1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tự chọn 8 kỳ 2

51 330 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 5,31 MB

Nội dung

Soạn: Giảng:. tiết 19: phơng trình bậc nhất I.Mục tiêu : +Kiến thức : HS đợc củng cố kiến thức về phơng trình bậc nhất một ẩn và phơng trình đa đợc về dạng phong trình bậc nhất một ẩn, cách giải phơng trình bậc nhất một ẩn. +Kỹ năng : Cách biến đổi phơng trình đa đợc về phơng trình dạng ax + b = 0. + Rèn kỹ năng giải phơng trình bậc nhất một ẩn, phát triển t duy lôgic HS. II.Chuẩn bị : - Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập III.tiến trình dạy học : 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra: GV: Gọi HS lên bảng giải phơng trình: a) 5 (x 6) = 4(3 2x) b) 7 1 16 2 6 5 x x x + = GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài và yêu cầu HS dới lớp cùng làm sau đó nhận xét. HS: Lên bảng làm bài tập a) 5 (x 6) = 4(3 2x) 5 x + 6 = 12 8x - x + 8x = 12 5 6 7x = 1 x = 1 7 Tập nghiệm của phơng trình S = 1 7 b) 7 1 16 2 6 5 x x x + = 5(7x - 1) + 30.2x = 6(16 - x) 35x 5 + 60x = 96 6x 35x + 60x + 6x = 96 + 5 101x = 101 x = 1 Tập nghiệm của phơng trình S = { } 1 GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. HS: Nhận xét bài làm của bạn GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm 3. Bài mới: hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn lý thuyết Nêu hai quy tắc biến đổi phơng trình - Học sinh nhắc lại qui tắc Trong một phơng trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. Trong một phơng trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0. Trong một phơng trình, ta có thể chia cả hai vế của phơng trình cho cùng một số khác 0. Hoạt động 2: Bài tập luyện tập. Bài tập 1: Giáo viên nêu đề bài trên bảng phụ Bài tập 1 HS: Trả lời - Để kiểm tra xem các số 1; 2; -3 có là 1 GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 14 - Để kiểm tra xem các số 1; 2; -3 có là nghiệm của phơng trình (1); (2); (3) không ? Thì ta làm nh thế nào ? GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập. GV: Yêu cầu HS dời lớp hoạt động nhóm làm bài tập 14 SGK sau đó nhận xét bài làm của bạn. GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm từng HS. Bài tập 2: Giáo viên nêu đề bài trên bảng phụ GV: Gọi HS đọc nội dung bài toán. GV: Tóm tắt bài toán Xe máy: HN > HP, vận tốcTB = 32 km/h. Sau 1 giờ Ô tô: HN > HP, vận tốc TB = 48 km/h. Viết phơng trình biểu thị việc ôtô gặp xe máy sau x giờ, kể từ khi ôtô khởi hành. GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm và làm bài tập vào bảng nhóm. GV: Em hãy viết công thức liên quan giữa quãng đờng, vận tốc, thời gian ? GV: Yêu cầu HS nộp bảng nhóm. GV: Gọi HS Nhận xét chéo GV: Chuẩn hoá và cho điểm các nhóm. Bài tập 3 Giáo viên nêu đề bài