Kiểm tra hình học toán 8 chương III

5 1.9K 53
Kiểm tra hình học toán 8 chương III

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

 Năm học 2009 – 2010 BÀI KIỂM TRA • Họ và tên học sinh:__________________________________ID:______________ • Lớp: ___________________________________________________________ • Môn: _____________________Thời lượng: __________ Đề số: 1 Điểm: Lời phê: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1. Hãy điền dấu (X) vào cột thích hợp: Câu Đún g Sai Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng. Nếu hai cạnh tương ứng của hai tam giác tỉ lệ với nhau thì hai tam giác đó đồng dạng. Câu 2. Biết tỉ số AB 3 CD 5 = , độ dài đoạn CD = 15 cm thì độ dài của đoạn AB là: A. 3 cm B. 9 cm C. 18 cm D. 25 cm Câu 3. Cho ∆ ABC, MN // BC và AM = 8 cm, AN = 10 cm, NC = 15 cm. Độ dài đoạn MB bằng: A. 12 cm B. 4 cm C. 16 3 cm D. 8 3 cm Câu 4. Cho tam giác ABC, AD là tia phân giác AB = 15 cm, AC = 20 cm, BD = 12 cm. Độ dài đoạn DC là: A. 15 4 cm B. 9 4 cm C. 9 cm D. 16 cm Câu 5. Cho ∆ ABC và ∆ DEF có 0 ˆ ˆ A D 90 = = , ˆ ˆ B E= , khi đó: A. ∆ ABC : ∆ DEF B. ∆ ABC : ∆ FDE C. ∆ ABC : ∆ EDF D. ∆ ABC : ∆ DFE Câu 6. Nếu ∆ ABC đồng dạng với ∆ MNP theo tỉ số 2 3 .Biết chu vi ∆ MNP = 60 cm thì chu vi ∆ ABC là A. 20 cm B. 30 cm C. 40 cm D. 90 cm Câu 7. Cho ∆ ABC : ∆ DEF đồng dạng theo tỉ số 1 2 và S DEF = 80 cm 2 . Khi đó ta có: A. S ABC = 20 cm 2 B. S ABC = 40 cm 2 C. S ABC =160 cm 2 D. S ABC = 320 cm 2 PHẦN II. TỰ LUẬN (6 điểm) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, BE và CF là các đường cao. Gọi I là giao điểm của BE và CF Chứng minh rằng: a) ∆ AEB : ∆ AFC (1,75 đ) b) ∆ AEF : ∆ ABC (1,25 đ) c) IE.IB = IF.IC (1 đ) d) Lấy M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: ∆ MEF cân (0,75 đ) e) BI.BE + CI.CF = BC 2 (0,5 đ) (Chú ý: Vẽ hình – Viết GT – KL được 0,75 đ)  Năm học 2009 – 2010 BÀI KIỂM TRA • Họ và tên học sinh:__________________________________ID:______________ • Lớp: ___________________________________________________________ • Môn: _____________________Thời lượng: __________ Đề số: 2 Điểm: Lời phê: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1. Hãy điền dấu (X) vào cột thích hợp: Câu Đún g Sai Tỉ số hai phân giác tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. Tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng. Hai tam giác cân thì đồng dạng với nhau Hai tam giác vuông cân thì đồng dạng với nhau Câu 2. Biết tỉ số AB 2 CD 5 = , độ dài đoạn CD = 20 cm thì độ dài của đoạn AB là: A. 5 cm B. 8 cm C. 22 cm D. 50 cm Câu 3. Cho ∆ ABC và DE // BC biết đoạn AD = 16 cm, AE = 20 