dai so 8 tiet 53-64

27 275 0
dai so 8 tiet 53-64

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Giáo án Đại số Ngày soạn : ./ ./ Ngày giảng: / ./ Tiết 53: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Củng cố nắm cách giải toán cách lập phương trình Biết cách chọn ẩn thích hợp, biểu diễn tương quan đại lượng 2.Kỹ năng: Rèn kỹ giải toán cách lập phương trình, giải phương trình 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác trình bày lời giải II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ ghi đề tập lời giải Học sinh: Học làm tập đầy đủ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: (1’) Nắm sỉ số 2.Kiểm tra cũ: (5’) Nêu bước giải toán cách lập phương trình Bài a.Đặt vấn đề: (1’) Ở tiết trước ta nắm bước giải toán cách lập phương trình hơm làm số tập để klhắc sâu thêm b.Triển khai HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG *Hoạt động 1: Bài tập 39 (13’) 1.Bài tập 39/Sgk GV: Gọi HS đọc đề Giải: GV: Giải thích thuế VAT cho HS rõ - Gọi x số tiền Lan phải trả loại hàng thứ ? Vậy chưa kể thuế VAT Lan phải trả nhát chưa kể thuế VAT hai loại hàng tiền? => Số tiền thuế VAT loại hàng x.10% HS: 110 nghìn đồng Vì hai loại hàng mà Lan mua chưa kể GV: Hướng dẫn HS lập bảng thuế VAT 110 - Số tiền phải trả loại hàng thứ hai là: Số tiền Tiền thuế Số tiền 110 - x chưa VAT có VAT => Số tiền thúe VAT loại hàng là: VAT (110 - x).10% Hàng x x.10% Từ bảng ta có phương trình: Hàng 110 - x (110-x)10% x.10% + (110 - x)10% = 10 Cả hai 110 10 120 Giải phương trình ta được: x = 60 loại Vậy: Không kể thuế VAT, Lan phải trả cho GV:Qua bảng em lên bảng trình bày? loại hàng thứ 60 nghìn đồng, loại HS: em lên bảng làm lớp làm vào nháp hàng thứ hai 50 nghìn đồng *Hoạt động 2: Luyện giải tốn tìm tuổi (10’) 2.Bài tập 40/Sgk Giải: Gi¸o viên : Nguyễn Xuân Ninh Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Giáo án Đại số GV: Go HS c đề phân tích tốn HS: Lên bảng trình bày - Gọi x số tuổi Phương năm x nguyên dương => Tuổi mẹ năm là: 3x - Mười ba năm sau Tuổi Phương là: x + 13 Tuổi mẹ : 3x + 13 Theo ta có phương trình: GV: Cùng HS nhận xét chốt lại tập 3x + 13 = 2(x + 13)  3x + 13 = 2x + 26  x = 13 (thỏa mãn điều kiện ẩn) *Hoạt động 3: Luyện giải tốn tìm số (10’) Vậy năm Phương 13 tuổi GV: Yêu cầu HS làm BT 41( trang 31 SGK) 3.Bài tập 41/Sgk Giải: HS: Lên bảng thực hiện, lớp làm vào - Gọi chữ số hàng chục x, x nguyên nháp dương, x > => Chữ số hàng đơn vị : 2x Ta có số ban đầu là: 10x + 2x - Nếu thêm cữ số vào hai số ta có số là: 100x + 10 + 2x Theo ta có phương trình: 100x + 10 + 2x = 10x + 2x + 370  90x = 360 GV: Nhận xét, sửa sai x=4 Vậy chữ số cần tìm 48 4.Củng cố: (2’) - Nhắc lại bước giải tốn cách lập phương trình, cách giải dạng tập Dặn dò- HDẫn:(3’) - Làm thêm tập 42, 43, 44, 45/SGK - Xem trước dạng tập giải - HD: BT 47/Sgk Sau tháng số tiền lãi là: a ×x 100 Số tiền gốc lãi sau tháng thứ nhất: x + a a   ×x = 1 + ÷x 100  100  IV Bổ sung: Ngày soạn : ./ ./ Ngy ging: / ./ Giáo viên : Nguyễn Xuân Ninh Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Giáo án Đại sè Tiết 54: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Củng cố nâng cao cách giải tốn cách lập phương trình 2.Kỹ năng: Rèn kỹ giải tốn cách lập phương trình với cách lập bảng 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tính logic trình bày lời giải II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ ghi đề tập lời giải Học sinh: Chuẩn bị tốt tập nhà III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: (1’) Nắm sỉ số 2.Kiểm tra cũ: (7’) Nêu bước giải tốn cách lập phương trình Làm tập 42 SGK 3.Bài a.