trên bảng phụ Giải các phơng trình sau a) 4x 20 = 0 b) x 5 = 3 x nghiệm của phơng trình (1); (2); (3) không. Thì ta thay các giá trị -1; 2; -3 vào VT và VP của các phơng trình. Nếu hai vế bằng nhau thì nó là nghiệm, ngợc lại nó không là nghiệm. HS: Lên bảng làm bài tập. a) x = x (1) - Với x = -1, giá trị VT = 1 = 1, giá trị VP = - 1. Vậy -1 không là nghiệm của phơng trình (1). - Với x = 2, giá trị VT = 2 = 2, giá trị VP = 2. Vậy x = 2 là một nghiệm của ph- ơng trình. - Với x = - 3, giá trị VT = 3 = 3, giá trị VP = - 3. Vậy -3 không là nghiệm của phơng trình (1). b) x 2 + 5x + 6 = 0 - Với x = -1, giá trị VT = (-1) 2 + 5(-1) + 6 = 2, giá trị VP = 0. Vậy -1 không là nghiệm của phơng trình (2). - Với x = 2, giá trị VT = (2) 2 + 5.2 + 6 = 20, giá trị VP = 0. Vậy x = 2 không là nghiệm của phơng trình (2). - Với x = - 3, giá trị VT = (-3) 2 + 5.(-3) + 6 = 0, giá trị VP = 0. Vậy x = -3 là một nghiệm của phơng trình (2). HS: Đọc yêu cầu bài toán 15. Bài tập 2: HS: Trả lời câu hỏi gợi ý. Quãng đờng = vận tốc x thời gian. HS: Hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng nhóm. + Sau x giờ kể từ khi ôtô khởi hành thì ôtô đi đợc thời gian là: x giờ, xe máy đi đợc thời gian là x + 1 giờ + Quãng đờng ôtô và xe máy đi là bằng nhau. Vậy ta có phơng trình: 32.(x + 1) = 48.x HS: Lên bảng làm bài tập 16 Từ hình vẽ 3 ta có: 3x + 5 = 2x + 7 Bài tập 3: HS: Lên bảng làm bài tập. HS: Lên bảng làm bài tập a) 4x 20 = 0 4x = 0 + 20 4x = 20 4x: 4 = 20: 4 x = 5 Tập nghiệm S = { } 5 b) x 5 = 3 x x = 3 x 2 + 5 x = 8 x x + x = 8 2x = 8 2x: 2 = 8: 2 x = 4 4 : Củng cố GV: Gọi 3 HS lên bảng giải các phơng trình: 7 (2x + 4) = -(x + 4) 7 (2x + 4) = -(x + 4) 7 2x 4 = - x 4 -2x + x = - 4 7 + 4 -x = -7 x = 7 Tập nghiệm của phơng trình là: S = { } 7 (x 1) (2x 1) = 9 x x 1 2x + 1 = 9 x x 2x + x = 9 + 1 1 0x = 9 Phơng trình vô nghiệm. Tập nghiệm của phơng trình là: S = 2 1 3 2 6 x x x x + = 2x 3(2x + 1) = x 6x 2x 6x 3 = -5x 2x 6x + 5x = 3 x = 3 Tập nghiệm của phơng trình là: S = { } 3 GV: Yêu cầu HS dới lớp hoạt động nhóm cùng giải 3 phơng trình trên sau đó nhận xét bài làm của các bạn. 5 : Hớng dẫn học ở nhà. - Học bài và làm các bài tập: 17a, b, c, d; 18b; 19; 20 SGK-Tr 14. - Bài tập 17, 18: Đa các phơng trình về dạng phơng trình bậc nhất một ẩn. - Bài tập 19: S = dài x rộng = (2x + 2).9 = 144, giải phơng trình tìm x. S = 1 2 (đáy lớn + đáy nhỏ).chiều cao = 1 2 (x + x + 5).6 = 75, giải ph- ơng trình tìm x. S = diện tích hình chữ nhật lớn + diện tích hình chữ nhật nhỏ = x.12 + 6.4 = 168, giải phơng trình tìm x. Soạn:. Giảng: tiết 20 : Phơng trình tích I.Mục tiêu: +Kiến thức: HS đợc ôn tập về phơng trình tích, cách đa một phơng trình về ph- ơng trình tích, cách giải phơng trình tích. +Kỹ năng : Biến đổi một phơng trình về phơng trình tích và cách giải p]ơng trình tích. + Rèn kỹ năng giải phơng trình, phát triển t duy lôgic HS. II.Chuẩn bị: - Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập III.tiến trình dạy học : 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra: GV: Em hãy viết dạng tổng quát của phơng trình tích ? Nêu cách giải ? Phơng trình tích có dạng: 3 A(x).B(x).C(x). = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 hoặc C(x) = 0 hoặc Giải các phơng trình trên, tìm tập nghiệm của phơng trình tích áp dụng giải phơng trình sau: x(2x - 9) = 3x(x - 5) GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập. HS: Lên bảng làm bài tập. .x(2x - 9) = 3x(x - 5) x(2x - 9) 3x(x - 5) = 0 x(2x 9 3x + 15) = 0 x(6 - x) = 0 x = 0 hoặc 6 x = 0 Vậy phơng trình có hai nghiệm x 1 = 0; x 2 = 6 Tập nghiệm của phơng trình S = { } 6;0 HS: Nhận xét bài làm của bạn. GV: Chuẩn hoá và cho điểm 3. Bài mới: hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn lý thuyết Hãy nêu khái niệm phơng trình tích Học sinh lên bảng trả lời Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì tích đó bằng 0; ngợc lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích bằng 0 Hoạt động 2: Bài tập luyện tập Bài tập 1: Giáo viên nêu đề bài trên bảng phụ Giải các phơng trình sau: 1) 0,5x(x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1) 2) 3x 15 = 2x(x - 5) 7 3 x 1 = 7 1 x(3x - 7) GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập. GV: Yêu cầu HS dới lớp hoạt động nhóm làm bài tập 23 vào bảng nhóm. Bài tập 1: HS: Lên bảng làm bài tập 1) 0,5x(x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1) 0,5x(x - 3) (x - 3)(1,5x - 1) (x - 3)(0,5x 1,5x + 1) = 0 (x - 3)(1 - x) = 0 x 3 = 0 hoặc 1 x = 0 x = 3 hoặc x = 1 Tập nghiệm của phơng trình là S = { } 3;1 2) 3x 15 = 2x(x - 5) 3(x - 5) 2x(x - 5)= 0 (x - 5)(3 2x) = 0 x 5 = 0 hoặc 3 2x = 0 x = 5 hoặc x = 2 3 Tập nghiệm của phơng trình S = 2 3 ;5 7 3 x 1 = 7 1 x(3x - 7) 7 3 x 1 x( 7 3 x - 1) = 0 ( 7 3 x - 1)(1 - x) = 0 7 3 x 1 = 0 hoặc 1 x = 0 x = 3 7 hoặc x = 1 4 GV: Thu bảng nhóm và gọi HS nhận xét bài làm của các bạn GV: Nhận xét, đánh giá, cho điểm. Bài tập: 2 Giáo viên nêu đề bài trên bảng phụ Giải các phơng trình a) (x 2 2x + 1) 4 = 0 b) x 2 x = -2x + 2 c) 4x 2 + 4x + 1 = x 2 d) x 2 5x + 6 = 0 GV: Yêu cầu 4 nhóm hoạt động và làm bài tập vào bảng nhóm. GV: Thu bảng nhóm của các nhóm GV: Gọi HS nhận xét chéo GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm. Bài tập 3: : Gọi HS lên bảng giải ph- ơng trình: (x + 1)(x + 4) = (2 - x)(2 + x) Tập gnhiệm của phơng trình là S = 3 7 ;1 HS: Nhận xét chéo các nhóm. Bài tập: 2 HS: Hoạt động nhóm và làm bài tập vào bảng nhóm. a) (x 2 2x + 1) 4 = 0 (x - 1) 2 2 2 = 0 (x 1 2)(x 1 + 2) = 0 (x - 3)(x + 1) = 0 x 3 = 0 hoặc x + 1 = 0 x = 3 