cm, EC = 15 cm thì độ dài đoạn DB là: A. 10 cm B. 12 cm C. 16 cm D. 20 cm Câu 4. Cho tam giác ABC, AD là tia phân giác AB = 10 cm, AC = 15 cm, BD = 12 cm. Độ dài đoạn DC là: A. 10 3 cm B. 14 3 cm C. 8 cm D. 18 cm Câu 9. Cho ∆ ABC và ∆ MNP có 0 ˆ ˆ A M 90 = = , ˆ ˆ B N= , khi đó: A. ∆ ABC : ∆ MNP B. ∆ ABC : ∆ MPN C. ∆ ABC : ∆ NMP D. ∆ ABC : ∆ NPM Câu 6. Nếu ∆ ABC đồng dạng với ∆ MNP theo tỉ số 2 3 .Biết chu vi ∆ MNP = 90 cm thì chu vi ∆ ABC là A. 20 cm B. 30 cm C. 45 cm D. 60 cm Câu 7. Cho ∆ ABC : ∆ DEF đồng dạng theo tỉ số 1 2 và S DEF = 60 cm 2 . Khi đó ta có: A. S ABC = 15 cm 2 B. S ABC = 20 cm 2 C. S ABC = 120 cm 2 D. S ABC = 240 cm 2 PHẦN II. TỰ LUẬN (6 điểm) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, vẽ BD ⊥ AC, CE ⊥ AB. Gọi H là giao điểm của BD và CE. Chứng minh rằng: a) ∆ AEC : ∆ ADB (175 đ) b) ∆ ADE : ∆ ABC (1,205 đ) c) HE.HC = HD.HB (1 đ) d) Lấy M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: ∆ MED cân (0,75 đ) e) BH.BD + CH.CE = BC 2 (0,5 đ) (Chú ý: Vẽ hình – Viết GT – KL được 0,75 đ)  Năm học 2009 – 2010 BÀI KIỂM TRA • Họ và tên học sinh:__________________________________ID:______________ • Lớp: ___________________________________________________________ • Môn: _____________________Thời lượng: __________ Đề số: 3 Điểm: Lời phê: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1. Hãy điền dấu (X) vào cột thích hợp: Câu Đún g Sai Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng. Nếu hai cạnh tương ứng của hai tam giác tỉ lệ với nhau thì hai tam giác đó đồng dạng. Câu 2. Biết tỉ số AB 3 CD 5 = , độ dài đoạn CD = 15 cm thì độ dài của đoạn AB là: A. 3 cm B. 9 cm C. 18 cm D. 25 cm Câu 3. Cho ∆ ABC, MN // BC và AM = 8 cm, AN = 10 cm, NC = 15 cm. Độ dài đoạn MB bằng: A. 12 cm B. 4 cm C. 16 3 cm D. 8 3 cm Câu 4. Cho tam giác ABC, AD là tia phân giác AB = 15 cm, AC = 20 cm, BD = 12 cm. Độ dài đoạn DC là: A. 15 4 cm B. 9 4 cm C. 9 cm D. 16 cm Câu 5. Cho ∆ ABC và ∆ DEF có 0 ˆ ˆ A D 90 = = , ˆ ˆ B E= , khi đó: A. ∆ ABC : ∆ DEF B. ∆ ABC : ∆ FDE C. ∆ ABC : ∆ EDF D. ∆ ABC : ∆ DFE Câu 6. Nếu ∆ ABC đồng dạng với ∆ MNP theo tỉ số 2 3 .Biết chu vi ∆ MNP = 60 cm thì chu vi ∆ ABC là A. 20 cm B. 30 cm C. 40 cm D. 90 cm Câu 7. Cho ∆ ABC : ∆ DEF đồng dạng theo tỉ số 1 2 và S DEF = 80 cm 2 . Khi đó ta có: A. S ABC = 20 cm 2 B. S ABC = 40 cm 2 C. S ABC =160 cm 2 D. S ABC = 320 cm 2 PHẦN II. TỰ LUẬN (6 đ) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, vẽ BD ⊥ AC, CE ⊥ AB. Gọi H là giao điểm của BD và CE. Chứng minh rằng: a) ∆ AEC : ∆ ADB (175 đ) b) ∆ ADE : ∆ ABC (1,205 đ) c) HE.HC = HD.HB (1 đ) d) Lấy