Đặt vấn đề: (1’) Ở tiết trước ta nắm bước giải toán cách lập phương trình hơm làm số tập để khắc sâu thêm b.Triển khai HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG * Hoạt động 1: Bài tập 43/SGK (15’) 1.Bài tập 43/Sgk: Tìm phân số có tính chất sau Giải: a) Tử số phân số số tự nhiên có Gọi tử số phân số x,(x ∈ Z, < x < 9) x chữ số => Phân số ban đầu là: x−4 b) Hiệu tử số mẫu số c) Nếu giữ nguyên tử số viết thêm vào bên Khi viết viết thêm vào bên phải mẫu số phải mẫu số chữ số tử số, chữ số tử số ta phân số ta phân số ? Nếu gọi ẩn tử cần điều kiện gì, mẫu số bao nhiêu? là: x ( x − 4)10 + x Theo ta có phương trình x = ( x − 4)10 + x  5x = (x – 4).10 + x  5x = 11x – 40 =>6x = 40 hay x = GV: Nhận xét chốt lại * Hoạt động 2: Bài tập 46 (15’) 20 không thỏa mãn điều kiện Vậy khơng có phân số thỏa mãn ba iu kin trờn 2.Bi 46/Sgk: Gii Giáo viên : Nguyễn Xuân Ninh Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Giáo án Đại số Mt ngi lỏi ụ tụ dự định từ A đến B với vận tốc 48km/h Nhưng sau với vận tốc ấy, ôtô bị tàu hỏa chắn đường 10 phút Do để kịp đến B thời gian quy định, người phải tăng vận tốc thêm 6km/h Tính quãng đường AB GV: Minh họa hướng dẩn HS lập bảng A C B Gọi quãng đường AB x(km), x > => quãng đường AC x - 48 Thời gian dự định từ A - B x 48 Mà thời gian quãng đường AC 1(giờ) Thời gian hết quãng đường CB là: Thời gian bị tàu hỏa chắn là: 10’ = x − 48 54 (giờ) Vậy theo ta có phương trình 48km Qng đường Thời gian AB x x 48 AC 48 CB x-48 x − 48 54 Vận tốc 48 x x − 48 =1+ + 48 54 Giải phương trình ta x = 120 Ta thấy giá trị x = 120 thỏa mãn điều kiện ẩn Vậy quãng đường AB dài 120 km 48+6=54 HS: Lên bảng trình bày lời giải 4.Củng cố: (3’) - Nhắc lại bước giải tốn cách lập phương trình, cách giải dạng tập - Đối với tốn có nhiều đối tượng tham gia, mối quan hệ đại lượng phức tạp cần phải lập bảng Chú ý chọn dịng, cột đơn giản, thích hợp để lập phương trình nhanh gọn Dặn dị: (3’) - Làm thêm tập 48, 49/SGK - Xem trước câu hỏi phần ôn tập Làm tập 50, 51/Sgk - HD: BT 49/Sgk Gọi độ dài cạnh AC x, x > Tính SABC = ? ⇒ SFDEA = ? ⇒ DE = ? Áp dụng định lí Talet: DE EC = AB AC ⇒ Phương trình: 3( x − 2) = x IV Bổ sung: Ngày soạn : ./ ./ Ngày giảng: / / Gi¸o viên : Nguyễn Xuân Ninh Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Tit 55: Giáo án Đại số ễN TP CHƯƠNG III I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : -Tái kiến thức chương II - Củng cố nâng cao kỹ giải phương trình 2.Kỹ năng: Rèn kỹ giải phương trình ẩn, giải tốn cách lập phương trình 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, kiên trì giải tốn Rèn tư logic qua cách diễn đạt trình bày giải II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ ghi đề tập lời giải, phân loại tập Học sinh: Chuẩn bị tốt câu hỏi tập nhà III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: (1’) 2.Kiểm tra cũ: Lồng vào ôn tập Bài a.Đặt vấn đề: (5’) GV: Như nắm kiến thức chương II, nội dung chương II gồm kiến thức ? HS : Nội dung chương II gồm: - Phương trình ẩn - Phương trình bậc ẩn cách giải - Phương trình đưa dạng ax + b = - Phương trình tích - Phương trình chưa ẩn mẫu - Giải tốn cách lập phương trình GV: Tiết học hơm hệ thống lại kiến thức b.Triển khai HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG * Hoạt động Lý thuyết (10’) I Lý thuyết: GV: Nêu câu hỏi, HS trả lời Thế hai phương trình tương Hai phương trình gọi tương đương đương? chúng có tập hợp nghiệm Phương trình có dạng ax + b = (a ≠ 0) Định nghĩa phương trình bậc phương trình bậc ẩn ẩn, cho ví dụ, nghiệm phương trình bậc - Phương trình bậc ẩn ln có b n nghim nht x = a Giáo viên : Nguyễn Xuân