hoặc x = -1 Vậy phơng trình có hai nghiệm x 1 = 3; x 2 = - 1 b) x 2 x = -2x + 2 x(x - 1) + 2 (x - 1) = 0 (x - 1)(x + 2) = 0 x 1 = 0 hoặc x + 2 = 0 x = 1 hoặc x = - 2 Tập nghiệm của phơng trình S = { } 2;1 c) 4x 2 + 4x + 1 = x 2 (2x + 1) 2 x 2 = 0 (2x + 1 - x)(2x + 1 + x) = 0 (x + 1)(3x + 1) = 0 x + 1 = 0 hoặc 3x + 1 = 0 x = -1 hoặc x = - 3 1 Tập nghiệm của phơng trình S = 3 1 ;1 d) x 2 5x + 6 = 0 x 2 x 6x + 6 = 0 x(x - 1) 6(x - 1) = 0 (x - 1)(x - 6) = 0 x 1 = 0 hoặc x 6 = 0 x = 1 hoặc x = 6 Vậy phơng trình có hai nghiệm x 1 = 1; x 2 = 6. HS: Nhận xét chéo các nhóm Bài tập 3: Học sinh lên bảng giải (x + 1)(x + 4) = (2 - x)(2 + x) (x + 1)(x + 4) (2 - x)(2 + x) = 0 x 2 + 4x + x + 4 4 + x 2 = 0 2x 2 + 5x = 0 x(2x + 5) = 0 x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 x = 0 hoặc x = - 5 2 5 Vậy tập nghiệm của phơng trình S = 5 0; 2 Hoạt động 3 : Củng cố GV: Em hãy nêu các bớc giải phơng trình đa đợc về phơng trình tích ? - Bớc 1: Đa phơng trình đã cho về phơng trình tích (chuyển các hạng tử về vế trái, vế phải bằng 0. Phân tích vế trái thành nhân tử). - Bớc 2: Giải phơng trình tích tìm nghiệm rồi kết luận. GV: Em hãy giải phơng trình sau: 1) 2x 3 + 6x 2 = x 2 + 3x 2) (3x - 1)(x 2 + 2) = (3x - 1)(7x - 10) GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2x 3 + 6x 2 = x 2 + 3x 2x 2 (x + 3) x(x + 3) = 0 (x + 3)(2x 2 - x) = 0 (x + 3)x(2x - 1) = 0 x + 3 = 0 hoặc x = 0 hoặc 2x 1 = 0 x = -3 hoặc x = 0 hoặc x = 2 1 Vậy phơng trình có 3 nghiệm x 1 = - 3; x 2 = 0; x 3 = 2 1 1) (3x - 1)(x 2 + 2) = (3x - 1)(7x - 10) (3x - 1)(x 2 + 2 7x + 10) = 0 (3x - 1)(x 2 4x 3x + 12) = 0 (3x 1)[x(x - 4) 3(x - 4)] = 0 (3x - 1)(x - 4)(x - 3) = 0 3x 1 = 0 hoặc x 4 = 0 hoặc x 3 = 0 x = 1 3 hoặc x = 4 hoặc x = 3 Vậy phơng trình có 3 nghiệm x 1 = 1 3 ; x 2 = 4; x 3 = 3. GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV: Chuẩn hoá và cho điểm. Hoạt động 6 : Hớng dẫn học ở nhà. - Ôn tập phơng trình tích, cách đa phơng trình về phơng trình tích và cách giải tìm tập nghiệm. - Làm bài tập trong SBT. 6 Soạn:. Giảng: tiết 21 : Phơng trình chứa ẩn ở mẫu I.Mục tiêu: +Kiến thức: HS thực hiện tốt cách tìm điều kiện xác định của phơng trình chứa ẩn ở mẫu, biết cách biến đổi phơng trình chứa ẩn ở mẫu về dạng phơng trình đã biết cách giải (ax + b = 0, phơng trình tích). Biết giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu. +Kỹ năng : Biến đổi một phơng trình chứa ẩn ở mẫu về phơng trình dạng ax + b = 0 hoặc phơng trình tích và giải các phơng trình đó. + Rèn kỹ năng giải phơng trình, phát triển t duy lôgic HS. II.Chuẩn bị: - Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập III.tiến trình dạy học : 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra: Em hãy nêu cách giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu ? HS: Nêu các bớc giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu. - Bớc 1: Tìm điều kiện xác định của phơng trình. - Bớc 2: Quy đồng mẫu hai vế của phơng trình rồi khử mẫu. - Bớc 3: Giải phơng trình vừa nhận đợc. - Bớc 4: Kết luận (kiểm tra xem giá trị tìm đợc có thoả mãn ĐKXĐ của phơng trình không). áp dụng giải phơng trình 2 1 1 1 1 1 x x x + = HS: Giải phơng trình 2 1 1 1 1 1 x x x + = (1) ĐKXĐ của phơng trình: x 1 (1) 2x 1 + x 1 = 1 3x = 1 + 1 + 1 3x = 3 x = 1 (không thoả mãn ĐKXĐ)Vậy phơng trình vô nghiệm GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV: Chuẩn hoá và cho điểm 3. Bài mới: hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết Em hãy nêu các bớc giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu. Hoạt động 2: Bài tập luyện tập Bài tập 1 GV: Treo bảng phụ bài tập 29 Sơn giải: HS: Nêu các bớc giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu. - Bớc 1: Tìm điều kiện xác định của phơng trình. - Bớc 2: Quy đồng mẫu hai vế của phơng trình rồi khử mẫu. - Bớc 3: Giải phơng trình vừa nhận đợc. Bớc 4: Kết luận (kiểm tra xem giá trị tìm đ- ợc có thoả mãn ĐKXĐ của phơng trình không). Bài tập 1 GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập. 7 2 5 5 5 x x x = (1) x 2 5x = 5(x - 5) x 2 5x = 5x 25 x 2 10x + 25 = 0 (x - 5) 2 = 0 x = 5 Hà cho rằng Sơn giải sai vì nhân cả hai vế với x 5 có chứa ẩn. Hà giải bằng cách sau: (1) ( 5) 5 x x x = 5 x = 5 ý kiến của các em thì sao ? GV: Gọi các nhóm cho biết kết quả GV: Chuẩn hoá và cho điểm. Bài tập 2: Giải các phơng trình sau: 1) 1 3 3 2 2 x x x + = 2) 2 1 1 4 1 1 1 x x x x x + = + 3) 2 3 2 1 3 2 1 1 1 x x x x x x = + + 4) 1 + 3 1 12 2 8x x = + + GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập và yêu cầu các nhóm dới lớp hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng nhóm. - Sơn giải sai vì nhân cả hai vế với x 5 chứa ẩn mà cha có ĐKXĐ. - Hà cũng giải sai vì chia cả tử và mẫu của phân thức cho x 5 cha có ĐK + Theo em phải giải phơng trình trên theo bốn bớc. - Tìm ĐKXĐ của phơng trình: x 5 0 x 5 - Giải nh Sơn hoặc Hà - Tìm đợc nghiệm x = 5 loại vì không thoả mãn ĐKXĐ của phơng trình. Bài tập 2: Học sinh chếp đề lầm các bài tập HS: Lên bảng giải phơng trình 1) 1 3 3 2 2 x x x + = (1) ĐKXĐ x 2 (1) 1 + 3(x - 2) = - (x - 3) 1 + 3x 6 = - x + 3 3x + x = 3 + 6 1 4x = 8 x = 2 (loại vì không t/m ĐKXĐ) Vậy phơng trình vô nghiệm 2) 2 1 1 4 1 1 1 x x x x x + = + (2) ĐKXĐ: 1 1 x x (2) (x + 1) 2 (x - 1) 2 = 4 (x + 1 x + 1)(x + 1 + x - 1) = 4 4x = 4 x = 1 (loại vì không t/m ĐKXĐ) Vậy phơng trình vô nghiệm 4 : Củng cố GV: Em hãy nêu các bớc giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu. HS: Nêu các bớc giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu. - Bớc 1: Tìm điều kiện xác