Mục tiêu, nội dung, hoạt động của chủ đề: Chủ đề: Bé với ngày 8/3 Thời gian thực hiện: 1 tuần từ 1/2/2010 đến 26/2/2010 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Minh Hương Nguyễn Thống Nhất Lớp: D1 T
Trang 1I Xây dựng và tổ chức thực hiện chủ đề
1 Mục tiêu, nội dung, hoạt động của chủ đề:
Chủ đề: Bé với ngày 8/3
Thời gian thực hiện: 1 tuần từ 1/2/2010 đến 26/2/2010
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Minh Hương Nguyễn Thống Nhất Lớp: D1
TT Lĩnh vực phát triển Mục tiêu Nội dung Hoạt động
1 Phát triển thể chất -Phát triển các cơ lớn khi trẻ
tham gia các bài tập vậnđộng như:Đi,chạy,bò…
-Phát triển các cơ nhỏ và sựkhéo léo của đôi bàn tay
-Có 1 số thói quen tốt trong
ăn uống,giữ vệ sinh cá nhân
-Trẻ biết đi,chạy,bò 1 cách khéoléo khi tham gia các vậnđộng:Đi trong đường ngoằnngoèo,bò bằng 2 bàn tay và 2
cẳng chân…
-Trẻ biết cách sử dụng khéo léongón tay trong các hoạt độngtạo hình:Dán hình,tô màu…
-Biết xếp hàng rửa tay trước khi
ăn và sau khi đi vệ sinh bằng xà
-Vận động cơ bản:
Trẻ đi theo đường ngoằn ngoèo,bòbằng 2 bàn tay và 2 cẳng chân-Các trò chơi vận động:
Con bọ dừa,nu na nu nống-Các hoạt động:Dán hình bông hoa to-nhỏ,tô màu quả bóng,xâu vònghoa,trang trí váy hoa-Các vận động mô phỏng lời đồngdao:Lộn cầu vồng,nu na nu nống…Vậnđộng theo nhạc bài hát của chủ đề:Bé
vui đón tết-Trò chuyện với trẻ về thói quen ăn
uống văn minh
Trang 2-Hình thành ở trẻ ý thức giữ
gìn sức khỏe
-Dạy trẻ biết tác dụng của thức
ăn đối với sự cao lớn,khỏemạnh của cơ thể-Dạy trẻ ăn nhiều loại thức ăn-Mạc ấm khi thời tiết trở lạnh-Tránh những nơi ,trò chơi nguy
hiểm
-Giới thiệu các nhóm thực phẩm và íchlợi của thức ăn đối với cơ thể trongcách bữa ăn hàng ngày của trẻ.-Nhắc nhở trẻ cởi bớt áo khi trờinóng,mặc áo lúc trời lạnh.-Bám sát,nhắc nhở trẻ tránh những tròchơi có thể gây nguy hiểm
tết nguyên đán-Trẻ nhận biết đúng,gọi tênđúng mâm ngũ quả ngày tết,các
loại hoa ngày tết
KHÁM PHÁ KHOA HỌC:-Các trải nghiệm,khám phá về đặctrưng của ngày tết của dân tộc-Trò chuyện với trẻ về mâm ngũ quả
ngày tết-Trò chuyện với trẻ về 1 số hoạt độngmọi người thường làm trong ngày tết
nguyên đán-Trò chuyện với trẻ về các loại hoa
trong ngày tết -Truyện:Hoa mào gà
3 Phát triển ngôn ngữ -Trẻ hiểu được những lời
nói đơn giản của nhữngngười gần gũi xung quanh
-Trẻ có khả năng cảmnhận,hát,đọc thơ,kể chuyện
cùng với cô-Trẻ biết diễn đạt theo ýhiểu:Nói to,rõ ý không nói
ngọng-Trẻ phát triển khả nănggiao tiếp bằng lời,thể hiệnnguyện vọng của cá nhânvới bạn,cô giáo,người thântrong gia đình
-Trẻ biết nói các yêu cầu củamình với người khác bằngnhững câu nói đơn giản-Trẻ biết cảm nhận cái hay,cáiđẹp,biết hát,đọc thơ,kể chuyện
cùng cô-Trẻ diễn đạt ý hiểu của mìnhbằng các câu nói rõ ràng,nóito,không nói ngọng
-Đọc thơ:Hoa nở-Kể chuyện:Hoa mào gà-Trò chuyện về:Hoa đào-hoa mai-Trò chuyện về:Mâm ngũ quả ngày tết-Trò chuyện về:Ngày tết gia đình bé
chuẩn bị những gì?
-Trò chuyện về:Ngày tết bé làm những
gì?
-Bé làm gì để trở thành bé ngoan?
Trang 3-Phát triển ở trẻ tính mạnhdạn,tự tin,tự lực
-Hình thành ở trẻ ý thứcquan tâm,giữ gìn,bảo vệmôi trường,yêu thích ngàytết của dân tộc
-Vui vẻ,cởi mở,mạnh dạn,tự tintrong sinh hoạt.Động viên trẻbộc lộ những suy nghĩ và cảmxúc của mình qua cử chỉ,điệu
bộ,lời nói-Trẻ học cách bảo quản,giữ gìn
đồ dùng,dồ chơi,tiết kiệm điệnnước,bỏ rác đúng nơi quy định
việc mọi người thường làm trong ngày
tết của dân tộc-Đọc thơ:Hoa nở-Thể hiện tình cảm đối với bạn bè,côgiáo,các thành viên trong gia đình thểhiện qua các bài hát,câu truyện…
-Nghe các câu truyện về ngày tết-Thu nhặt rác trong lớp,thu dọn đồ chơi
khi chơi xong…
CHUẨN BỊ HỌC LIỆU CHO CHỦ ĐỀ:
-Tranh ảnh về:Ngày tết nguyên đán của dân tộc,hoa đào,hoa mai,mâm ngũ quả ngày tết,các hoạt động trong ngày tết của dân tộc
-Trò chơi,bài hát,câu truyện:
+Trò chơi:Nu na nu nống,lộn cầu vồng,con bọ dừa…
+Bài hát:Sắp đến tết rồi,mùa xuân ơi…
Trang 4KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ:
Khám phá chủ đề qua các hoạt động chính:
-Tìm hiểu về ngày tết nguyên đán qua tranh ảnh,băng hình
-Tìm hiểu về các loại hoa ngày tết qua thăm quan,dạo chơi
-Tìm hiểu về mâm ngũ quả ngày tết qua quan sát,trải nghiệm
-Khám phá các công việc mọi người thường làm qua trò chuyện,xem sách,tranh ảnh,băng hình,xem tivi…
-Nghe thơ,đọc thơ,đọc truyện,kể chuyện về ngày tết
-Tô màu,trang trí tranh ảnh
-Chơi:Bán hàng,xâu hạt,xây dựng
-Trò chuyện về ngày tết nguyên đán của dân tộc
-Trò chuyện về phong tục,các hoạt động trong ngày tết…
ĐÓNG CHỦ ĐỀ:
-Trưng bày tranh,ảnh qua hoạt động tạo hình của trẻ
-Biểu diễn văn nghệ:Nghe hát:Mùa xuân ơi,sắp đến tết rồi
VĐTN:Lộn cầu vồng
Trang 5Mâm ngũ quảngày tết
GDÂN:
Nghe:Sắp đến tết rồiTC: Hãy lắng nghe
Truyện: Hoa mào gà (L1)
NBPB:Xâu vòng hoa
T4
-BTPTC: Cây cao cỏ thấp
-VĐCB: Bò bằng 2 bàn tay,
2 bàn chân-TCVĐ:Nu na nu nống
Truyện: Hoa mào gà (L2)
NBPB:Trang trí váy hoa
Trang 6Tuần 1: (Thời gian từ 1/2 đến 5/2/2010) Bé chuẩn bị đón tết
Đón và trả trẻ -TC: Thời tiết trong ngày
-TC: Các loại hoa có trong ngày tết?
-TC: Gia đình bé có cây hoa gì?
-TC: Trường mình có những cây hoa gì?
-TC: Bé làm gì để trở thành con ngoan?