Ninh Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Giáo án Đại số gii phng trỡnh tớch A(x).B(x) = ta Để giải phương trình tích giải hai phương trình A(x) = B(x) = 0, A(x).B(x) = ta làm ? lấy tất nghiệm chúng Khi giải phương trình chứa ẩn mẫu, ta cần Khi giải phương trình chứa ẩn mẫu, ta ý đến điều kiện xác định phương trình cần ý điều ? GV: Nhận xét chốt lại GV: Như ta hệ thống cách giải phương trình bậc ẩn, phương trình đưa dạng phương trình bậc ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn mẫu, ta sang phần rèn kỹ II.Bài tập giải tập Bài 1: * Hoạt động 2: Bài tập (23’) Đáp án D Các bước GV: Đưa đề lên bảng phụ Bài 1: Cho phương trình: -2x + = Một bạn giải theo bước sau: Bước 1: -2x = -5 Bước 2: x= −5 −2 Bước 3: x = 2,5 Bạn học sinh giải hay sai Nếu sai sai từ bước nào: A Bước B Bước C Bước D Các bước giải Bài 2: Bài2 Cho phương trình: Bạn học sinh giải 1− x x 2x + = 2− 15 Để giải phương trình trên, bạn HS giải theo bước sau: Bước 5(1 − x) x 30 x + = − 15 15 15 15 Bước – 5x + 3x = 30 – 2x Bươc –5x + 3x – 2x = 30 - Bước 0x = 25 (vơ lí) Vậy phương trình vơ nghiệm Bạn HS giải hay sai, nêu sai sai bước ? GV: Chốt lại phương pháp Bài Giải phương trình sau Bi 3: Giáo viên : Nguyễn Xuân Ninh Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Giáo án Đại số 2(1 − 3x ) + x 3( x + 1) − =7− 10 2(1 − 3x ) + x 3( x + 1) − =7− 10 8(1 − x) 2(2 + x) 140 15(2 x + 1) GV: Đưa đề lên bảng phụ yêu cầu − = − ⇔ 20 20 20 20 HS lên bảng thực ⇔ – 24x – – 6x = 140 – 30x - 15 ⇔ – 30x = 125 – 30x ⇔ = 125 ( Vô lý) Vậy phương trình vơ nghiệm Bài 4: HS: Tiến hành giải GV: Cùng lớp nhận xét Bài Giải phương trình sau x+2 − = x − x x( x − 2) x+2 − = Đk: x ≠ x ≠ x − x x( x − 2) ? Phương trình phương trình x( x + 2) x−2 ⇔ x( x − 2) − x( x − 2) = x( x − 2) ? ? Vậy để giải ta làm ? GV: Nhận xét chốt lại ⇔ x(x + 2) – (x – 2) = ⇔ x2 + 2x – x + – = ⇔ x2 + x = ⇔ x(x + 1) = ⇔ x = x + = ⇔ x = (loại) x = - Vậy nghiệm phương trình x = -1 Củng cố: (3’) Tiết học hôm ôn lại cách giải phương trình bậc ẩn, phương trình tích, phương trình đưa phương trình bậc ẩn, phương trình chứa ẩn mẫu Dặn dò- HDẫn: (3’) - Về nhà em phải nắm lại dạng tốn vừa ơn - Xem lại bước giải toán cách lập phương trình để hơm sau tiếp tục ôn tập - Làm tập 51, 52 (c,d) 54, 55/Sgk IV Bổ sung : Ngày soạn : ./ ./ Ngày giảng: / ./ Giáo viên : Nguyễn Xuân Ninh Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Tit 56: Giáo án Đại sè ÔN TẬP CHƯƠNG III (TT) I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Tiếp tục củng cố nội dung chương III 2.Kỹ năng: Rèn kỹ giải phương trình ẩn, giải tốn cách lập phương trình: cách tìm lời giải, biểu diễn đại lượng 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác trình bày lời giải II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ ghi đề tập lời giải Học sinh: Chuẩn bị tốt câu hỏi tập nhà III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra cũ: Kết hợp ôn Bài a.Đặt vấn đề: Trực tiếp b.Triển khai HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG * Hoạt động 1: Giải phương trình (13’) 1.Bài 52/Sgk: Giải phương trình sau Bài 1: Giải phương trình sau a) x − − x(2 x − 3) = x ĐK: x ≠ x ≠ 3/2 a) x − − x(2 x − 3) = x x 5(2 x − 3) ⇔ x(2 x − 3) − x(2 x − 3) = x(2 x − 3) x+2 b) x − − x = x(2 x − 3) ⇔ x - = 5(2x - 3) ? Phương trình phương trình dạng ⇔ x - = 10x - 15 ⇔ 9x = 12 gì? giải ta phải làm nào? ⇔x= HS: Trả lời lên bảng trình bày, lớp x+2 làm vào nháp b) x − − x = x( x − 2) Đk: x ≠ x ≠ x( x + 2) x−2 ⇔ x( x − 2) − x( x − 2) = x( x − 2) ⇔ x(x- 2) - (x - 2) = ⇔ x(x - 2) - x = ⇔ x(x - 3) = x = (loại) x = GV: Cùng HS nhận xét chốt lại cách Vậy