định của phơng trình. - Bớc 2: Quy đồng mẫu hai vế của phơng trình rồi khử mẫu. - Bớc 3: Giải phơng trình vừa nhận đợc. - Bớc 4: Kết luận (kiểm tra xem giá trị tìm đợc có thoả mãn ĐKXĐ của phơng trình không). Giải các phơng trình sau: 1) 2 3 2 1 3 2 1 1 1 x x x x x x = + + 2) 1 + 3 1 12 2 8x x = + + GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập và yêu cầu HS dới lớp hoạt động nhóm và sau đó nhận xét. 1) 2 3 2 1 3 2 1 1 1 x x x x x x = + + (3) ĐKXĐ x 1 (1`) x 2 + x + 1 3x 2 = 2x(x - 1) x 2 3x 2 2x 2 + x + 2x + 1 = 0 - 4x 2 + 3x + 1 = 0 - 3x 2 + 3x x 2 1 = 0 - 3x(x - 1) (x - 1)(x + 1) = 0 (x - 1)(-3x x 1) = 0 8 x 1 = 0 hoặc 4x 1 = 0 x = 1 hoặc x = - 1 4 x = 1 (loại vì không t/m ĐKXĐ) Vậy x = - 1 4 là nghiệm của phơng trình. 2) 1 + 3 1 12 2 8x x = + + (4)ĐKXĐ : x -2 (2) x 3 + 8 + x 2 2x + 4 = 12 x 3 + x 2 2x = 0 x(x 2 + x - 2) = 0 x(x 2 1 + x - 1) = 0 x(x - 1)(x + 2) = 0 x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = -2 x = -2 (loại vì không t/m ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm của phơng trình là: S = { } 0;1 GV: Thu bảng nhóm và gọi HS nhận xét chéo GV: Chuẩn hoá và cho điểm. 5 : Hớng dẫn học ở nhà. - Ôn tập cách tìm ĐKXĐ của phơng trình chứa ẩn ở mẫu. Cách giải ph- ơng trình chứa ẩn ở mẫu. - Làm bài tập: 32 33 SGK Bài tập: 32. Tìm ĐKXĐ của phơng trình, quy đồng và khử mẫu, sau đó giải phơng trình và tìm tập nghiệm. Bài tập: 33 Cho các biểu thức bằng 2 sau đó giải phơng trình ẩn a. Đọc nghiên cứu tiếp bài Giải bài toán bằng cách lập phơng trình. 9 Soạn:. Giảng: tiết 22 : giải bài toán bằng cách lập phơng trình I.Mục tiêu: +Kiến thức: HS biết thực hiện thành thạo các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình (chọn ẩn, tìm điều kiện của ẩn, biểu diễn các đại lợng cha biết theo ẩn và các đại lợng đã biết, lập phơng trình, giải phơng trình), áp dụng giải các bài toán thực tế. +Kỹ năng : Biểu diễn các đại lợng cha biết, ẩn và đại lợng đã biết, thiết lập đ- ợc phơng trình và giải phơng trình. + Rèn kỹ năng giải phơng trình, phát triển t duy lôgic HS. II.Chuẩn bị: - Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập III.tiến trình dạy học : 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra: Làm bài tập sau GV nêu đề bài trên bảng phụ - Học sinh lên bảng làm - Gọi vận tốc trung bình của xe máy là x - Vận tốc trung bình của ôtô là: x + 20 - Thời gian xe máy đi hết là: 3,5 giờ - Thời gian ôtô đi hết là: 2,5 giờ - Quãng đờng AB xe máy đi là: 3,5x - Quãng đờng AB xe ôtô đi là 2,5(x + 20) - Vậy ta có phơng trình: 3,5x = 2,5(x + 20) - Giải phơng trình tìm nghiệm 3,5x = 2,5(x + 20) 3,5x 2,5x = 50 x = 50 Vậy vận tốc trung bình của xe máy là 50 km/h Quãng đờng AB = 3,5.50 = 175 km 3. Bài mới: hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết GV: Em hãy nêu các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình ? Hoạt động 2 : Bài tập luyện tập Bài tập 1 HS: Nêu các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình. *Bớc 1: Lập phơng trình - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số. - Biểu diễn các đại lợng cha biết theo ẩn và các đại lợng đã biết. - Lập phơng trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lợng. * Bớc 2: Giải phơng trình * Bớc 3: Trả lời. Kiểm tra xem trong các nghiệm của phơng trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận. Bài tập 1 HS: Đọc bài toán 10 [...]... GV: Yêu cầu Hs hoạt động nhóm a làm bài tập 100 b) a = 1 ,2, sau hai tháng số tiền lãi là 48, 28 8 nghìn đồng Tìm x ? Theo bài ra ta có phơng trình: GV: Gọi HS nhận xét chéo GV: Chuẩn hái và cho điểm x.a a ) = 48, 28 8 100 100 1, 2 1, 2 x(1 + ) = 48, 28 8 100 100 4 82 880 x= x = 3976, 28 4 5 (100 + 1, 2) .1, 2 (x + Vậy số tiền gốc mà bà An gửi là: 3976 28 4 ,2 đồng 4 : Củng cố - GV: Em hãy nêu các bớc giải bài toán... là x - Tổng số bài kiểm tra là x + 42 Theo bài ra ta có: 3 .2 + 4 x + 5.10 + 6. 12 + 7.7 + 8. 6 + 9.4 + 10.1 = 6,06 x + 42 6 + 4x + 50 + 72 + 49 + 48 + 36 + 10 = = ,06(x + 42) 4x + 27 1 = 6,06x + 25 4, 52 6,06x 4x = 27 1 25 4, 52 13 GV: Gọi HS nhận xét GV: Chuẩn hoá và cho điểm 2, 06x = 16, 48 x = 8 Vậy số lần điểm 4 là 8, tổng số bài kiểm tra là 50 Bài tập 2: Bài tập 2: GV: Treo bảng phụ có đề bài HS: Đọc... khai triển và trải phẳng QP1= 5 2 + 4 2 = 41 6,4(cm) QP= 6 2 + 3 2 = 45 6,7(cm) QP1 . 1 ,2, sau hai tháng số tiền lãi là 48, 28 8 nghìn đồng. Tìm x ? Theo bài ra ta có phơng trình: (x + . 100 x a ). 100 a = 48, 28 8 x(1 + 1 ,2 100 ) 1 ,2 100 = 48, 28 8 x = 4 82 880 (100 1, 2) .1 ,2+ . phơng trình. 2) 1 + 3 1 12 2 8x x = + + (4)ĐKXĐ : x -2 (2) x 3 + 8 + x 2 2x + 4 = 12 x 3 + x 2 2x = 0 x(x 2 + x - 2) = 0 x(x 2 1 + x - 1) = 0 x(x - 1)(x + 2) = 0 x. 3,5.7, 2 4,5 = 5,3 b, PQ là tia phân giác góc MPN, áp dụng định lí ta có: 12, 5 6, 2 8, 7 MQ PM x NQ PN x = = 6,2x = 8, 7( 12, 5 - x) 6,2x = 1 08, 6 8, 7x 6,2x + 8, 7x = 1 08, 6 x = 1 08, 6 14,9

Ngày đăng: 05/07/2014, 12:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng nhóm. - Tự chọn 8 kỳ 2
Bảng nh óm (Trang 20)
Hình khai triển và trải phẳng.                  QP= 6 2 + 3 2 = 45 ≈ 6 , 7 ( cm )                           QP 1 = 5 2 + 4 2 = 41 ≈ 6 , 4 ( cm )        QP 1 <QP - Tự chọn 8 kỳ 2
Hình khai triển và trải phẳng. QP= 6 2 + 3 2 = 45 ≈ 6 , 7 ( cm ) QP 1 = 5 2 + 4 2 = 41 ≈ 6 , 4 ( cm ) QP 1 <QP (Trang 35)
Tiết 30: hình lăng trụ đứng - Tự chọn 8 kỳ 2
i ết 30: hình lăng trụ đứng (Trang 36)
Tiết 31: hình chóp đều và hình chóp cụt đều - Tự chọn 8 kỳ 2
i ết 31: hình chóp đều và hình chóp cụt đều (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w