Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
178,5 KB
Nội dung
Thứ 2 ngày 29 tháng 03 năm 2010 Tập đọc MỘT VỤ ĐẮM TÀU I –Mục đích, yêu cầu 1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma- ri-ô, Giu-li-ét-ta. 2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. II -Đò dùng dạy-học Tranh minh họa chủ điểm và bài đọc trong SGK. III –Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu chủ điểm và bài học 2. Hướng dẫn HS luyện đọc, tìm hiểu bài a) Luyện đọc Yêu cầu HS đọc bài - GV viết lên bảng các từ: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta. GV đọc mẫu, hướng dẫn cả lớp đọc đồng thanh. Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho các em; giúp các em hiểu đúng những từ ngữ trong bài (Li-vơ-pun, bao lơn). - GV đọc diễn cảm bài văn: b) Tìm hiểu bài ?Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. ?Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương 5HS đọc bài, lớp theo dõi SGK + Đ1:đầu đến về quê sống với họ hàng. + Đ2:đêm xuống đến băng cho bạn. + Đ3:cơn bão dữ cảnh thật hỗn loạn. +Đ4:Ma-ri-ô đến thẫn thờ, tuyệt vọng. + Đ5: phần còn lại. Yêu cầu HS đọc bài theo cặp. + Ma-ri-ô:bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta: đang trên đường về nhà, gặp lại bố mẹ. ? Tai nạn bất ngờ xẩy ra như thế nào ? ?Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những người trên xuống nước nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu ? ?Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu ? ? Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện. GV: Ma-ri-ô mang những nét tính cách điển hình của nam giới, Giu-li-ét-ta có những nét tính cách điển hình của phụ nữ c) Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn cuối bài (từ chiếc xuồng cuối cùng được thả xuống cho đến hết) theo cách phân vai (người dẫn chuyện, người trên xuồng cứu hộ, Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta). 3. Củng cố, dặn dò +?thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dụi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, băng vết thương cho bạn. +Cơn báo giữ dội ập tới, , khiếp sợ nhìn mặt biển. + một ý nghĩ vụt đến, bạn thả xuống nước. +Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn. + Ma-ri-ô là nhường sự sống của mình cho bạn. + Giu-li-ét-ta là con tàu đang chìm dần. - Một tốp 5 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 5 đoạn của bài văn. GV giúp HS thể hiện đúng nội dung từng đoạn. Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu Củng cố khái niệm về phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau. II. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1 Yêu cầu HS đọc bài và làm rồi nêu kết quả cách làm Giáo viên nhận xét Bài 2 Yêu cầu HS đọc bài Yêu cầu HS lam bài theo cặp Giáo viên nhận xét Bài 3 Yêu cầu HS đọc bài Yêu cầu HS lam bài theo cặp Giáo viên nhận xét Bài 4 Yêu cầu HS đọc bài Hãy nêu cách so sánh hai phân số đã học? Yêu cầu HS lam bài Bài 5 Yêu cầu HS đọc bài Yêu cầu HS lam bài Giáo viên nhận xét # Củng cố, dặn dò. lớp làm vào vở, nêu kết quả nhận xét 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 5HS nêu HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp nhận xét 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp nhận xét Đạo đức EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS có: - Hiểu biết ban đầu về liên hợp quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. - Thái độ tôn trọng các cơ quan tổ chức Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam. II - Tài liệu và phương tiện: - Tranh, ảnh, bằng hình, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam. - Thông tin tham khảo ở phần phụ lục III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1:Tìm hiểu về tổ chức LHQ ở Việt Nam # Yêu cầu HS báo cáo KQ thực hành ở tiết trước. # Hãy làm việc theo nhóm trả lời các câu hỏi sau: ? Đọc tên các tổ chức của LHQ đang hoạt động tại Việt Nam. 2HS đọc Lớp nhận xét + Các nhóm nhận bảng bút, thảo luận rồi ghi kết quả + Đại diện báo cáo + Lớp nhận xét Các tổ chức LHQ đang hoạt động tại Việt Nam Tên viết tắt Vai trò nhiệm vụ Quỹ nhi đồng LHQ UNICEF Tổ chức các HĐ vì sự phát triển của te Tổ chức y tế thế giới WHO Triển khai các hoạt động vì SKCĐ Quỹ tiền tệ quốc tế IMF Tổ chức GD, KH và VH của LHQ UNESCO Giúp trùng tu tôn tạo các di tích HĐ2: Giới thiệu LHQ với bạn bè. Yêu cầu HS lam bài theo câu hỏi sau: - Liên Hợp Quốc được thành lập khi nào ? - Trụ sở Liên Hợp Quốc đóng ở đâu ? - Việt Nam đã trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc từ khi nào ? - Bạn hãy kể tên một cơ quan của Liên Hợp Quốc mang lại lợi ích cho trẻ em. Giáo viên nhận xét Củng cố, dặn dò. + 24/10/1945 + Niu yóoc + 20/5/1977 + UNICEF; WHO; UNESCO # Đại diện các nhóm báo cáo, lớp nhận xét bổ sung Thứ 3 ngày 30 tháng 03 năm 2010 Thể dục MÔN THỂ THAO TỰ CHON TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH” I - Mục tiêu - Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ băng hai tay (trước ngực). Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi “Nhảy đúng , nhảy nhanh”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II - Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường hay trong nhà tập. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - phương tiện: GV và cán sự một còi, mỗi HS một quả cầu, mỗi tổ tối thiểu phải có 3-4 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ hoặc sân đá cầu có căng lưới và kẻ sân để tổ chức trò chơi. III – Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Phần mở đầu :6-10 phút - gv nhận lớp , phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1 phút. * Trò chơi khởi động (do gv chọn): 1-2 phút. * Kiểm tra bài cũ (nội dung do gv chọn): 1 phút. 2. Phần cơ bản: 18-22 phút # Ôn tâng cầu bằng đùi: 3-4 phút. # Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: # Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: b) Trò chơi “nhảy đúng , nhảy nhanh”:5-6 - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiêntheo một hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân:150-200m. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu: 1 phút. - Xoay các khớp cổ chân , tay, khớp gối, vai: 1-2 phút. - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung # Đội hình tập theo hàng ngang từng tổ do tổ trưởng điều khiển, khoảng cách giữa các em 1,5m # Đội hình tập và phương pháp dạy như tâng cầu bằng đùi. # Đội hình tập theo địa hìnhthực tế trên sânđã chuẩn bị hoặc có thể tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau. phương pháp dạy như bài phút 3.Phần kết thúc: 4-6 phút - gv cùng hs hệ thống bài: 1-2 phút. - gv nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà: tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích. 55 hoặc do gv sáng tạo - Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát (do gv chọn):2 phút. - Một số động tác hồi tĩnh (do gv chọn): 1-2 phút. Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I. Mục tiêu - Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. - Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên. II. Đồ dùng dạy học - Bảng học nhóm, bút dạ - VBT III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 Yêu cầu HS đọc bài “Kỉ lục thế giới” # Dùng bút chì khoanh tròn vào 3 loại dấu câu: Chấm, chấm hỏi, than, trong mẩu truyện trên. # Nêu công dụng của mỗi dấu câu + 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK + 2HS làm bài ở bảng nhóm, lớp làm vào vở + 3HS phát biểu, chữa bài, lớp nhận xét # Dấu chấm: Được đặt cuối câu 1,2,9. Dấu này dùng để kết thúc các câu kể. Các câu 3,6,8 cũng là câu kể, nhưng cuối câu là dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật. # Dấu chấm hỏi: Được đặt ở cuối các câu 7, 11. Dấu câu này để kết thúc các câu hỏi. # Dấu chấm than: Được dặt ở cuối các câu 4, 5. Dấu câu này để kết thúc các câu cảm và câu cầu khiến. ? Câu chuyện có gì đáng cười? Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài “ Thiên đường của ” ? Bài văn nói về điều gì? # Yêu cầu HS lam bài Giáo viên nhận xét + HS trả lời 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK + Phụ nữ được đề cao, hưởng quyền lợi đặc biệt. + lớp nhận xét +2HS làm bài ở bảng nhóm, lớp làm vào vở Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài “Tỉ số chưa được mở” Yêu cầu HS tự lam bài . 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 2HS làm bài ở bảng nhóm, lớp làm vào vở + Chữa bài, giải thích, lớp nhận xét C1: Là câu hỏi – Phải sửa dấu chấm thành dấu hỏi C2: Là câu kể - Dữ nguyên dấu chấm C3: Là câu hỏi - Phải sửa dấu than thành dấu chấm C4 Là câu kể - Phải sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm ? Tỉ số chưa được mở nghĩa là ntn? Củng cố, dặn dò. Hùng được điểm 0 cả hai môn Toán và TV. Toán ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu Giúp HS củng cố đọc, viết, so sánh các số thập phân. II. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Hướng dẫn HS làm bài Bài 1 Yêu cầu HS đọc bài Yêu cầu HS lam bài theo cặp Ggiáo viên nhận xét, và củng cố Bài 2 Yêu cầu hs lấy bảng cá nhân để làm GV đọc để HS viết vào bảng Giáo viên nhận xét Bài 3 Yêu cầu HS đọc bài Yêu cầu HS lam bài Giáo viên nhận xét Bài 4 Yêu cầu HS đọc bài Yêu cầu HS lam bài theo cặp Giáo viên nhận xét Bài 5 ? Hãy nêu YC của đề bài. ? Hãy nêu cách so sánh hai số thập phân Yêu cầu HS lam bài Giáo viên nhận xét Củng cố, dặn dò. 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK HS làm vào vở 4HS đọc kq HS làm bài ở bảng con 3HS giải thích 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp nhận xét 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp nhận xét HS nêu 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp nhận xét Lich sử HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI (Quốc hội thống nhất), năm 1976. - Sự kiện này đánh dấu đất nước ta sau 30 năm lại được thống nhất về mắt nhà nước. II -Đồ dùng dạy học ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khóa VI, năm 1976. III –Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ ? Hãy kể lại sự kiện xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập? ? Why nói “ 30/4/1975 là mốc quan trọng trong Lich sử dân tộc ta? Giáo viên nhận xét B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài ? Hai tấm ảnh gợi cho em nhớ đến sự kiện Lich sử nào của dân tộc ta? 1956 vì sao ta không tiến hành được tổng tuyển cử trên toàn quốc? HĐ1: Cuộc tổng tuyển cử ngày 25/4/1976 Yêu cầu HS đọc bài ? 25/4/76 trên đất nước ta diễn ra sự kiện gì ? Quang cảnh HN, SG và khắp nơi trên đất nước ta trong ngày này ntn? ?Tinh thần của ND ta trong ngày này ra sao ? KQ của tỏng tuyển cử bầu Quốc hội chung trên cả nước? 2HS trả lời + Các cuộc bầu cử đại biểu Quốc Hội. + Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ ne vơ 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK + Cuộc tổng tuyển cử bầu QH chung trong cả nước. + Cả nước ngập cờ hoa iểu ngữ. + Phấn khởi thực hiện quyền công dân [...]... cùng làm với GV 2km 79m = 2,079km 5m 9cm = 5, 9m Giáo viên nhận xét 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp nhận xét Bài 2 (Tiến hành tương tự) Bài 3 Yêu cầu HS đọc bài 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK # Hãy quan sát kĩ các đơn vị đo # Hướng dẫn cách chuyển dấu phẩy 0,5m = 50 cm Bài 4( Tiến hành tương tự như bài 3) 1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Giáo viên nhận xét tiết học Lớp chữa bài Chính tả: ĐẤT NƯỚC... Kể chuyện LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI I –Mục đích, yêu cầu - Dựa vào lời kể của thầy (cô) và tranh mình họa, kể lại được từng loại câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi và kể lại được toàn chuyện theo lời một nhân vật (Quốc, lâm hoặc vân) - Hiểu câu chuyện; biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (khen ngợi một lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc xác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng... (dùng dấu gạch chéo /) sau đó viết lại tên các danh hiệu cho đúng - Một HS nói lại tên các danh hiệu được in nghiêng