tập nghiệm phương trình S = {3} giải 2.Bài tập 54/Sgk: * Hoạt động 2: Giải tốn cách lập Gọi khoảng sơng AB x (km), x > phương trình (25’) x Bài 2: Một ca nơ xi dịng từ bến A đến Vận tốc xi dịng là: bến B ngược dòng từ bến B x bến A Tính khoảng cách gia Vn tc lỳc ngc dũng l: Giáo viên : Nguyễn Xuân Ninh Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Giáo án Đại số hai bn A v B, biết vận tốc dịng Ta có vận tốc lúc xi dịng vận tốc chảy 2km/h ngược dòng chênh lệch km ? Nếu gọi ẩn khoảng cách đoạn sơng, Nên ta có phương trình: ta biểu diển vận tốc lúc xi dịng x x - =4 vận tốc ngược dịng khơng? ? Vậy vận tốc lúc xi dịng vận tốc Giải phương trình ta x = 80 ngược dòng chênh lệch bao nhiêu? Vậy khúc sông dài 80 km HS: Trả lời lên bảng trình bày 3.Bài tập 55/Sgk: GV: Nhận xét chốt lại Gọi lượng nước cần pha thêm x(g), x > Bài 3: ( Bài 55 trang 34 SGK) ? Trong dung dịch có gam muối? Khi khối lượng dung dịch là: 200+x (g) Khối lượng muối 50g Lượng muối có thay đổi khơng? HS: Trong dung dịch có 50g muối Lượng Ta có phương trình: 20% (200 + x) = 50 muối không thay đổi ? Dung dịch chứa 20% muối, em hiểu 200 + x = 250 x = 50 (TMĐK) điều cụ thể gì? HS: Dung dịch chứa 20% muối nghĩa Vậy lượng nước cần pha thêm 50 gam khối lượng muối 20% khối lượng dung dịch GV: Hãy chọn ẩn lập phương trình tốn GV: u cầu HS lên bảng giải Củng cố: (3’) Các bước giải phương trình đưa dạng ax+b=0, phương trình tích, phương trình chứa ẩn mẫu Các bước giải tốn cách lập phương trình Dặn dị- HDẫn: (3’)Tiết sau kiểm tra tiết chương III HS cần ôn tập kĩ: + Về lý thuyết: Định nghĩa hai phương trình tương đương, hai quy tắc biến đổi phương trình, định nghĩa, số nghiệm phương trình bậc ẩn, bước giải phương trình đưa dạng ax+b=0, phương trình tích, phương trình chứa ẩn mẫu Các bước giải toán cách lập phương trình + Về tập: Ơn lại luyện tập giải dạng phương trình tốn giải cách lập phương trình Chú ý trình bày giải cẩn thận, khơng sai sót IV Bổ sung : Ngày soạn : ./ ./ Ngày giảng: / / Tiết 57: KIỂM TRA CHƯƠNG III I MỤC TIÊU Gi¸o viên : Nguyễn Xuân Ninh Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Giáo án Đại số 1.Kin thc : ỏnh giá khả lĩnh hội kiến thức chương III 2.Kỹ năng: - Rèn kĩ giải phương trình ẩn, giải tốn cách lập phương trình - Nâng cao khả vận dụng kiến thức học 3.Thái độ: Tính tốn cẩn thận, xác, tự giác độc lập suy nghĩ làm II CHUẨN BỊ: GV: Đề kiểm tra + Biểu điểm + Đáp án HS : Ơn tập tốt III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: Nắm sỉ số Kiểm tra: Thông hiểu Nhận biết Vận dụng TN TL TN TL TN TL Khái niệm phương trình, 2 phương trình tương đương 1 2 Phương trình bậc ẩn 1 0.5 1.5 1.5 1.5 Giải toán cách lập 1 phương trình 3 11 1.5 4.5 10 ĐỀ KIỂM TRA I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1: Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời 1/ Trong phương trình sau, phương trình phương trình bậc ẩn: A x − x = B – 3x = A x2 – = B 6x + 12 = C x2 – 2x = ; C 2x2 – = D x − = 2/ Cho phương trình: 2x – = Phương trình tương đương với phương trình cho là: 3/ Cho phương trình: A x ≠ x ≠ D x −1= x+2 − = x − x x ( x − ) Điều kiện xác định phương trình là: B x ≠ C x ≠ x ≠ D x ≠ 1− x x 2x + = 2− 4/ Cho phương trình: Một bạn học sinh giải theo bước sau: 15 5(1 − x) x 30 x + = − Bước 15 15 15 15 Bước Bước Bước - 5x + 3x = 30 - 2x - 2x = 30 - 2x = 30 (vụ lý) Giáo viên : Nguyễn Xuân Ninh 10 Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Giáo án Đại số I MỤC TIÊU 1.Kiến thức :- Nhận biết vế trái, vế phải biết dùng dấu BĐT - Biết tính chất liên hệ thứ tự với phép cộng dạng BĐT 2.Kỹ năng: - Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị vế BĐT vận dụng tính chất liên hệ thứ tự phép cộng 3.Thái độ: - Biết lắng nghe, yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ đề tập, lời giải Học sinh: Ôn tập thứ tự Z So sánh hai số hữu tỉ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: (1’) Nắm sỉ số 2.Kiểm tra cũ: Không Bài a.