M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: ∆ MED cân (0,75 đ) e) BH.BD + CH.CE = BC 2 (0,5 đ) (Chú ý: Vẽ hình – Viết GT – KL được 0,75 đ)  Năm học 2009 – 2010 BÀI KIỂM TRA • Họ và tên học sinh:__________________________________ID:______________ • Lớp: ___________________________________________________________ • Môn: _____________________Thời lượng: __________ Đề số: 4 Điểm: Lời phê: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1. Hãy điền dấu (X) vào cột thích hợp: Câu Đún g Sai Tỉ số hai phân giác tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. Tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng. Hai tam giác cân thì đồng dạng với nhau Hai tam giác vuông cân thì đồng dạng với nhau Câu 2. Biết tỉ số AB 2 CD 5 = , độ dài đoạn CD = 20 cm thì độ dài của đoạn AB là: A. 5 cm B. 8 cm C. 22 cm D. 50 cm Câu 3. Cho ∆ ABC và DE // BC biết đoạn AD = 16 cm, AE = 20 cm, EC = 15 cm thì độ dài đoạn DB là: A. 10 cm B. 12 cm C. 16 cm D. 20 cm Câu 4. Cho tam giác ABC, AD là tia phân giác AB = 10 cm, AC = 15 cm, BD = 12 cm. Độ dài đoạn DC là: A. 10 3 cm B. 14 3 cm C. 8 cm D. 18 cm Câu 9. Cho ∆ ABC và ∆ MNP có 0 ˆ ˆ A M 90 = = , ˆ ˆ B N= , khi đó: A. ∆ ABC : ∆ MNP B. ∆ ABC : ∆ MPN C. ∆ ABC : ∆ NMP D. ∆ ABC : ∆ NPM Câu 6. Nếu ∆ ABC đồng dạng với ∆ MNP theo tỉ số 2 3 .Biết chu vi ∆ MNP = 90 cm thì chu vi ∆ ABC là A. 20 cm B. 30 cm C. 45 cm D. 60 cm Câu 7. Cho ∆ ABC : ∆ DEF đồng dạng theo tỉ số 1 2 và S DEF = 60 cm 2 . Khi đó ta có: A. S ABC = 15 cm 2 B. S ABC = 20 cm 2 C. S ABC = 120 cm 2 D. S ABC = 240 cm 2 PHẦN II. TỰ LUẬN (6 điểm) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, BE và CF là các đường cao. Gọi I là giao điểm của BE và CF Chứng minh rằng: a) ∆ AEB : ∆ AFC (1,75 đ) b) ∆ AEF : ∆ ABC (1,25 đ) c) IE.IB = IF.IC (1 đ) d) Lấy M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: ∆ MEF cân (0,75 đ) e) BI.BE + CI.CF = BC 2 (0,5 đ) (Chú ý: Vẽ hình – Viết GT – KL được 0,75 đ) . cân (0,75 đ) e) BI.BE + CI.CF = BC 2 (0,5 đ) (Chú ý: Vẽ hình – Viết GT – KL được 0,75 đ)  Năm học 2009 – 2010 BÀI KIỂM TRA • Họ và tên học sinh:__________________________________ID:______________ •. cân (0,75 đ) e) BH.BD + CH.CE = BC 2 (0,5 đ) (Chú ý: Vẽ hình – Viết GT – KL được 0,75 đ)  Năm học 2009 – 2010 BÀI KIỂM TRA • Họ và tên học sinh:__________________________________ID:______________ •. cân (0,75 đ) e) BH.BD + CH.CE = BC 2 (0,5 đ) (Chú ý: Vẽ hình – Viết GT – KL được 0,75 đ)  Năm học 2009 – 2010 BÀI KIỂM TRA • Họ và tên học sinh:__________________________________ID:______________ •

Ngày đăng: 05/07/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan