1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Chương I: Phần mềm Microsoft Visio pptx

20 1,6K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 751,02 KB

Nội dung

Microsoft Visio còn có những ứng dụng chuyên biệt hơn là tạo ra những hình vẽ sơ đồ tổ chức, hệ thống quản lý các cơ quan, các doanh nghiệp; những sơ đồ kỹ thuật trong các phần mềm, nhữn

Trang 1

CHƯƠNG MỘT PHẦN MỀM MICROSOFT VISIO

1 Giới thiệu về MICROSOFT VISIO

Microsoft Visio là một trong những phần mềm ứng dụng rất phổ biến nhằm tạo

ra những bản vẽ nhanh chóng và hiệu quả cho người sử dụng Hiện nay,Visio đang

được áp dụng rộng rãi trong nhiều ngành và lĩnh vực khác nhau, từ các ngành về kỹ thuật như xây dựng, kiến trúc, cơ khí, kỹ thuật điện,… đến các lĩnh vực quản lý và văn phòng

Đối với các kỹ sư về điện, cơ khí hay xây dựng… đây là phần mềm rất hữu dụng, chỉ cần những thao tác đơn giản (click và drag chuột) là có thể tạo ra những

sơ đồ, những bản vẽ kỹ thuật, những mạch điện

Ưu điểm nổi bậc nhất là trong thư viện của Visio đã tích hợp sẵn tất cả các khối hình vẽ các linh kiện điện, điện tử, xây dựng, cơ khí, kiến trúc,… Và người sử dụng chỉ cần chọn ra và kết nối chúng lại để tạo ra những bản vẽ theo đúng yêu cầu sử dụng

Microsoft Visio còn có những ứng dụng chuyên biệt hơn là tạo ra những hình vẽ

sơ đồ tổ chức, hệ thống quản lý các cơ quan, các doanh nghiệp; những sơ đồ kỹ thuật trong các phần mềm, những cơ sở dữ liệu kiểu biểu đồ,…

Ngoài ra, Visio còn cung cấp những bảng vẽ mẫu để tham khảo, cung cấp

những trang web về cách sử dụng nó một cách hiệu quả nhất

Visio có những đặc tính giống như các phần mềm khác của Microsolf như Word, Excel, PowerPoint,… Do đó, dễ dàng sử dụng phần mềm này với các thanh công cụ tương tự như các phần mềm khác trong Microsoft Office Bên cạnh đó, Visio có liên kết với một vài phần mềm của Microsoft nên có thể dễ dàng chỉnh sữa bản vẽ của Visio khi đưa vào các văn bản Microsoft Word

Chú ý:

Có thể sử dụng Visio ngay sau khi cài đặt thành công, nếu phần cài đặt phần mềm này chưa hoàn tất, Visio cũng sẽ hoạt động nhưng với kiểu hạn chế, nghĩa là không thể lưu hay tạo bản vẽ mới được…

Trang 2

LƯU ĐỒ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN TRONG VISIO

BƯỚC 4: CHỌN THƯ VIỆN LÀM VIỆC

Vào File / Stencil hoặc nhấp chuột vào biểu tượng

BƯỚC 6: IN ẤN

1 Nhập các thông tin cho bản vẽ như: tên tiêu đề, người thiết kế,…

2 Định dạng trang in: chọn dạng trang in, đơn vị, t

3 In bản vẽ

BƯỚC 5: VẼ SƠ ĐỒ.

1 Chọn các biểu tượng trong các thư viện và di chuyển ra bản vẽ

2 Sắp xếp các biểu tượng đúng vị trí

3 Kết nối các phần tử

4 Tạo văn bản cho biểu tượng

5 Tạo lớp cho sơ đồ

BƯỚC 1: KHỞI ĐỘNG

Chọn Start/ Program/M.Visio

Vào View/ Task Pane

BƯỚC 2: CHỌN PHẠM TRÙ LÀM VIỆC

Phạm trù sơ đồ khối, sơ đồ trong xây dựng, sơ đồ

trong kỹ thuật điện, các dạng bảng biểu và bảng

đồ,…

BƯỚC 3: CHỌN KHUNG MẪU( Template)

Khung mẫu là các dạng bãn vẽ mẫu cơ bản như :

khung mẫu về đồ điện và thiết bị truyền thông ,

khung mẫu mạch điện cơ bản, khung mẫu về sơ

đồ phòng,…

Trang 3

2 Một số thư viện thường dùng trong MICROSOFT VISIO

2.1 Block Diagram (Sơ đồ khối)

Thư viện này bao gồm các khối hình tròn, hình vuông, hình thoi, hình tam giác, các dạng đường, mũi tên,… nhằm tạo ra những bản vẽ dạng sơ đồ

™ Basic Diagram (Sơ đồ căn bản)

Bao gồm các thư viện nhỏ chi tiết như sau:

Trong đó:

Backgrounds: Dùng để tạo hình nền cho bảng vẽ Visio

Gồm có các hình nền với các màu sắc khác nhau như Steel (hình thép), Stripe (hình sọc), Leaf (hình lá), Horizon

(hình chân trời), v.v…

Borders and Titles: Cung cấp các loại đường viền cho

bảng vẽ như Classic, Neon, Graphic, Modem,… Tại đây

cho phép ta ghi tên bản vẽ, tự động cập nhật ngày tháng vẽ

và trang vẽ

Basic Shapes: Bao gồm các dạng hình học cơ bản như hình

tròn, tam giác, hình chữ nhật, hình đa giác, v.v…

™ Block Diagram (sơ đồ khối )

Trang 4

Gồm có Block Raised (hình khối nổi) và Blocks (hình khối)

Block Raised (hình khối nổi): Gồm các khối nổi (3D)

hình tròn, mũi tên nhiều hướng, hình vuông, hình chữ

nhật, v.v…

Blocks (hình khối): Gồm các khối hình tròn, mũi tên

nhiều hướng và hình cung, hình quạt, v.v…

™ Block Diagram with Perspective (Sơ đồ khối có viễn cảnh)

Trong đó:

Trong thư viện này gồm có các dạng khối hình tròn, hình vuông, hình mũi tên nhiều hướng,… Nhưng chúng được hiển thị theo độ sâu và các góc nhìn khác nhau tùy theo vị trí đặt trên bản vẽ (so với trục tọa độ)

2.2 Building Plan (Sơ đồ trong xây dựng nhà)

™ Electric and Telecom Plan (Đồ điện và thiết bị truyền thông)

Trang 5

Walls, Shell and Structure (tường và cấu trúc nhà): gồm dạng phòng,

dạng tường, dạng cửa, v.v…

Electric and Telecom (điện và truyền thông): chuông, thanh cái, ngõ ra

điện áp, v.v…

Drawing Tool Shapes (công cụ vẽ): hình tròn, vòng cung, elip, đa giác,

v.v…

Bao gồm

Dimensioning-Architectural (Kích thước kiến trúc): Cung cấp các

biểu tượng ghi kích thước cho vật (chiều dài, bán kính, góc,…)

Ngoài ra còn có các thư viện như: Home Plan (đồ dùng trong nhà), HVAC Control Logic Diagram (Sơ đồ logic điều khiển HVAC),

Office Layout (đồ dùng trong văn phòng), v.v…

Trang 6

2.3 Electrical Engineering (Sơ đồ trong kỹ thuật điện)

™ Basic Electrical (Các biểu tượng mạch điện cơ bản)

Trong đó:

Fundamental Items (các đối tượng cơ bản): gồm nối đất, CB, cầu chì,

v.v…

Qualifying Symbols : các biểu tượng bảo vệ

Semiconductors and Electron Tubes (vật liệu bán dẫn): gồm các loại

Transistor, Diod

Switches and Relays (công tắt và rơle): gồm các loại thiết bị đóng ngắt

Transmission Paths (các đường nối): gồm các loại dây nối, điểm nối,

dây cáp nối, v.v…

Trang 7

Trong đó:

Analog and Digital Logic: tín hiệu số và tương tự

Integrated Circuit Components: các thành phần mạch điện tích hợp

Terminals and Connectors: các thiết bị kết nối và cổng nối

Rotating Equip and Mech Functions: các chức năng thuộc hoạt động

quay như máy quay, trục, bánh răng, khớp ly hợp, v.v…

Transformers and Wingdings: máy biến áp và cuộn dây

Trang 8

™ Systems (Các hệ thống)

Trong đó:

Composite Assemblies: các bộ phận ghép hợp như bộ khuếch

đại, cầu chỉnh lưu, v.v…

Maintenance Symbols: các biểu tượng nguồn nuôi như máy

phát tín hiệu, cuộn dây rơle, v.v…

Maps and Charts: biểu đồ như hộp nối dây, các trạm (hạt

nhân, mặt trời, gió),…

Telecoms Switch and Peripheral Equip: ký hiệu các thiết bị

ngoại vi

2.4 Flowchart (lưu đồ)

Basic Flowchart: gồm các biểu tượng để vẽ 1 lưu đồ

đơn giản

Cause and Effect Diagram: sơ đồ hiệu ứng

Trang 9

Mind Mapping Diagram: gồm các biểu tượng tinh thần

như mặt trời, ngôi sao, nhà, cầu vòng, cây, mưa, gió,

v.v…

Work Flow Diagram: gồm những biểu tượng trong công

việc như tài khoản, ngân hàng, thư tín, tiếp tân, v.v…

2.5 Forms and Charts (Các dạng bảng biểu và biểu đồ)

Charts and Graphs (biểu đồ và đồ thị)