trong đoạn văn: anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (lặp lại hai lần); bà mẹ Việt Nam anh hùng - HS viết lại tên các danh hiệu cho đúng GV phát giấy khổ A4 cho 3-4 HS - Những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả cả lớp và GV nhận xét 4 Củng cố, dặn dò Kĩ thuật LẮP... thập phân # Hãy đọc: 450 /0 , 5o/0, 6 350 /0 1HS đọc # Đây là nhưng tỉ số phần trăm ? Nêu yêu cầu của bài tập 1HS làm bài ở bảng nhóm, lớp làm vào vở Yêu cầu HS lam bài # HS nêu cách thực hiện Giáo viên nhận xét Đính bảng nhận xét Bài 3 Yêu cầu HS đọc bài 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK Hãy nhận xét các số trước mỗi đơn vị đo + Là các phân số Yêu cầu HS lam bài 1HS làm bài ở bảng nhóm, lớp làm vào vở Giáo... thực hiện lần lượt từng yêu cầu: a) Yêu cầu 1 - Một HS đọc lại yêu cầu 1 - GV yêu cầu HS quan sát lần lượt từng tranh minh họa truyện, kể lại với bạn bên cạnh nội dung từng đoạn câu chuyện trong tranh - HS trong lớp xung phong kể lần lượt từng đoạn câu chuyện theo tranh (kể vắn tắt, kể tỉ mỉ) GV bổ sung, góp ý nhanh; cho điểm HS kể tốt b) Yêu cầu 2,3 - Một HS đọc lại yêu cầu 2,3 - GV giải thích: Truyện... chương, danh hiệu, giải thưởng (tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái dầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó); mời hai, ba HS nhìn bảng đọc lại cả lớp theo dõi, ghi nhớ Bài tập 3 - Một HS đọc nội dung của bài tập (Lưu ý HS đọc cả lệnh và đoạn văn) - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn - GV gợi ý: Tên các danh hiệu trong đoạn văn được in nghiêng dựa vào cách viết hoa tên danh hiệu,... đọc bài 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK ? Bài tập yêu cầu ta làm gì? + Viết các số đướ dạng phân số thập phân ? Những PS ntn thì gọi là PSTP? + PS có mẫu số là 10,100,1000 ? Những số trong bt1 thuộc loại số nào? + Số thập phân và phân số Yêu cầu HS lam bài 2HS làm bài ở bảng nhóm, lớp làm vào vở Treo bảng nhận xét Bài2 Yêu cầu HS đọc bài 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK ? 0, 35; 0 ,5; 8, 75 là STN hay STP hay... tên các nhân vật trong câu chuyện (nhân vật “tôi”, lâm “voi”, quốc “lém”, lớp trưởng vân); giải nghĩa một số từ ngữ khó: hớt hải, xốc vác, củ mỉ củ mi (được giải thích sau nội dung chuyện-SGV) - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa phóng to dán (treo) trên bảng lớp hoặc yêu cầu HS vừa lắng nghe GV kể vừa quan sát từng tranh minh họa trong SGK - GV kể làn 3 (nếu cần) h3 Hướng dẫn HS kể chuyện,... bài 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK ? Nêu yêu cầu của bài toán? + Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn ? Nêu cách thực hiện + So sánh các số thập phân với nhau # HS nhắc lại cahs so sánh hai số thập phân Yêu cầu HS lam bài vào vở 1HS làm bài ở bảng nhóm, lớp làm vào vở Giáo viên nhận xét Bài 5 Yêu cầu HS đọc bài 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK Yêu cầu HS lam bài 2HS làm bài ở bảng nhóm, lớp làm vào vở Giáo... sân trường hoặc trong nhà tập, Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - GV và cán sự mỗi người một còi, mỗi HS một quả cầu, mỗi tổ tối thiểu có 3 -5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ hoặc sân đá cầu có căng lưới và kẻ sân để tổ chức trò chơi III – Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Phần mở đầu : 6-10 phút - gv nhân lớp , phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài - Chạy nhẹ nhàng trên . vào vở 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 5HS nêu HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp nhận xét 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 2HS. đọc bài, lớp theo dõi SGK 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp nhận xét 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp nhận xét HS nêu 2HS làm bài ở bảng, lớp làm. loại số nào? Yêu cầu HS lam bài Bài2. Yêu cầu HS đọc bài ? 0, 35; 0 ,5; 8, 75 là STN hay STP hay PS? # Hãy đọc: 45 0 / 0 , 5 o / 0 , 6 35 0 / 0 # Đây là nhưng tỉ số phần trăm. ? Nêu yêu cầu của