Đặt vấn đề: (3’) Ở chương III học phương trình biểu thị quan hệ hai biểu thức Ngoài quan hệ nhau, hai biểu thức cịn có quan hệ khơng biểu thị qua bất đẳng thức, bất phương trình Qua chương IV em biết bất đẳng thức, bất phương trình, cách chứng minh số bất đẳng thức, cách giải số bất phương trình đơn giản, cuối chương phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Bài đầu ta học: Liên hệ giũa thứ tự phép cộng b.Tiến trình bài: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG * Hoạt động 1: Nhắc lại thứ tự tập Nhắc lại thứ tự tập hợp số hợp số(10’) Khi so sánh hai số a b, xảy trường ? Cho hai số a b thuộc tập số thực so hợp sau: sánh a b ? a = b a > b a < b GV: Giới thiệu thứ tự trục số Và giới Trên trục số điểm biểu diển số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diển số lớn thiệu dấu “ ≥ “ , “ ≤ “ ?1 Điền dấu thích hợp vào vng ?1 a) 1, 53 1,8 a) 1, 53 < 1,8 b) -2,37 > -2,41 b) - 2,37 -2,41 12 − 18 d) 12 −2 = − 18 3 13 d) < 20 c) −2 c) 13 20 GV: Đưa đề lên bảng phụ HS suy ngh v in vo ụ trng Giáo viên : Nguyễn Xuân Ninh 13 Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Giáo án §¹i sè HS: Các dãy nhận xét kết * Hoạt động Bất đẳng thức.(5’) GV: Giới thiệu khái niệm bất đẳng thức HS: Nhắc lại lấy ví dụ * Hoạt động Liên hệ thứ tự phép cộng.(19’) Hình vẽ minh họa kết quả: Khi cộng vào hai vế bất đẳng thức –4 < bất đẳng thức –4 + < + GV: Đưa hình vẽ sau lên bảng -5 -4 -3 -2 -1 -4+3 -5 -4 -3 -2 • Tính chất: (Sgk) 2+3 -1 Bất đẳng thức Hệ thức có dạng a < b(hay a> b, a ≥ b,a ≤ b) Gọi bất đẳng thức a Gọi vế trái b Là vế phải Liên hệ thứ tự phép cộng ? Nhận xét hình vẽ minh họa điều gì? HS: Nhận xét làm [?2] ? Qua ví dụ ta rút nhận xét ? HS: Đọc tính chất sgk BT.a) So sánh -2004 + (-777) -2005 + (-777) mà khơng tính giá trị biểu thức b) Dựa vào thứ tự so sánh + GV đưa đề tập 1/Sgk lên bảng phụ HS: Cho biết kết ? So sánh a b a – > b – GV: Yêu cầu HS lên bảng giải HS: Thực Với ba số a, b, c, ta có: Nếu a < b a + c < b + c Nếu a > b a + c > b + c Nếu a ≥ b a + c ≥ b + c Nếu a ≤ b a + c ≤ b + c ?3.?4 a) -2004 + (-777) > -2005 +(-777) Vì -2004 > -2005 b) Vì < Nên + < + = BT Ta có : a – > b – => a > b GV: Nhận xét chốt lại 4.Củng cố: (5’) - Nhắc khái niệm bất đẳng thức, vế trái vế phải BĐT - Liên hệ thức tự phép cộng - BT4/Sgk: a ≤ 20 GV liên hệ thực tế, giáo dụ an tồn giao thơng cho học sinh 5.Dặn dị- HDẫn: (2’) - Nắm vững tính chất liờn h gia th t v phộp cng Giáo viên : Nguyễn Xuân Ninh 14 Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Giáo án Đại số - Lm BT 2,3/Sgk , 3,4,7,8 /SBT - Xem trứơc liên hệ thứ tự phép nhân IV Bổ sung : Ngày soạn : ./ ./ Ngày giảng: / / Tiết 59: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Nắm tính chất liên hệ thứ tự với phép nhân (với số đương số âm) dạng BĐT, tính chất bắc cầu thứ tự Gi¸o viên : Nguyễn Xuân Ninh 15 Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Giáo án Đại số 2.K nng: Bit cỏch sử dụng tính chất để chứng minh BĐT (qua số bước suy luận) 3.Thái độ: Tính xác, cẩn thận II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ đề tập Học sinh: Học làm tập đầy đủ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: (1’) Nắm sỉ số 2.Kiểm tra cũ: (5’) Phát biểu khái niệm BĐT, cho ví dụ, Tính chất liên hệ thứ tự phép cộng Bài a.