Thể dục sáng Tập theo nhạc:-Hô hấp:Hít vào thở ra
-Tay:Vẫy 2 tay -Chân:Co duỗi từng chân -Bụng:Cúi người về phía trước
Hoạt động học -BTPTC: Cây non
- VĐCB: Đi theo đườngngoằn ngoèo
TC: Hãy lắng nghe
LQVH:
Thơ:Hoa đào (L1)
TH:
Dán bông hoa to nhỏ
- Chơi tự doHoạt động góc Góc tạo hình: Trẻ tô màu hoa đào,hoa mai(TT)
Góc gia đình: Bé tập nấu các món ăn ngày tếtGóc xây dựng: Bé xếp công viên,vườn hoaGóc âm nhạc: Hát các bài hát về mùa xuânHoạt động chiều VĐ: Lộn cầu vồng
Rèn nếp rửa tay VĐ: Nu na nu nống
Rèn nếp đi vệ sinh
VĐ: Dung dăng dung dẻ
Nghe băng đĩa nhạc
VĐ: Tập tầm vôngChơi tự do Biểu diễn văn nghệChơi tự do
Trang 7- KN:Trẻ biết đi trong đường ngoằn ngoèo, không đi ra ngoài.
- Thái độ: Trẻ hào hứng, thích thú khi tập,chơi trò chơi
Đường ngoằn ngoèo *Bước 1: Khởi động: Cô cùng trẻ làm thành đoàn tàu
*Bước 2 : Trọng động:
-BTPTC:Cây non +ĐT1:Hô hấp:Hít vào thở ra +ĐT2:Tay:Giơ 2 tay lên vẫy +ĐT3:Chân:Ngồi xuống dùng 2 tay vỗ xuống đất
-VĐCB:Đi theo đường ngoằn ngoèo +Cô giới thiệu tên bài tập sau đó tập mẫu lần 1 không giải thích
+Cô làm mẫu lần 2 cho trẻ xem,vừa làm vừa giải thích:Cô đi trong
đường,mắt nhìn vào đường đi không đi
ra ngoài Đi đến hết đường cô đi về cuối hàng
+Trẻ thực hiện:Cô sửa sai cho cá nhân trẻ sau đó cho trẻ tập theo nhóm 3-4 trẻ,cả lớp
*Bước 3: TCVĐ:Con bọ dừa
Cô nói tên trò chơi sau đó cô nói cách chơi và chơi cùng trẻ từ 2-3 lần
*Bước 4:Hồi tĩnh:Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng trong lớp
Trang 8-Thái độ:Trẻ yêu quý bảo
vệ các loại hoa
Hoa đào,hoa maiBăng hình về hoa đào,hoa maiHình vẽ
*Bước 1:Cô cùng trẻ xem băng hình về hoa đào,hoa mai
*Bước 2 :Cô đàm thoại cùng trẻ;
-Các con vừa xem trong đĩa có những loại hoa gì?
-Hoa đào có màu gi?
-Hoa đào sống ở đâu?
Cô cho trẻ xem tranh về hoa đào,về màu sắc,môi trường sốngsau đó cho trẻ sờ,nhìn,ngửi mùi hoa đào thật
-Hoa mai có màu gi?
-Hoa mai có mùi thơm không đố các con biết?
Cô cho trẻ xem tranh về hoa mai sau đó cho trẻ trả nghiệm với hoa mai giống như hoa đào
=>GD trẻ:Phải yêu quý và bảo vệcác loài hoa
*Bước 3: Cô cùng trẻ nghe hát bài hát về mùa xuân
Trang 9-KN:Trẻ biết tên bài hát,nhận ra giai điệu của bài hát.
-Thái độ:Thích nghe hát
và thích chơi trò chơi
-Băng, đĩa-Trống,sắc xô,đàn,khăn bịt mắt
*Bước 1 :Cô đàm thoại cùng trẻ:
-Sắp đến ngày gì các con có biết không?
-Ngày tết thì có các loại hoa gì?
-Ngày tết các con được làm gì?
-Ngày tết đến trường các con có vui không?
*Bước 2 :Nghe:Sắp đến tết rồi-Cô giới thiệu tên bài hát và hát cho trẻ nghe lần 1
-Cô hỏi lại trẻ tên bài hát-Cô bật đĩa cho trẻ nghe lần 2-Cô cùng trẻ vừa nghe bài hát vừa vận động
*Bước 3 ; Trò chơi :Hãy lắng nghe
Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi sau đó chơi cùng trẻ 2-3 lần
*Bước 4 : Cô nhận xét buổi học
Trang 10- KN : Trẻ biết được nội dung của bài thơ, đọc được bài thơ,nhớ được tên bài thơ.
- Thái độ: Hào hứng,thích đọc thơ,yêu quý các loại hoa
-Mảng chủ điểm
-Tranh về nộidung bài thơ
*Bước 1:Cô cùng trẻ đàm thoại theo mảng chủ điểm
-Đây là cái gì?
-Hoa đào có màu gì?
-Sắp đến ngày gì mà có hoa đào?
Cô giới thiệu bài thơ và tên bài thơ cho trẻ nghe
*Bước 2:Thơ:Hoa đào-Cô đọc bài thơ và hỏi trẻ tên bài thơ-Cô đọc lại bài thơ và giảng giải nội dung cho trẻ nghe
-Cô cho trẻ xem tranh và đàm thoại:
+Đây là cái gì?
+Bông hoa có màu gì?
+Các con phải làm gì để bào vệ hoa?
Mỗi lần hỏi trẻ xong cô đọc xuôi câu thơ
*Bước 3:
Trẻ đọc thơ:Cả lớp,nhóm,cá nhân,tổ,cả lớp
=>Giáo dục trẻ: Phải yêu quý và bảo vệ các loại hoa
Trang 11Dán bông hoa
to nhỏ
- KT:Trẻ nhận biết được sự khác nhau
về độ lớn của 2 bônghoa.Dán được đúng
1 bông hoa to,1 bônghoa nhỏ vào vở
- KN:Trẻ quan sát và chọn đúng bông hoa to,bông hoa nhỏ,gọi được tên hoa dán được đúng hoa to và nhỏ vào vở
- Thái độ:Yêu thích các màu sắc đẹp
Tranh mẫu của cô
Vở của trẻBông hoa to,bônghoa nhỏ
Hồ dánKhăn lauMảng chủ điểm
* Bước 1:Cô đàm thoại cùng trẻ theo mảng chủ điểm:
-Đây là cái gì?
-Bông hoa có màu gì?
-Bông hoa này có màu gì?
-Bông hoa nào to hơn?
-Bông hoa nào nhỏ hơn?
Cô giới thiệu tranh mẫu của cô
* Bước 2: Cô giới thiệu tranh mẫu và hỏi trẻ:
*Bước 3:Trẻ thực hiện:Cô đi xung quanh baoquát trẻ,giúp đỡ trẻ yếu,hướng dẫn lại cách làm nếu trẻ không biết làm
*Bước 4:Nhận xét bài của trẻ
Trang 12Tuần 2: (Thời gian từ 8/2 đến 10/2/2010) Bé chuẩn bị đón tết
Đón và trả trẻ -TC: Thời tiết trong ngày
-TC: Các loại quả trong ngày tết?
-TC: Nhà bé có những quả gì?
-TC: Ở trường bé hay được ăn quả gì?
-TC: Bé làm gì để trở thành con ngoanThể dục sáng Tập theo nhạc:-Hô hấp:Hít vào thở ra
-Tay:Vẫy 2 tay -Chân:Co duỗi từng chân -Bụng:Cúi người về phía trước
Hoạt động học -BTPTC: Cây non
- VĐCB: Đi theo đườngngoằn ngoèo
-TCVĐ:Con bọ dừa
NBTN:
Mâm ngũ quả ngày tết
GDÂN:
Nghe:Sắp đến tết rồi
TC: Hãy lắng nghe
Góc gia đình: Bé tập nấu các món ăn ngày tếtGóc xây dựng: Bé xếp công viên,vườn hoaGóc âm nhạc: Hát các bài hát về mùa xuân(TT)Hoạt động chiều VĐ: 1 đoàn tàu
Rèn nếp ăn VĐ: Nu na nu nống
Rèn nếp đi ngủ
VĐ: Gà trong vườn rauNghe băng đĩa nhạc
VĐ: Nu na nu nốngChơi tự do Biểu diễn văn nghệChơi tự do
Trang 13- KN:Trẻ biết đi trong đường ngoằn ngoèo, không đi ra ngoài.
- Thái độ: Trẻ hào hứng, thích thú khi tập,chơi trò chơi
Đường ngoằn ngoèo *Bước 1: Khởi động: Cô cùng trẻ làm thành đoàn tàu
*Bước 2 : Trọng động:
-BTPTC:Cây non +ĐT1:Hô hấp:Hít vào thở ra +ĐT2:Tay:Giơ 2 tay lên vẫy +ĐT3:Chân:Ngồi xuống dùng 2 tay vỗ xuống đất
-VĐCB:Đi theo đường ngoằn ngoèo +Cô giới thiệu tên bài tập sau đó tập mẫu lần 1 không giải thích
+Cô làm mẫu lần 2 cho trẻ xem,vừa làm vừa giải thích:Cô đi trong
đường,mắt nhìn vào đường đi không đi
ra ngoài Đi đến hết đường cô đi về cuối hàng
+Trẻ thực hiện:Cô sửa sai cho cá nhân trẻ sau đó cho trẻ tập theo nhóm 3-4 trẻ,cả lớp
*Bước 3: TCVĐ:Con bọ dừa
Cô nói tên trò chơi sau đó cô nói cách chơi và chơi cùng trẻ từ 2-3 lần
*Bước 4:Hồi tĩnh:Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng trong lớp
Trang 14-KN:Trẻ phát âm đúng và phát triển kỹ năng quan sát,tưởng tượng.nhớ lại-Thái độ:Trẻ yêu quý bảo
vệ các loại hoa,quả,cây cối
Mâm ngũ quả ngày tết
Băng hình về mâm ngũ quả ngày tếtHình vẽ
*Bước 1:Cô cùng trẻ xem băng hình về mâm ngũ quả ngày tết
*Bước 2 :Cô đàm thoại cùng trẻ;
-Các con vừa xem trong đĩa có những loại quả gì?
-Quả bưởi có màu gi?
-Quả bưởi có hình gì?
-Quả chuối có màu gì?
-Quả chuối có màu gì?
-Đố các con biết ngày tết nhà chúng mình có những loại quả gì?
-Các loại quả này được ông,bà,bố,mẹ dùng làm gì?
-Ngày tết chúng mình thường thấy người lớn làm gì?
Cô cho trẻ xem tranh về mâm ngũ quả ngày tết sau đó cho trẻ cùng xem mô hình mâm ngũ quảngày tết.Cho trẻ phân biệt,gọi têncác loại quả
=>GD trẻ:Phải yêu quý và bảo vệcác loài hoa,quả,cây cối
*Bước 3: Cô cùng trẻ nghe hát bài hát mùa xuân ơi
Trang 15-KN:Trẻ biết tên bài hát,nhận ra giai điệu của bài hát.
-Thái độ:Thích nghe hát
và thích chơi trò chơi
-Băng, đĩa-Trống,sắc xô,đàn,khăn bịt mắt
*Bước 1 :Cô đàm thoại cùng trẻ:
-Sắp đến ngày gì các con có biết không?
-Ngày tết thì có các loại hoa gì?
-Ngày tết các con được làm gì?
-Ngày tết đến trường các con có vui không?
*Bước 2 :Nghe:Sắp đến tết rồi-Cô hát bài hát bằng âm LA sau đó hỏi trẻ tên bài hát
-Cô hát cho trẻ nghe bài hát lần 1 không nhạc
-Cô hát cho trẻ nghe lần 2 cùng với nhạc-Cô cùng trẻ vừa nghe bài hát vừa vận động
*Bước 3 ; Trò chơi :Hãy lắng nghe
Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi sau đó chơi cùng trẻ 2-3 lần
*Bước 4 : Cô nhận xét buổi học
Trang 16- KN : Trẻ biết được nội dung của bài thơ, đọc được bài thơ,nhớ được tên bài thơ.
- Thái độ: Hào hứng,thích đọc thơ,yêu quý các loại hoa
-Mảng chủ điểm-Tranh về nội dung bài thơ
*Bước 1:Cô cùng trẻ đàm thoại theo mảng chủ điểm:
-Đây là cái gì?
-Hoa đào có màu gì?
-Sắp đến ngày gì mà có hoa đào?
Cô đọc bài thơ 1 lần và hỏi trẻ tên bài thơ
*Bước 2:Thơ:Hoa đào-Cô cùng trẻ về chỗ sau đó cô đọc thơ lại lần nữa cho trẻ nghe-Cô cho trẻ xem tranh và đàm thoại:
+Đây là cái gì?
+Bông hoa có màu gì?
+Khi nào thì các con nhìn thấy
có nhiều hoa đào?
+Các con phải làm gì để bào vệ hoa?
Mỗi lần hỏi trẻ xong cô đọc xuôi câu thơ
*Bước 3:
Trẻ đọc thơ:Cả lớp,nhóm,cá nhân,tổ,cả lớp
=>Giáo dục trẻ: Phải yêu quý và bảo vệ các loại hoa
Trang 17Tô màu quả
bóng
- KT:Trẻ nhận biết được các màu sắc,chọn được màu,tô màu được quả bóng
- KN:Trẻ quan sát và chọnđúng các màu sắc,tô màu được quả bóng như cô hướng dẫn
- Thái độ:Yêu thích các màu sắc đẹp,thích học tô màu
Tranh mẫu của cô
Vở của trẻBút màu
* Bước 1:Cô đàm thoại cùng trẻ :-Đố các con biết đây là cái gì?
-Có bao nhiêu quả bóng nhỉ?
-Các quả bóng này có màu gì?Các con hãy đọc to cho cô nghe nào?
Cô giới thiệu tranh mẫu của cô
* Bước 2: Cô giới thiệu tranh mẫu và hỏi trẻ:
-Cô tô thật đều tay,tô kín các quả bóng
-Cô luyện tay cho trẻ trên không
*Bước 3:Trẻ thực hiện:Cô đi xung quanhbao quát trẻ,giúp đỡ trẻ yếu,hướng dẫn lại cách làm nếu trẻ không biết làm
*Bước 4:Nhận xét bài của trẻ
Trang 18Tuần 3: (Thời gian từ 18/2 đến 19/2/2010) Ngày tết của bé
Đón và trả trẻ -TC: Thời tiết trong ngày
-TC: Các loại bánh trong ngày tết?
-TC: Bé thích ăn những loại bánh gì?
-TC: Trường mình có những bánh gì?
-TC: Bé làm gì để trở thành con ngoanThể dục sáng Tập theo nhạc:-Hô hấp:Hít vào thở ra
-Tay:Vẫy 2 tay -Chân:Co duỗi từng chân -Bụng:Cúi người về phía trước
Hoạt động học -BTPTC:Cây cao cỏ
thấp -VĐCB:Bò bằng 2 bàn tay,2 cẳng chân
Nghe:Mùa xuân ơi
LQVH:
Truyện:Hoa mào gà(L1)
- Chơi tự doHoạt động góc Góc tạo hình: Trẻ di màu tự do
Góc gia đình: Bé tập nấu các món ăn bé thích Góc xây dựng: Bé xếp công viên,vườn hoa(TT)Góc âm nhạc: Nghe các bài hát về mùa xuânHoạt động chiều VĐ: gà trong vườn rau
Rèn nếp ngủ
VĐ: Nu na nu nống
Rèn nếp học
VĐ: Chi chi chànhchành
Nghe băng đĩa nhạc
VĐ: Bong bóng xà phòng
Chơi tự do
Biểu diễn văn nghệ
Chơi tự do
Trang 19và chân-KN:Trẻ biết bò bằng 2 bàn tay,2 cẳng chân.Biết cách chơi trò chơi
-Thái độ:Trẻ hứng thú,vui
vẻ khi tập luyện và chơi trò chơi
Nhạc thể dục *Bước 1: Khởi động: Cô cùng trẻ làm thành đoàn tàu
*Bước 2 : Trọng động:
-BTPTC:Cây cao cỏ thấp:
+ĐT1:Hô hấp +ĐT2:Tay:Hái hoa +ĐT3:Chân:Nhún chân +ĐT4:Bụng:Ngồi xuống vỗ tay xuống đất-VĐCB:Bò bằng 2 bàn tay,2 cẳng chân +Cô giới thiệu tên bài tập sau đó tập mẫulần 1 không giải thích
+Cô làm mẫu lần 2 cho trẻ xem,vừa làm vừa giải thích:Cô đứng ở trước vạch xuẩt phát khi có tín hiệu chuẩn bị,cô từ từ cúi người 2 tay để dưới vạch,2 cẳng chân để sau.Khi cô hô “bò” các con bò nhịp nhàngtay nọ chân kia,từ từ cho đến vạch đích +Trẻ thực hiện:Cô sửa sai cho cá nhân trẻ sau đó cho trẻ tập theo nhóm 3-4 trẻ,cả lớp