• Thực trạng CNPT ngành da giầy • Thực trạng CNPT tại Việt Nam • Số lượng các DN hoạt động throng khu vực này còn rất hạn chi. • Chất lượng của các sản phẩm cửa các doanh nghiệp sản xuất throng ngành CNPT rất thấp và kém ổn định. • Tỷ lệ nội địa hóa throng các ngành công nghiệp của Việt Nam là rất thấp. • Thực trạng CNPT ngành da giầy • Ngành da giầy chưa thoát khỏi cảnh gia công • Nguyên phụ liệu còn nhập khẩu nhiều • Tỷ lệ nội địa hóa thấp • Nguyên nhân • Về phía nhà nước • Chưa có 1 khái niệm mang tính pháp lý về CNPT nên việc thực thi 1 cách có hiệu quả các biện pháp thúc đẩy CNPT còn hạn chi • Các chính xác hỗ trọ DN còn chưa cụ thể • Thiếu cơ chế kiểm tra sản phẩm,các cơ quan dám sát DN họat động kém hiệu quả • Chưa có cơ quan đầu mối cung cấp thông tin về CNPT và các DN • Ôm đồm quá nhiều mục tiêu và định hướng trong khi vốn,con người,công nghệ có hạn • Doanh nghiệp được phân loại và đối xử hết sức khác biệt giứa DN là doanh nghiệp Nhà nước , tư nhân và nước ngoài • Thủ tục hành chính lien quan đến hoạt động của doanh nghiệp sau chi ra đời còn nhiều phiền toái • Về phía doanh nghiệp • Không đáp ứng được yêu cầu thị trường,sản phẩm không đạt chất lượng,giá thành cao • Không đủ niềm tin và ý thức tích lũy kỹ năng throng doanh nghiệp như:yêu cầu tính năng nâng cao,chất lượng,giá thành,thời gian giao hang,dịch vụ,tốc độ • Thường thì có thói quen cái gì cũng muốn làm từ A tới Z ,ít chịu hợp tác,chịu liên kết với nước ngoài throng chi một ngành CNPT phát triển đòi hỏi một sự liên kết chặt chẽ và rộng khắp • Chưa năng động nhạy bén throng việc tiếp cận khách hàng,quá trình làm việc còn thụ động. • Về phía người lao động • Trình độ còn thấp,không đáp ứng được yêu cầu,lực lượng có trình độ cao ít,không ổn đinh • Chưa chủ động trong công việc cũng như chưa tiếp cận KH-CN • Tác phong công nghiệp còn hạn chế. • Hướng giải quyết • Về phía nhà nước • Chú trọng đầu tư phát triển nguồn nhân lực • Làm rõ định nghĩa mang tính pháp lý về CNPT • Có một quy hoạch cụ thể phát triển CNPT cho da giầy,trong đó phải xây dựng lĩnh vực ưu tiên,trọng điểm • Thiết lập cơ quan đầu mối,các tổ chức thong tin về CNPT • Cải thiện hệ thống kiếm soát chất lượng • Tạo môi trường kinh doanh thực sự bình đẳng và tôn trọng giữa các doanh nghiệp,không phân biệt là DN tư nhân,nhà nước hay nước ngoài • Rà soát lại các cơ sở sản xuất ngành CNPT tại các công ty nhà nước,cấp vốn tạo điều kiện đổi mới trang thiết bị và công nghệ • Khuyến khích đầu tư tư nhân và kêu gọi FDI • Về phía doanh nghiệp • Thiết lập một hiệp hội doanh nghiệp về CNPT để tạo được một sự liên kết ,trao đổi kinh nghiệm,công nghệ giữa các doanh nghiệp • Tự cải cách chính mình • Tự điều tra thị trường,tìm ra sản phẩm phù hợp với mình để bắt đầu,sau đó phải luôn tìm tòi cải tiến để mở rộng sản phẩm nâng cao trình độ CN- KT,chất lượng sản phẩm • Chủ động nhạy bén throng việc tiếp cận khách hàng,học tập kinh nghiệm các doanh nghiệp thành công,không ỷ lại vào các chính sách của nhà nước • Đảm bảo đạo đức sản xuất kinh doanh. • Về phía người lao động • Năng động sang tạo throng công việc • Chủ động tiếp cận KH-CN bổ sung : Đầu tư vốn phát triển cho CNPT. Hiện cả nước có khoảng 30 ngành kinh tế kỹ thuật cần đến CNPT, trong đó có một số ngành chủ yếu như dệt may, da giày, cơ khí lắp ráp, điện tử-tin học CNPT đòi hỏi có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Phía Nhà nước nên đầu tư vào CNPT đối với những ngành quan trọng cần chi phối, những ngành công nghệ cao, những ngành tạo ra nhiều công ăn việc làm cho xã hội Các DNNN cũng có thể liên doanh liên kết để thành lập các DN vệ tinh, sản suất sản phẩm phụ trợ phục vụ cho bản thân DN và cho xã hội. Hỗ trợ về cơ sở hạ tầng, hỗ trợ về thuế và về thông tin và sự hợp tác quốc tế ở bình diện quốc gia. Đặc biệt cần phải nâng cao khả năng cấp tín dụng cho DN đầu tư CNPT, đồng thời với nó là đưa ra những ưu đãi về chính sách kết hợp giữa tín dụng và chính sách hỗ trợ cho CNPT, tín dụng ưu đãi kết hợp giữa chế độ bảo đảm tín dụng và bù lãi suất đối với ngành CNPT. Một điểm mấu chốt nữa đó là cần có chiến lược vĩ mô trong việc đầu tư vào khoa học công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực cho ngành CNPT. Đây có thể nói là giải pháp quan trọng nhất trong giai đoạn hiện nay, nâng cao trình độ công nghệ chính là chìa khoá để phát triển CNPT ở Việt Nam. Bên cạnh việc tiếp thu và nhận chuyển giao công nghệ từ các đối tác, các nhà đầu tư nước ngoài thì chúng ta phải có chiến lược đầu tư xây dựng các khu công nghệ cao, công nghệ ứng dụng để đáp ứng nhu cầu đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài trên lĩnh vực điện tử, tin học, lắp ráp Xây dựng các trung tâm đào tạo kinh doanh và công nghệ cũng như các trung tâm hỗ trợ kỹ thuật,trung tâm dữ liệu của các DN trong ngành CNPT cho các DN vừa và nhỏ. PHần thực trạng : bổ sung thêm mối liên quan với FDI: Từ phân tích ở trên ta thấy ngay là CPPT phải phát triển mới thu hút FDI, nhất là FDI trong các ngành sản xuất các loại máy móc, là những ngành đang phát triển mạnh tại Đông Á và là những lĩnh vực Việt Nam có lợi thế so sánh động (Xem lại các Chương 2, 8 và 9). Tỷ lệ của chí phí về CPPT cao hơn nhiều so với chi phí lao động nên một nước dù có ưu thế về lao động nhưng CPPT không phát triển sẽ làm cho môi trường đầu tư kém hấp dẫn. Tuy nhiên, cũng không phải là CPPT phát triển đồng bộ rồi mới có FDI. Có nhiều trường hợp FDI đi trước và lôi kéo các công ty khác (kể cả công ty nước ngoài và công ty bản xứ) đầu tư phát triển công nghiệp phụ trợ. Do đó, có sự quan hệ hỗ tương giữa FDI và công nghiệp phụ trợ. Để dễ hiểu và cụ thể hơn, quá trình phát triển công nghiệp phụ trợ có thể chia làm ba giai đoạn: (1) Trước khi FDI vào đã có nhiều công ty trong nước sản xuất sản phẩm công nghiệp phụ trợ cung cấp cho các công ty lắp ráp, sản xuất sản phẩm chính cho thị trường nội địa. Khi có FDI, một bộ phận những công ty sản xuất công nghiệp phụ trợ sẽ phát triển mạnh hơn nếu được tham gia vào mạng lưới chuyển giao công nghệ của các doanh nghiệp FDI. Sự liên kết (linkage) này không phải tự nhiên hình thành mà các công ty công nghiệp phụ trợ phải tỏ ra có tiềm năng cung cấp linh kiện, phụ liệu với chất lượng và giá thành cạnh tranh được với hàng nhập. Tiềm năng đó sẽ thành hiện thực nhờ chuyển giao công nghệ từ doanh nghiệp FDI. (2) Đồng thời với sự gia tăng của FDI, nhiều doanh nghiệp bản xứ ra đời trong các ngành công nghiệp phụ trợ chủ yếu để phục vụ cho hoạt động của các doanh nghiệp FDI. Những doanh nghiệp sớm hình thành sự liên kết với doanh nghiệp FDI sẽ được chuyển giao công nghệ và sẽ phát triển nhanh. (3) Sau một thời gian hoạt động của doanh nghiệp FDI với lượng sản xuất ngày càng mở rộng, tạo ra thị trường ngày càng lớn cho công nghiệp phụ trợ, nhiều công ty nhỏ và vừa ở nước ngoài sẽ đến đầu tư. Ở đây có trường hợp các công ty con hoặc các công ty có quan hệ giao dịch lâu dài của các doanh nghiệp FDI đến đầu tư do sự khuyến khích của các doanh nghiệp FDI; cũng có trường hợp các công ty nhỏ và vừa ở nước ngoài độc lập với các doanh nghiệp FDI nhưng thấy thị trường của công nghiệp phụ trợ đã lớn mạnh nên đến đầu tư. Như vậy, công nghiệp phụ trợ của một nước sẽ phát triển được khi các công ty trong nước ở trường hợp (1) ngày càng được cải tiến quản lý, công nghệ để cung cấp sản phẩm công nghiệp phụ trợ cạnh tranh được với hàng nhập, và chính phủ có chiến lược, chính sách để thúc đẩy các doanh nghiệp ở trường hợp (2) ra đời, đồng thời tạo điều kiện, môi trường để các công ty nhỏ và vừa ở nước ngoài đến đầu tư (giai đoạn 3). Mối liên quan giữa công nghiệp phụ trợ và môi trường thu hút FDI có thể được hiểu như sau: chừng nào các công ty nước ngoài không thấy chính phủ đưa ra các chính sách cụ thể và dài hạn để phát triển công nghiệp phụ trợ theo hướng nói ở (1) và (2) cũng như chính phủ không tạo môi trường kinh doanh ổn định cho các doanh nghiệp FDI để từ đó công nghiệp phụ trợ phát triển theo trường hợp (3) thì họ sẽ không đánh giá cao môi trường FDI ở nước đó. Phần phân tích môi trường ở Việt Nam tiếp theo đây sẽ thấy rõ hơn điểm này. . nghiệp sản xuất throng ngành CNPT rất thấp và kém ổn định. • Tỷ lệ nội địa hóa throng các ngành công nghiệp của Việt Nam là rất thấp. • Thực trạng CNPT ngành da giầy • Ngành da giầy chưa thoát khỏi. • Thực trạng CNPT ngành da giầy • Thực trạng CNPT tại Việt Nam • Số lượng các DN hoạt động throng khu vực này còn rất hạn. vốn phát triển cho CNPT. Hiện cả nước có khoảng 30 ngành kinh tế kỹ thuật cần đến CNPT, trong đó có một số ngành chủ yếu như dệt may, da giày, cơ khí lắp ráp, điện tử-tin học CNPT đòi hỏi có sự