình đó chi tiêu - Tìm ps chỉ số tiền lương để dành được - Tìm tỉ số phần trăm tiền lương để dành được của mỗi tháng - Tìm số tiền để dành được mỗi tháng 3. Củng cố dặn dò - Về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài Bài 2: a, 69,78 + 35,97 + 30,22 = ( 69,78 + 30,22) + 35,97 = 100 +35,97 = 135,97 b, 83,45 - 30,98 - 42,47 = 83,45 - ( 30,98 + 42,47) = 83,45 - 73,45 = 10 Bài 3: - Phân số chỉ số tiền lương gia đình đó chi tiêu hàng tháng là 5 3 + 4 1 = 20 17 (số tiền lương) Tỉ số phần trăm tiền lương gia đình đó để dành là: 1 - %15 20 15 20 17 == Số tiền để dành mỗi tháng là: 4000000 x 15 : 100 = 600000 đ ĐS: 600000 đồng ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Khoa học Tiết 61: Ôn tập thực vật và động vật I. Mục tiêu Ôn tập về: - Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng - Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. - Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. II. Đồ dùng dạy học - Các hình trang 124, 125,126 SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Vì sao khi hươu con mới 20 ngày tuổi , hươu mẹ đã dạy con tập chạy? 2. Hướng dẫn học sinh ôn tập - GV tổ chức cho HS làm bài tập cá nhân hoặc theo nhóm, cũng có thể tổ chức dưới dạng trò chơi Ai nhanh ai đúng. Bài 1: Câu 1 - c ; 2 -a ; 3 - b ; 4 - d Bài 2: Câu 1 - Nhuỵ ; 2 - Nhị Bài 3: Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió Bài 4: 1 - e ; 2 - d ; 3 - a ; 4 -b ; 5 - c Bài 5: Những động vật đẻ con: Sư tử, hươu cao cổ Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt, cá vàng 3. Củng cố dặn dò - Ôn bài và chuẩn bị bài sau Bài 1: Câu 1 - c ; 2 -a ; 3 - b ; 4 - d Bài 2: Câu 1 - Nhuỵ ; 2 - Nhị Bài 3: Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió Bài 4: 1 - e ; 2 - d ; 3 - a ; 4 -b ; 5 - c Bài 5: Những động vật đẻ con: Sư tử, hươu cao cổ Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt, cá vàng ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Kể chuyện Tiết 31: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục đích yêu cầu - Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn em - Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện. II. Đồ dùng -Bảng lớp ghi sẵn đề bài -DK: cá nhân, nhóm bàn, cả lớp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - 2HS lên bảng kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc về một nữ anh hùng hoặc phụ nữ có tài. - Cả lớp và GV nhận xét , đánh giá chung. 2. Dạy học bài mới a, Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài - GV dùng phấn màu ghạch chân dưới các từ ngữ: việc làm tốt, bạn em. - HS đọc phần gợi ý SGK - HS giới thiệu câu chuyện mà mình định kể trước lớp b, Kể trong nhóm: - 4 HS tạo thành một nhóm cùng kể chuyện, trao đổi với nhau… - gợi ý các câu hỏi để hỏi bạn kể - Bạn có cảm nghĩ gì khi chứng kiến việc làm đó? - Việc làm của bạn ấy có gì đáng khâm phục? - Tính cách của bạn ấy có gì đáng yêu? * Ví dụ: Tôi xin kể câu chuyện về bạn Minh - một bạn trai dũng cảm đuổi bắt tên cướp xe đạp của mình…. * Ví dụ: Tôi xin kể về bạn Nam. Bạn Nam là một tấm gương sáng cho chúng ta học tập, gia đình bạn gặp rất nhiều khó khăn. Bố mẹ đã mất trong cơn bão chan chu. Bạn - Nếu là bạn , bạn sẽ làm gì khi đó? c, Kể chuyện trước lớp - 5-7 Học sih thi kể và trao đổi với các bạn - Tổ chức cho HS nhận xét bình chọn 3. Củng cố dặn dò - Dặn HS về nhà kể lại những câu chuyện các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau sống với bà. Bạn rất chăm chỉ và học giỏi…. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 14 Tháng 4 năm 2010 Tiết 1 Tập đọc Tiết 62: Bầm ơi! I. Mục đích yêu cầu - Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi SGK; thuộc lòng bài thơ). II. Đồ dùng -Tranh minh hoạ trang 130; bảng phụ ghi sẵn câu thơ cần luyện đọc -DK: cá nhân, nhóm bàn, cả lớp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - GV cho HS đọc bài (Công việc đầu tiên). ? Em hãy nêu ý nghĩa của câu truyện? 2. Dạy bài mới -a, Luyện đọc: - 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ - GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi HS đọc chú giải - Cho HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu toàn bài. b, Tìm hiểu bài - Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? - Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng - Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm mẹ yên lòng? - Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ em nghĩ gì về người mẹ của anh? - Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh? - Bài thơ cho em biết điều gì? c, Đọc diền cảm - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1,2 - GV treo bảng phụ; đọc mẫu - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng 3. Củng cố dặn dò: - Học thuộc lòng bài thơ và soạn bài út vịnh I. Luyện đọc Đ 1: Ai về … nhớ thầm Đ 2: Bầm ơi … thương bầm bấy nhiêu Đ 3: Bầm ơi … đời bầm bấy nhiêu Đ 4: Con ra … mẹ hiền II. Tìm hiểu bài - Cảnh chiều đông mưa phùn gió bấc làm anh chiến sĩ nhớ tới người mẹ; anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run lên vì rét - Anh chiến sĩ an ủi mẹ bằng cách nói so sánh: con đi trăm núi ngàn khe chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm. vv… - Người mẹ của anh là người chịu thương chịu khó, hiền hậu thương yêu con. - Anh là một người con hiếu thảo, một chiến sĩ yêu nước. [...]... GV hi: s b chia: a Hóy nờu tờn cỏc thnh phn ca phộp tớnh s chia: b thng: c - Em hóy cho bit thng ca phộp chia trong - S no chia cho 1 cng bng chớnh nú cỏc trng hp s chia l 1, s chia v s b - Mi ss khỏc khụng chia cho chớnh nú u chia bng nhau, s b chia l 0 bng 1 - S 0 chia cho s no cng bng 0 b, Phộp chia cú d - Lu ý: s d phi bộ hn s d -c, HD lm bi tp II Luyn tp Bi 1 - Gi HS c bi Bi 1: - Nờu cỏch th kim... Tit 155: Phộp chia I Mc tiờu - Bit thc hin phộp chia cỏc s t nhiờn, phõn s, s thp phõn v vn dng trong tớnh nhm BT 1,2,3 II.Cỏc hot ng dy hc Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh 1 Kim tra bi c - 1 HS lờn bng lm cỏc bi tp ca tit trc - NX cha bi 2 Dy bi mi a, ễn tp v phộp chia ht I Ghi nh - GV vit lờn bng phộp chia a : b = c a:b=c - GV hi: s b chia: a Hóy nờu tờn cỏc thnh phn ca phộp tớnh s chia: b thng:... KL3: - Cú nhiu cỏch bo v ti nguyờn thiờn nhiờn Cỏc em cn thc hin cỏc bin phỏp bo v ti nguyờn thiờn nhiờn phự hp vi kh nng ca mỡnh 3 Hot ng 3: Lm bi tp 5 SGK - GV chia nhúm v giao nhim v cho cỏc nhúm: tỡm bin phỏp bo v ti nguyờn thiờn nhiờn( tit kim in nc; cht t) - cỏc nhúm tho lun - i din tng nhúm lờn trỡnh by - Cỏc nhúm tho lun v b sung ý kin - GV kt lun: 4 Cng c dn dũ; Hc bi v chun b bi sau Tit... 31.Sinh hot lp I Mc tiờu: - Rỳt kinh nghim u khuyt im trong tun Bit sa cha, khc phc khuyt im, phỏt huy cỏc vic lm tt - Giỳp HS nm c k hoch tun sau II Chun b : - Cỏn s lp tng hp s theo im thi ua ca cỏc t III Cỏc hot ng dy hc ch yu : Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh - GV gii thiu ni dung * Hng dn lp sinh hot: - GV ch ta - Lp trng iu khin lp: + Cỏc thnh viờn trong t nhn xột, rỳt kinh nghim + i din... trc duy trỡ theo dừi n np hc tp v sinh hot ca lp - Thi ua hoa im 10 trong lp, trong trng * V sinh: - Thc hin VS trong v ngoi lp - Gi v sinh cỏ nhõn, v sinh n ung * Hot ng khỏc: + Hc tp chm ch + Dn v sinh trng lp sch s, chm súc cõy xanh +Th dc: tp ỳng, u p +Duy trỡ s s lp +Vn ngh: hỏt ỳng, u; hỏt u gi nghiờm tỳc * Tng kt: - Vn ngh - K chuyn o c Bỏc H - Dn dũ: Thc hin tt k hoch tun sau ... mc ngy mựa - Rng tra - Chiu ti 2 Bi 2: - Gi HS c bi vn "Bui sỏng thnh ph H chớ Minh - Lm vic theo cp: - Bi vn miờu t cnh bui sỏng theo trỡnh t no? (trỡnh t thi gian) - Tỡm nhng chi tit cho thy tỏc gi quan sỏt cnh vt rt tinh t?( VD mt tri cha xut hin nhng tng tng lp lp bi hng ỏnh sỏng ó trn lan khp khụng gian) - Hai cõu cui bi thuc loi cõu gỡ? (cõu cm thỏn) - Hai cõu vn ú th hin tỡnh cm gỡ ca tg? (tỡnh... trỡnh t miờu t bi vn (theo thi gian) v ch ra c mt s chi tit th hin s quan sỏt tinh t ca tỏc gi (BT2) II dựng dy hc -Bng ph k sn ni dung Bng thng kờ -DK: cỏ nhõn, nhúm bn, c lp III Cỏc hot dng dy hc Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh 1 Kim tra bi c - Em hóy nờu cu to ca bi vn t con vt 2 Hng dn HS lm bi tp Bi 1: - Gi HS c y/c bi tp - Treo bng ph v HD hc sinh lit kờ cỏc * Vớ d: bi vn t cnh m mỡnh ó hc... gii ỳng hay khụng Bi 2: - NX cha bi trờn bng - HS t gii Bi 2: Bi 3: - Cho HS nờu cỏch thc hin phộp chia phõn - Mun chia mt s cho 0,5 ta cú th nhõn s ú s ri t gii vi 2 Bi 3: - Mun chia mt s cho 0,25 ta nhõn s ú vi 4 - HS t lm sau ú ni tip nhau c kt qu Bi 4: trc lp a, Cỏch 1: Bi 4: (6,24 + 1,26) : 0,75 - Y/C hc sinh t lm bi, sau ú cha bi = 7,5 : 0,75 -3 Cng c dn dũ - V nh lm bi tp v chu b bi sau = 10... nhúm no thc hin nhanh hn, p hn HS quan sỏt lng nghe - HS thc hin theo hng dn ca GV khụng nờn k to, bộ quỏ so vi kh giy H/s thc hin Hot ng 4: Nhn xột ỏnh giỏ GV nhn xột chung tit hc Khen ngi nhng nhúm, cỏ nhõn tớch cc phỏt biu ý kin XD bi v cú bi p Nhc mt s em cha hon thnh v nh thc hin tip + Quan sỏt l hoa qu chun b mu cho bi hc sau Tit 4 Khoa hc Tit 62: Mụi trng I Mc tiờu - Khỏi nim v mụi trng - Nờu... phn - Cỏc chi tit c im ca cnh ó sp xp hp lớ cha? - Cnh cú tiờu biu khụng? - Trỡnh by cú lu loỏt rừ rng - Gi HS trỡnh by dn ý trc lp - NX chm im HS trỡnh by 3 Cng c dn dũ - V nh hon chh li dn ý, chun b cho tit kim tra vit + Cõy ci soi búng hai bờn li i + i phun nc gia cụng viờn + Mt h sụi ng vi nhng chic thuyn p nc + Cú ụng ngi i tp th dc + Ting tr em nụ ựa + Ting nhc vang lờn t cỏc khu vui chi Tit . hc sinh Hoạt động 3: HS thực hành lắp rô bốt * Chọn chi tiết: GV chia 4HS/nhóm yêu cầu: 1 HS đọc tên các chi tiết, HS khác chọn đủ các chi tiết * Lắp từng bộ phận: GV kiểm tra HS chọn các chi. của phép tính - Em hãy cho biết thương của phép chia trong các trường hợp số chia là 1, số chia và số bị chia bằng nhau, số bị chia là 0 b, Phép chia có dư - Lưu ý: số dư phải bé hơn số dư -c,. phép chia phân số rồi tự giải. Bài 3: - HS tự làm sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp. Bài 4: - Y/C học sinh tự làm bài, sau đó chữa bài I. Ghi nhớ a : b = c số bị chia: a số chia:

Ngày đăng: 05/07/2014, 17:00

Xem thêm: T31 L5 chi in Giang Muong khoa

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w