Đặt vấn đề:(1’) Ta biết (-2) + c < + c, với c Vậy bất đẳng thức (-2).c < 3.c có ln ln xảy với số c hay khơng? b.Tiến trình bài: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG * Hoạt động 1: Liên hệ thứ tự phép Liên hệ thứ tự phép nhân với số nhân với số dương(12’) dương GV: Đưa hình vẽ SGK lên bảng phụ Hình vẽ minh họa: Khi nhân hai vế cho HS quan sát cho biết hình vẽ BĐT –2 < với BĐT minh họa điều (-2).2 < 3.2 GV: Đưa tập sau lên bảng BT1.a) Nhân hai vế bất đẳng thức -2 < với 5091 BĐT ? BT1 b) Dự đoán kết quả: Nhân hai vế a) (-2).5091 < 3.5091 BĐT -2 < với số c dương BĐT b) (-2).c < 3.c nào? ? Từ tập rút điều ? HS: Đọc tính chất Sgk • Tính chất: (sgk) BT2 Đặt dấu thích hợp () vào ô vuông a) (-15,2).3,5 (-15,08) 3,5 b) 4,15 2,2 (-5,3).2,2 BT2 a) (-15,2).3,5 < (-15,08) 3,5 b) 4,15 2,2 > (-5,3).2,2 * Hoạt động 2: Liên hệ thứ tự phép Liên hệ thứ tự phép nhân với sốâm nhân với số âm.(12’) Hình vẽ minh họa: Khi nhân hai vế GV: Đưa hình vẽ Sgk cho HS nhận BĐT -2 < với -2 BĐT xét hoạt động (-2).(-2) > 3.(-2) HS: Nhận xét làm [?3] ? Qua tập ta rút gì? • Tính chất: Sgk HS: Phát biểu tính chất Khi nhân hai vế ca BT vi cựng mt Giáo viên : Nguyễn Xuân Ninh 16 Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Giáo án Đại sè số âm ta BĐT ngược chiều với BĐT cho GV: Cho HS làm [?4] Cho -4a > -4b, so sánh a b [?5] Khi chia hai vế BĐT cho số khác HS: Thảo luận nhóm làm ?4 ?5 * Hoạt động 3: Tính chất bắc cầu thứ tự.(10’) GV: Giới thiệu tính chất bắc cầu thứ tự [?4] Cho - 4a > -4b => a < b [?5] Khi chia hai vế BĐT cho số khác ta vận dụng tính chất nhân 3.Tính chất bắc cầu thứ tự Với ba số a, b bà c ta thấy Nếu a < b b < c a < c Tính chất gọi tính chất bắc cầu: Ví dụ: SGK ? Lấy ví dụ áp dụng tính chất bắc cầu Củng cố: tập Sgk Cũng cố: (2’) - Nhắc lại tính chất liên hệ thức tự phép nhân - BT 7/Sgk 12 < 15 mà 12a < 15a chiều với bất đẳng thức nên a > Dặn dò- HDẫn: (2’) - Học theo - Làm BT 6, 7, 8, Sgk 10,12,14,15/SBT IV Bổ sung : Ngày soạn : ./ ./ Ngày giảng: / / Tiết 60: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Củng cố khắc sâu tính chất liên hệ thứ tự phép cộng phép nhân, tính chất bắc cầu thứ tự 2.Kỹ năng: Giáo viên : Nguyễn Xuân Ninh 17 Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Giáo án Đại số Bit cỏch s dụng tính chất để chứng minh BĐT (qua số kỷ thuật suy luận), so sánh 3.Thái độ: Biết lắng nghe, u thích mơn học,tư logic II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ các đề tập, lời giải Học sinh: Học làm tập đầy đủ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: (1’) Nắm sỉ số 2.Kiểm tra cũ: (7’) Phát biểu tính chất liên hệ thứ tự phép nhân Làm tập 8/SGK Bài a.Đặt vấn đề: (1’) Hơm trước ta nắm tính chất liên hệ thứ tự phép nhân hôm vận dụng để làm số tập b.Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG * Hoạt động 1: Bài tập 9/Sgk(5’) 1.Bài tập 9/Sgk: Cho ∆ABC khẳng định sau sai: ∧ ∧ ∧ a) Sai a) A + Β + C > 1800 b) Đúng ∧ ∧ b) A + Β < 1800 c) Đúng ∧ ∧ c) Β + C < 1800 d) Sai ∧ ∧ d) A + Β > 180 GV: Đưa đề lên bảng phụ cho HS trả lời GV: Nhận xét chốt lại tổng ba góc tam giác *Hoạt động 2: Bài tập 10/Sgk (7’) 2.Bài tập 10/Sgk: GV: a) So sánh (-2).3 -4,5 b) Từ kết câu a) suy bất đẳng a) (-2).3 -b HS: Tiến hành thực -2a > -2b -2a - > -2b - *Hoạt động 4: Bài tập 13/Sgk.(7’) 4.Bài tập 13/Sgk: GV:So sánh a b a) a + < b + a) a + < b + => a < b b) -3a > -3b b) -3a > -3b GV: Nhận xét chốt lại => a < b *Hoạt động 5: Bài tập 19/SBT.