Gồm các dạng biểu đồ như dạng cột, 3 chiều, dạng bánh, dạng bảng, v.v

Marketing Shapes: Gồm các biểu tượng như hình bia bắn, mũi

tên, cân công lý, chung cư, các loại tiền tệ, v.v…

Marketing Diagram: Các dạng sơ đồ ma trận, từng bước, kim

tự tháp, v.v…

2.6 Map (Bản đồ)

Landmark shapes: biểu tượng mốc như sân bay, bến

phà, trạm xăng, v.v…

Trang 10

Metro shapes: biểu tượng của xe điện ngầm như: vị trí

trạm, tuyến đường cong, tuyến thẳng, v.v…

Recreation shapes: các biểu tượng lĩnh vực giải trí như

bơi lội, đánh golf,v.v…

Transportation shapes: Biểu tượng trong giao thông như

đèn giao thông, các loại biển báo, biển cấm, v.v…

Road shapes: Biểu tượng đường phố như đường thẳng,

cong, ngã tư, v.v…

Các loại biểu tượng đường, nhà máy, xe ôtô, cây xanh, sân bay, kho hàng, trạm khí ,v.v… ở dạng 3 chiều

2.7 Mechanical Engineering (thiết kế cơ khí)

Equipment: các thiết bị như các loại máy bơm, máy

nén khí, đầu lọc khí, máy do áp suất, v.v…

Trang 11

Valve Assembly: các bộ phận của val

Valves: các dạng val khí như val 1 chiều, val 2/2, v.v

2.8 Network (Hệ thống mạng)

Active Directory Objects: các biểu tượng chỉ hoạt động

như máy tính, người, v.v…

Các biểu tượng chỉ vị trí hoạt động

Exchange Objects: các biểu tượng về trao đổi quốc tế

Trang 12

™ LDAP Directory ( thư viện LDAP)

Có thể chọn các biểu tượng trong hộp thoại

Directory Navigator

2.9 Organization Chart (Sơ đồ tổ chức)

Dùng để tạo sơ đồ tổ chức của cơ quan Có thể tạo sơ đồ bằng các biểu tượng có sẵn hoặc bằng công cụ tạo sơ đồ

™ Organization Chart Wizard: Tạo sơ đồ bằng công cụ lập trình sẵn 2.10 Process Engineering

Valves and Fittings: gồm các dạng val như val cổng,

val cầu, v.v…

Trang 13

Pipelines: gồm các loại đường ống

Pumps: các loại động cơ

General: tổng quát như băng tải, động cơ, máy nghiền,

phễu trộn,v.v…

Vessels: các loại thùng chứa như thùng chứa khí, thùng

kín, v.v…

Heat Exchangers: các bộ đổi nhiệt như máy đốt dầu,

máy làm mát, v.v…

Và còn các thư viện khác

Gồm các thư viện giống như Piping and Instrumentation Diagram

2.11 Project Schedule (Bảng liệt kê các đề án)

™ Calendar (lịch công tác)

Lịch tháng lớn Lịch tháng nhỏ Lịch năm

Trang 14

Ngoài các biểu tượng trang trí trên lịch thì Calendar có thể lập lịch từng tháng (lớn và nhỏ) và năm

Khi lấy biểu tượng lịch thì sẽ xuất hiện hộp thoại cài đặt tháng (month) và năm (year) muốn thể hiện, và các hỏi phụ khác như tuần bắt đầu (Begin week on), hiển thị số tuần (Show week Numbers), v.v…

Khi tạo biểu đồ Gantt thì xuất hiện hộp thoại Gantt Chart Option Date

Number of tasks: số lượng nhiệm vụ Duration option: lựa chọn khoảng thời gian Timescale range: khoảng thời gian ngày

tháng

Time units: đơn vị thời gian Format: định dạng các biểu tượng trên than

nhiệm vụ, thanh sơ lược và thanh mốc

h

Ngoài ra, có thể thêm hàng, cột, biểu tượng

trong thanh Gantt Chart Shapes

Muốn đánh chữ vào ô nào thì chọn ô đó và thực hiện đánh chữ bình thường

Trang 15

™ Timeline (biểu đồ đường)

Cũng với các cài đặt như trên

2.12 Một số thư viện khác như: Software, Visio Extras, Web Diagram

3 Các chức năng cơ bản của MICROSOFT VISIO

3.1 Khởi động Microsoft Visio

Từ Desktop nhấp chuột chọn Start /All programs / Microsolf Visio

3.2 Tạo bản vẽ mới

™ Cách 1: Vào File /New/chọn Drawing Type

Trang 16

Sau đó hiện ra hộp thoại dưới đây:

Trong danh sách Category chọn các mẫu phạm trù theo ý muốn như mẫu về cơ khí, điện tử, kiến trúc, xây dựng,… Trong Template chọn khung mẫu theo từng

phạm trù

™ Cách 2: Nhấp vào biểu tượng để tạo một bản vẽ mới nhưng với

phạm trù cũ hoặc vào: File / New / New Drawing

Để xuất hiện hộp thoại các mẫu bản vẽ với những phạm trù như trên,

vàoView / Task Pane

3.3 Xem bản vẽ mẫu

™ Vào File / New / Browse Sample Drawing

™ Sau đó chọn lĩnh vực cần tham khảo và mở các bàn vẽ muốn xem

3.4 Một số công cụ vẽ thường dùng trong Microsoft Visio

a Kết nối các phần tử lại với nhau:

dấu “X” đó là các điểm kết nối rồi nhấp giữ kéo chuột đến điểm “X”của phần tử cần kết nối

b Tạo thêm điểm cần kết nối :

vào nơi cần tạo điểm kết nối trên phần tử

Trang 17

c Stamp Tool

Công cụ này Copy phần tử vừa kéo ra (từ các mẫu) và dán tại nơi mà dấu

“+” của công cụ này ở

d Poiter Tool:

Là công cụ dùng để chỉnh sửa kích thước của đối tượng Chỉ cần click vào đối tượng muốn chỉnh sửa thì xung quanh đối tượng sẽ hiện lên các ô hình chữ nhật màu xanh, chỉ cần nhấp vào các ô vuông đó sau cho hiện lên dấu là ta có thể điều chỉnh được kích thước

e Công cụ vẽ đường thẳng, đường cong, vẽ tự do,.…

Click vào

f Vẽ hình chữ nhật, elip

g Quay phần tử: có 3 cách

Cách 1:

vd:

Cách 2: Sử dụng menu:

Trang 18

Chọn phần tử muốn xoay và vào Shape/Rotate or Flip

Sau đó chọn hướng xoay tuỳ ý

Cách 3: xoay phần tử với một góc tự chọn

Click chọn phần tử Vào View/Site or Position

Sau đó hiện ra hộp thoại và đánh giá trị góc muốn xoay Nếu muốn xoay cùng chiều kim đồng hồ thì đánh góc dương và ngược lại

h Nhóm các phần tử lại với nhau:

¾ Nhóm các phần tử lại: Chọn các phần tử muốn nhóm và vào

Shape/Grouping/Group

Shape/Grouping/Add to Group

tách ra khỏi nhóm Vào Shape /Grouping /Remove from Group

i Sắp xếp đối tượng

™ Dùng để canh các đối tượng được chọn theo 1 thứ tự hàng ngũ nào đó

™ Cách thực hiện:

Chọn các đối tượng cần sắp xếp

Vào menu Shape / Align Shape

Trang 19

3.5 Tạo một trang bản vẽ mới:

Page properties đánh vào tên trang vẽ mới Để chọn tỉ lệ cho trang mới này, vào Drawing Scale để chọn tỷ lệ thích hợp

™ Có thể canh theo bên trái / phải hay trên / dưới

™ Đường gạch màu xanh dùng để chỉ loại hàng

3.6 Thêm một thư viện khác

Có 2 cách để mở thêm một thư viện khác:

™ Vào File / Stencils : chọn thư viện muốn thêm

™ Click vào để chọn thư viện muốn thêm vào

3.7 Đóng một thư viện

™ Cách thực hiện: Right - Click vào thư viện muốn đóng và chọn Close

3.8 Tìm biểu tượng

nào, Click vào

™ Tức thì bên trái màn hình xuất hiện hộp thoại tìm kiếm

Nhập tên (tiếng Anh) biểu tượng muốn tìm vào khung Search for và nhấp Go

3.9 Tạo text trên khối hình

Thông thường, mỗi phần tử đưa vào bản vẽ đều có tên hoặc những chức năng nhất định Để thể hiện chữ cho các đối tượng, chọn phần tử và đánh text vào Khi

hoàn thành nhấn phím Esc hoặc click bên ngoài hợp Text block để thoát

3.10 Tạo lớp (Layer) cho bản vẽ

Đối với những bản vẽ phức tạp, có nhiều phần tử và hình dạng khác nhau Để thuận lợi cho việc chỉnh sữa và quản lý, nên tạo cho mỗi phần tử hay một nhóm các

Trang 20

phần tử cùng tính chất một lớp khác nhau giống như trong phần mềm Autocad Các lớp này có thể khác nhau về màu sắc, nét vẽ,…

Các chức năng trong lớp:

Click vào Layer color để tạo màu cho lớp

tương ứng

Click vào Visible để hiển thị / không hiển thị

lớp

Click vào Lock để khoá / không khóa lớp Khi

khóa lớp thì không thể chỉnh sữa lớp

Click vào Remove để xoá lớp

Ngày đăng: 05/07/2014, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w