(6’) 5.Bài tập 19/SBT: GV dán bảng phụ đề a) a ≥ (1) HS thao luận nhóm bàn Sau đại b) − a ≤ nhân vế (1) với - diện nhóm trả lời c) a + > cộng vế (1) với d) − a − < Củng cố: (2’) Nhắc tính chất liên hệ thức tự phép nhân, thứ tự phép cộng, cho HS đọc phần em chưa biết giới thiệu BĐT cô si Dặn dò- HDẫn: (2’) - Nắm hiểu lý thuyết - Làm BT 12, 14/Sgk, 17,18,25,26,27/SBT - Ghi nhớ kết luận phần tập: Bình phương số thực khơng âm Nếu m > m2 > m Nếu m < m2 < m Nếu m = m = m2 = m Bất đẳng thức Côsi IV Bổ sung : Ngày soạn : ./ ./ Ngày giảng: / / Tiết 61: I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN - Biết BPT - Biết kiểm tra số có nghiệm BPT ẩn hay không - Biết viết biểu diển tập hợp nghiệm BPT trục số - Biết lắng nghe, u thích mơn học 2.Kỹ năng: 3.Thái độ: II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ nội dung đề tập, lời giải Học sinh: Bút d III.TIN TRèNH LấN LP: Giáo viên : Nguyễn Xuân Ninh 19 Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Giáo án Đại sè 1.Ổn định lớp: (1’) Nắm sỉ số 2.Kiểm tra cũ: (5’) Làm tập 14 SGK Bài a.Đặt vấn đề: (1’) Cũng tương tự phương trình ẩn ? b.Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG * Hoạt động Bài toán mở đầu.(10’) Mở đầu Bạn Nam có 25000 đồng Nam mua bút giá 4000 đồng số loại 2200 đồng Tính số bạn Nam mua GV: Giả sử ban Nam mua x số tiền để nam mua bao Theo toán ta có hệ thức nhiêu 2200.x + 4000 ≤ 25000 HS: 2200.x Đó BPT ẩn GV: Vậy theo em ta có hệ thức nào? 2200.x + 4000 vế trái HS: Trả lời 25000 vế phải GV: Giới thiệu BPT vế BPT GV: Cho HS thay giá trị x = x = 10 Khi thay x = vào BPT ta thấy thỏa mản BPT giới thiệu đâu nghiệm Ta nói x = nghiệm BPT BPT Khi thay x = 10 ta thấy BPT không thỏa HS: Làm [?1] SGK mản Số 10 nghiệm BPT [?1]a) Hãy cho biết vế trái, vế phải BPT x2 ≤ 6x - b) Chứng tỏ số 3; nghiệm, cịn số khơng phải nghiệm * Hoạt động Tập hợp nghiệm BPT Tập hợp nghiệm BPT (10’) Tập hợp tất nghiệm BPT gọi tập GV: Tương tự tập hợp nghiệm hợp nghiệm BPT phương trình em nêu tập hợp Ví dụ Tập hợp nghiệm BPT x > nghiệm BPT? tập hợp số lớn 3, tức tập hợp GV: Lấy ví dụ biểu diển trục số [x/x> 3} Biểu diển trục số GV: Giới thiệu “(“ “ [ “ cho HS nắm GV: Hãy viết biểu diển tập hợp nghiệm BPT sau trục số a) x ≥ -2 b) x < HS : Lên bảng trình bày Ví dụ 2: Tập hợp nghiệm BPT x ≤ Biểu din trờn trc s Giáo viên : Nguyễn Xuân Ninh 20 Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Giáo án §¹i sè GV: Nhận xét chốt lại * Hoạt động Bất phương trình tương đương.(5’) GV: Hai BPT gọi tương đương HS: Phát biểu khái niệm hai bất phương trình tương đương GV: Nêu kí hiệu lấy ví dụ GV: Chốt lại * Củng cố tập.(9’) GV: Đưa đề tập 15, 16 17 lên bảng cho HS làm lớp HS: Lên bảng thực Bất phương trình tương đương Hai BPT gọi tương đương chúng có tập hợp nghiệm Ví dụ: BPT x < > x gọi tương đương với Kí hiệu: x < ⇔ > x Củng cố: (2’) - Nhắc lại cách biểu diển tập hợp nghiệm trục số Dặn dò: (2’) - Học theo - Hướng dẫn làm tập 18 SGK - Về nhà làm BT 32, 33, 34 SBT IV Bổ sung: Ngày soạn : ./ ./ Ngày giảng: / / Tiết 62: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - HS nhận biết bất phương trình bậc ẩn - Biết áp dụng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình đơn giản Biết sử dụng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích tương đương bất phương trình 2.Kỹ năng: - Biết viết biểu diển tập hợp nghiệm BPT trục số 3.Thái độ: - Biết lắng nghe, yêu thích mơn học II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ câu hỏi, tập hai quy tắc biến đổi bất phương trình Học sinh: - Ơn tập tính chất bất đẳng thức, hai quy tắc biến i phng trỡnh Giáo viên : Nguyễn Xuân Ninh 21 Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Giáo án Đại số - Bút dạ, giấy III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra cũ: (5’) Bài tập 16(a, d) Bài a.Đặt vấn đề: (1’) Giải bất phương trình bậc ẩn ? b.Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Hoạt động 1: Định nghĩa: (7 phút) Định nghĩa: GV: Hãy nhắc lại định nghĩa phương trình bậc ẩn HS: Phwong trình dạng ax+b = với a b hai số cho a khác 0, đgl phương Theo tốn ta có hệ thức trình bậc ẩn 2200.x + 4000 ≤ 25000 GV: Tương tự, em định nghĩa bất Đó BPT ẩn phương trình bậc ẩn 2200.x + 4000 vé trái HS: Phát biểu 25000 vé phải GV nêu xác lại định nghĩa tr 43 SGK Khi thay x = vào BPT ta thấy thỏa mản GVnhấn mạnh: ẩn x có bậc bậc hệ Ta nói x = nghiệm BPT số ẩn (hệ số a) phải khác Khi thay x = 10 ta thấy BPT không thỏa GV yêu cầu HS làm ?1 mản Số 10 nghiệm BPT Hoạt động 2: Tập hợp nghiệm BPT Tập hợp nghiệm BPT (15’) Tập hợp tất nghiệm BPT gọi tập hợp nghiệm BPT Ví dụ Tập hợp nghiệm BPT x > tập hợp số lớn 3, tức tập hợp {x/x> 3} Biểu diễn trục số Ví dụ 2: Tập hợp nghiệm BPT x ≤ Biểu diển trục s Giáo viên : Nguyễn Xuân Ninh 22 Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Giáo án Đại số Hoạt động 3: Bất phương trình tương đương (2’) Bất phương trình tương đương Hai BPT gọi tương đương chúng có tập hợp nghiệm Ví dụ: BPT x < > x gọi tương đương với Kí hiệu: x < ⇔ > x Củng cố: (2’) Nhắc lại cách biểu diển tập hợp nghiệm trục số Dặn dò: (2’) - Học theo - Hướng dẫn làm tập 18 SGK - Về nhà làm BT 32, 33, 34 SBT IV.Bổ sung : Ngày soạn : ./ ./ Ngày giảng: / / Tiết 63: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tt) I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Củng cố hai quy tắc biến đổi bpt 2.Kỹ năng: Biết giải trình bày lời giải bpt bậc ẩn 3.Thái độ: Biết cách giải số bpt đưa dạng bpt bậc ẩn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ câu hỏi, tập Học sinh: - Ôn tập hai quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình - Bút III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra cũ: (8’) HS1: - Định nghĩa bpt bậc nht mt n Cho vớ d Giáo viên : Nguyễn Xuân Ninh 23 Trờng THCS Tôn Thất Thuyết Giáo án §¹i sè - Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi tương đương bpt - Bài tập 19 (c, d) tr 47 SGK HS2 : - Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi tương đương bpt - Bài tập 20 (c, d) SGK Bài aĐặt vấn đề: (1’) Giải bất phương trình bậc ẩn ? b.Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Hoạt động 1: Giải bất phương trình bậc Giải bất phương trình bậc ẩn: ẩn: (15 phút) Ví dụ 5: 2x - < ⇔ 2x < ⇔ 2x : 2< : GV: Cho HS làm ví dụ ⇔ x < 1,5 HS: Thực Vậy tập nghiệm bất phương trình GV: yêu cầu HS lên bảng giải, HS { x / x < 1,5 } khác lên biểu diễn tập nghiệm trục số Tập nghiệm biểu diễn sau: 1,5 GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?5 HS: Thực Sau phút GV yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày ?5 Giải bất phương trình - 4x –8 < biểu diễn tập nghiệm trục số Giải: Ta có: - 4x –8 < ⇔ - 4x < ⇔ x > -2 Vậy tập nghiệm bất phương trình { x / x > -2 } Tập nghiệm biểu diễn sau: -2 Chú ý: (SGK) GV: Yêu cầu HS đọc “Chú ý” tr 46 SGK HS: Đứng chổ đọc Hoạt động 2: Giải bất phương trình đưa dạng ax + b < 0; ax + b > 0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥ (10 phút) 4.Giải bất phương trình đưa dạng ax + b < 0; ax + b > 0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥ Ví dụ 7: Giải bt phng trỡnh 3x+ 0,4x -2 ⇔ -0,2 x – 0,4x > ,2 - ⇔xnhư ⇔ Tương tự 5.3 giải phương trình, để khử mẫu bất phương trình này, ta làm ⇔ − x> 15 15 nào? ⇐ Ta phải ⇔ 0 nhân hai trình với Vậy nghiệm bất phương trình x

Ngày đăng: 05/07/2014, 14:00

Mục lục

  • Tiết 56: ÔN TẬP CHƯƠNG III (TT)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan