1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài “Tìm hiểu về quy trình phát triển phần mềm theo Agile” pptx

51 3,2K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Trường đại học điện lực Khoa CNTT MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 5 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC 6 PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ PHẦN MỀMQUY TRÌNH PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM 7 I. Tìm hiểu chung về công nghệ phần mềm 7 1. Công nghệ phần mềm là gì ? 7 - Phần mềm máy tính là gì? Phần mềm máy tính (Computer software) là các sản phẩm do nhà phát triển phần mềm thiết kế và xây dựng nhằm phục vụ một mục đích nào đó 7 II. Quy trình phát triển phần mềm truyền thống 8 1. Đặc điểm 8 - Các phương pháp truyền thống là các phương pháp thiên về kế hoạch, quá trình phát triển phần mềm phải tuân theo một quy trình nghiêm ngặt. Trong quá trình phát triển phần mềm, rất nhiều tài liệu được tạo ra, được xét duyệt và đó là một yếu tố quan trọng trong quản lí rủi ro 8 - Với các phương pháp này, toàn bộ quá trình phát triển thường được lên kế hoạch chi tiết và các tài liệu trước cũng như trong quá trình phát triển được chuẩn bị đầy đủ. Quá trình phát triển được thực hiện theo quy trình được định trước, và việc tuân thủ quy trình sẽ làm tăng chất lượng phần mềm và giảm rủi ro 8 - Theo các phương pháp này thì quá trình sản xuất phần mềm giống như sản xuất các mặt hàng công nghiệp khác. Những người phát triển thực hiện công việc một cách nghiêm ngặt theo các chuẩn và quy trình, không yêu cầu sáng tạo nhiều. Những người quản lí chỉ cần tăng năng lực sản xuất và đạt được các mục tiêu như: 8 - Giảm thiểu lỗi và công việc diễn ra trơn tru 8 - Cố gắng giữ ổn định: về tổ chức, sản lượng… 9 - Chuẩn hóa mọi thao tác và buộc mọi người tuân theo một cách nghiêm ngặt 9 - Không cho phép sự sai sót 9 2. Các bước trong mô hình truyền thống 9 3. Một số mô hình phát triển phần mềm truyền thống (phát triển theo kế hoạch) 10 a. Mô hình thác nước (waterfall model) 10 Hình 1: Mô hình thác nước 11 b. Mô hình làm bản mẫu (Prototyping model) 12 Hình 2: Mô hình làm bản mẫu 13 c. Mô hình xoắn ốc (The spiral model) 13 Hình 4:Mô hình đài phun nước 16 PHẦN II. TÌM HIỂU QUY TRÌNH AGILE 16 I. Sự ra đời của mô hình agile 16 1. Sự cần thiết của một mô hình phát triển phần mềm mới 16 2. Agile là gì? 17 II. Tìm hiểu chung về agile 17 1. Tuyên ngôn agile 17 Tuyên ngôn Agile được viết như sau: “Chúng tôi tìm kiếm những phương pháp tốt hơn để phát triển và giúp người khác phát triển phần mềm. Qua hoạt động đó, chúng tôi sẽ trân trọng: cá nhân và sự tương tác hơn là quy trình và công cụ; phần mềm hoạt động được hơn là việc thu thập tư liệu phát triển; hợp tác với khách hàng hơn là thương thuyết về hợp đồng; phản ứng theo sự thay đổi hơn là theo sát kế hoạch. Nghĩa là, mặc dù có những giá trị cố hữu ở ‘cánh hữu’ (truyền thống), nhưng chúng tôi trân trọng các giá trị ‘cánh tả’ (của đổi mới) nhiều hơn” 17 - Cá nhân và tương tác hơn là quy trình và công cụ: Câu đầu tiên này cho ta thấy không phải lúc nào cũng có giải pháp cho mọi thứ, mà giải pháp chính là nằm bên trong của công Bài tập lớn công nghệ phần mềm 1 Trường đại học điện lực Khoa CNTT việc. Và đề tìm được giải pháp, thì không chỉ dựa vào các lý thuyết mà phải trực tiếp làm công việc phát triển phần mềm. Tất nhiên quy trình và công cụ cũng là điều quan trọng. Sẽ không thể có một phần mềm tốt nếu như quy trình và công cụ không tốt. Nhưng điều mà bản tuyên ngôn nhấn mạnh là vai trò của từng cá nhân và mối quan hệ giữa các cá nhân trong đội ngũ phát triển phần mềm. Ý nghĩa quan trọng nhất của Agile là mọi người cùng làm việc trong nhóm, chia sẻ thông tin thoải mái với nhau hơn là tập trung theo sát một quy trình hay công cụ nào đó 18 - Phần mềm hoạt động được hơn là việc thu thập tư liệu để phát triển: Điều này không có nghĩa là chúng ta không phải thu thập lại tư liệu để phát triển, chỉ là ít nhấn mạnh thu thập tư liệu và tập trung nhiều hơn cho việc hoàn tất công việc. Bởi vì đối với một dự án muốn thành công thì phải thu thập tài liệu đầy đủ. Nhưng bản thân tài liệu cũng không thể giúp được gì nếu không có một sản phẩm phần mềm thực sự. Vì thế, việc tạo ra sản phẩm phần mềm quan trọng hơn, và tài liệu chỉ đóng vai trò hỗ trợ phần mềm, mô tả phần mềm một cách chính xác 18 - Hợp tác với khách hàng hơn là thương thuyết hợp đồng: Việc ký kết hợp đồng là quan trọng nhưng không đủ. Một môi trường hợp tác tốt sẽ giúp cho những người phát triển đưa ra giải pháp tốt nhất cho khách hàng. Các hợp đồng định nghĩa những điều khoản ràng buộc mà trong đó cả hai bên đối tác phải tuân theo, những người phát triển cần hợp tác với khách hàng để có thể hiểu rõ yêu cầu cũng như những gì cần phải đưa ra. Agile tập trung vào việc khuyến khích khách hàng cùng tham gia vào dự án hơn là chỉ viết hợp đồng để rồi khách hàng sẽ chẳng làm gì với nhóm dự án phần mềm 18 - Phản ứng theo thay đổi hơn là theo sát kế hoạch: Việc lập kế hoạch cho phát triển phần mềm là không thể thiếu. Kế hoạch giúp công việc định hướng tốt hơn. Tuy nhiên thực tế có rất nhiều thay đổi, và cứ nhất nhất tuân theo kế hoạch sẽ dễ dẫn đến thất bại. Do đó cần đáp ứng với thay đổi để có sự điều chỉnh sao cho phù hợp. Chính vì vậy, nhóm phát triển luôn sẵn lòng đón nhận thay đổi hơn là chỉ làm theo kế hoạch dự án (có trước) vì thay đổi luôn diễn ra và cả kế hoạch dự án cũng sẽ thay đổi khi yêu cầu thay đổi 19 2.Nguyên tắc agile: 19 3. Đặc điểm của mô hình agile: 21 III. Quy trình thực hiện 22 Hình 5: Mô hình Agile tổng quát 22 1. Lập kế hoạch 22 2. Phân tích 23 3. Thiết kế và lập trình 23 4. Test 23 5 . Bàn giao sản phẩm 24 IV. Những vấn đề cần xem xét để quyết định chọn phát triển theo hướng agile 24 1. Cần trả lời những câu hỏi sau 24 2. Điều kiện áp dụng quy trình agile 24 VI. Ưu nhược điểm của phương pháp: 26 1. Ưu điểm: 26 - Agile là sự lựa chọn rất tốt cho các dự án nhỏ bởi dự án nhỏ thường có những yêu cầu không được xác định rõ ràng và có thể thay đổi thường xuyên. Với phương pháp này bạn phải chia yêu cầu ra thành những nhiệm vụ nhỏ mà có thể dễ dàng quản lý 26 - Với agile khách hàng có thể được xem trước dự án trong quá trình phát triển vì Agile phát triển phần mềm theo hướng tăng dần và có thể đưa cho khách hàng xem từng nhiệm vụ đã thực hiện .Bằng việc đó sẽ không bị chậm và khách hàng sẽ có sản phẩm sơ lược thay vì đợi đến khi dự án hoàn thành. Chính vì vậy, nếu qua mỗi giai đoạn, mỗi nhiệm vụ của phát triển dự án mà có sai sót hay yêu cầu thay đổi từ khách hàng chúng ta có thể dễ dàng sửa đổi 26 Bài tập lớn công nghệ phần mềm 2 Trường đại học điện lực Khoa CNTT - Agile chia dự án ra thành những thành phần nhỏ và giao cho mỗi người. Hàng ngày mọi người đều phải ngồi họp với nhau trong một thời gian ngắn để thảo luận tiến độ và các vấn đề nảy sinh lên mọi vấn đề đều có thể được giải quyết nhanh chóng 26 - Tỷ lệ thành công của các dự án sử dụng Agile thường cao hơn các quy trình khác. 27 Hình 6: So sánh agile với các phương pháp khác 27 Và tỷ lệ thành công của agile thì gấp 3 lần so với Waterfall: Theo báo cáo “CHAO Manifesto” năm 2011 của Standish Group, các dự án agile có tỷ lệ thành công gấp 3 lần so với những dự án không dùng agile 27 2. Rủi ro và giải pháp 28 V.Công cụ quản lí dự án với agile: agilebench.com 29 1. Khái niệm 29 2. Nội dung 29 VI. So sánh phát triển theo mô hình truyền thống và phát triển theo Agile 30 Hình 8: So sánh agile và các phương pháp truyền thống 31 CHƯƠNG III.CÁC PHƯƠNG PHÁP THEO AGILE 32 I.Tìm hiểu chung 32 Hình 9: Một số phương pháp agile 32 Hình 10: So sánh các phương pháp phát triển phần mềm 33 II. Các quy trình phát triển theo hướng Agile 33 1. Quy trình Scrum 33 a. Giới thiệu 33 Scrum là một phương pháp luận được viết bởi Ken Schwaber và Mike Beedle. Thuật ngữ Scrum được đưa ra dựa trên một bài viết của Takeuchi và Nonaka (1986) mà trong đó giới thiệu một quy trình phát triển phần mềm nhanh có khả năng thích nghi 33 Phương pháp phát triển phần mềm Scrum được biết đến như một phương pháp quản lý nâng cao, áp dụng cho các hệ thống hiện có. Do đó, có thể áp dụng Scrum với các phương pháp phát triển phần mềm khác 33 Ý tưởng chính của Scrum là cho rằng việc phát triển một hệ thống cần phải quản lý một loạt các đại lượng như yêu cầu, thời gian, tài nguyên hay công nghệ dùng để phát triển, mà những đại lượng này hoàn toàn có thể thay đổi trong quá trình phát triển. Từ đó cho thấy quá trình phát triển dự án mang tính không ổn định, phức tạp và khó đoán trước. Do đó, cần phải có một quy trình phát triển có tính linh hoạt cao để có thể áp ứng được những thay đổi này, và sản phẩm đầu ra phải có tính ứng dụng cao đáp ứng nhu cầu khách hàng 33 b. Nguyên tắc 34 d. Quy trình 35 Hình 11: Quy trình Scrum 35 e. Các tác nhân tham gia: 38 Nhược điểm: 39 - Vai trò của PO rất quan trọng (Là tiếng nói của khách hàng trong việc đánh giá sản phẩm. Người hiểu rõ cái mà khách hàng cần. Thông thường PO là khách hàng hoặc một Business Analysis). PO là người định hướng sản phẩm. Nếu PO làm không tốt sẽ ảnh hưởng đến kết quả chung 39 - Khi phát triển dự án theo Scrum thì dự án sẽ không có detail design. Do vậy mỗi thành viên của dự án cũng sẽ là một người thiết kế hệ thống. Do vậy nếu phối hợp không tốt thì có thể dẫn đến việc sản phẩm rất khó "sửa chữa" 39 e. Nhận xét 43 XP đưa ra một cách chi tiết về hướng dẫn thực hiện, được mô tả rõ ràng từ cách thực hiện cho đến những lợi ích thu được từ các hoạt động này. Việc thực hiện theo hướng dẫn này có thể giải quyết được khá nhiều những vấn đề thường gặp phải trong các dự án hiện nay và tăng thêm khả năng thành công của dự án 43 3. Phương pháp phát triển phần mềm thích nghi ASD 43 Bài tập lớn công nghệ phần mềm 3 Trường đại học điện lực Khoa CNTT Hình14: Quy trình ASD 44 III. Đánh giá và so sánh các phương pháp 47 1.Đặc điểm chính 47 2. Khả năng và phạm vi áp dụng 48 KẾT THÚC 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Bài tập lớn công nghệ phần mềm 4 Trường đại học điện lực Khoa CNTT LỜI MỞ ĐẦU Đi cùng với xu thế phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghệ khác trên thế giới, công nghệ phần mềm cũng đang mở ra một cánh cửa cho các tiếp cận tiến bộ. Khá nhiều công ty, tổ chức đã nhận thức được tầm quan trọng của ngành công nghệ này và đã có những bước tiếp cận đáng ghi nhận. Tuy nhiên, song song với những bước phát triển như vậy, nhiều mặt hạn chế về chất lượng phần mềm vẫn đã và đang là mối quan tâm của nhiều người, nhiều tổ chức. Là sinh viên của khoa công nghệ thông tin, chúng em sớm đã được tiếp cận với môn công nghệ phần mềm và tìm hiểu khá nhiều qui trình hỗ trợ và nâng cao chất lượng phần mềm. Chúng em đã nhận thức được tầm quan trọng của các quy trình phát triển phần mềm. Mỗi qui trình có những mặt vượt trội riêng và nhìn chung mục đích chính của chúng cũng để nâng cao chất lượng sản phẩm và hạn chế rủi ro cho phần mềm làm ra. Tuy nhiên, trong những qui trình ấy chúng em nhận thấy phát triển phần mềm theo Agile là khá tiềm năng. Chính vì vậy, chúng em đã chọn đề tài báo cáo là “Tìm hiểu về quy trình phát triển phần mềm theo Agile”. Nhóm sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Thanh Tuyền Nguyễn Quang Hoàng Đoàn Thị Kim Dung Trần Văn Thành Hà Thị Thu Hương Dương Văn Hà Bài tập lớn công nghệ phần mềm 5 Trường đại học điện lực Khoa CNTT BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Tên nhóm Thành viên Nội dung công việc Nhóm 1 Đỗ Thị Thanh Tuyền Nguyễn Quang Hoàng Phần I: Tổng quan về công nghệ phần mềm và quy trình phát triển phần mềm. Cụ thể: Tìm hiểu chung về công nghệ phần mềm, quy trình phát triển phần mềm. Tìm hiểu và rút ra nhận xét ưu điểm, nhược điểm của các mô hình phát triển phần mềm truyền thống (phát triển theo kế hoạch). Nhóm 2 Đoàn Thị Kim Dung Trần Văn Thành Phần II: Quy trình phát triển phần mềm theo Agile. Cụ thể: Tìm hiểu chung về agile, sự ra đời, nguyên lý làm việc, đặc điểm và các bước phát triển phần mềm theo agile. Rút ra ưu nhược điểm của agile và so sánh agile với các phương pháp khác đặc biệt là các phương pháp trước nó Nhóm 3 Hà Thị Thu Hương Dương Văn Hà Phần III: Các quy trình phát triển phần mềm theo hướng Agile Cụ thể:Tìm hiểu 3 quy trình phát triển phần mềm được áp dụng theo nguyên lý của agile là Scrum, ASD và XP. Lưu ý: Các nhóm phải tìm hiểu tất cả các phần nhưng chú trọng nhiều hơn vào các phần đã được giao. Bài tập lớn công nghệ phần mềm 6 Trường đại học điện lực Khoa CNTT PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM VÀ QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM I. Tìm hiểu chung về công nghệ phần mềm. 1. Công nghệ phần mềm là gì ? - Phần mềm máy tính là gì? Phần mềm máy tính (Computer software) là các sản phẩm do nhà phát triển phần mềm thiết kế và xây dựng nhằm phục vụ một mục đích nào đó. - Công nghệ phần mềm là gì? Công nghệ phần mềm (Software Engineering) là các hoạt động bao gồm: phát triển, đưa vào hoạt động, bảo trì, và loại bỏ phần mềm một cách có hệ thống. - Mục tiêu của công nghệ phần mềm là tạo ra những phần mềm tốt nhất với thời gian ngắn nhất, giảm đến tối thiểu những rủi ro có thể gây ra cho các khách hàng. - Ngành học công nghệ phần mềm bao trùm kiến thức, các công cụ, và các phương pháp cho việc định nghĩa yêu cầu phần mềm, cũng như việc thực hiện các tác vụ thiết kế, xây dựng, kiểm thử (software testing), và bảo trì phần mềm. Ngoài ra, công nghệ phần mềm còn sử dụng kiến thức của các lĩnh vực như kỹ thuật máy tính, khoa học máy tính, quản lý, toán học, quản lý dự án, quản lý chất lượng, công thái học phần mềm (software ergonomics), và kỹ nghệ hệ thống (systems engineering). 2. Lịch sử phát triển của công nghệ phần mềm. - Thập niên 1940: Chương trình máy tính được viết bằng tay. - Thập niên 1950: Các công cụ đầu tiên xuất hiện như phần mềm biên dịch Macro Assembler và phần mềm thông dịch đã được tạo ra. Các trình dịch được tối ưu hóa lần đầu tiên ra đời. - Thập niên 1960: Các công cụ thế hệ thứ hai như trình dịch tối ưu hóa và kiểm tra mẫu được thực hiện. Khái niệm công nghệ phần mềm được bàn thảo rộng rãi. Bài tập lớn công nghệ phần mềm 7 Trường đại học điện lực Khoa CNTT - Thập niên 1970: Các công cụ phần mềm như UNIX các vùng chứa mã, các lệnh make… được kết hợp với nhau. - Thập niên 1980: Các máy PC và máy trạm ra đời. Cùng lúc đó có mô hình dự toán khả năng. Lượng phần mềm tiêu thụ mạnh. - Thập niên 1990: Phương pháp lập trình hướng đối tượng ra đời. Các quá trình nhanh như lập trình cực hạn được chấp nhận rộng rãi. Chính vì vậy, máy tính và internet phát triển rộng rãi. - Hiện nay: Các phần mềm biên dịch như là .net, PHP, Java làm cho việc phát triển phần mềm dễ dàng hơn. Quy trình phát triển phần mềm hỗ trợ cũng đa dạng. II. Quy trình phát triển phần mềm truyền thống. 1. Đặc điểm. - Các phương pháp truyền thống là các phương pháp thiên về kế hoạch, quá trình phát triển phần mềm phải tuân theo một quy trình nghiêm ngặt. Trong quá trình phát triển phần mềm, rất nhiều tài liệu được tạo ra, được xét duyệt và đó là một yếu tố quan trọng trong quản lí rủi ro. - Với các phương pháp này, toàn bộ quá trình phát triển thường được lên kế hoạch chi tiết và các tài liệu trước cũng như trong quá trình phát triển được chuẩn bị đầy đủ. Quá trình phát triển được thực hiện theo quy trình được định trước, và việc tuân thủ quy trình sẽ làm tăng chất lượng phần mềm và giảm rủi ro. - Theo các phương pháp này thì quá trình sản xuất phần mềm giống như sản xuất các mặt hàng công nghiệp khác. Những người phát triển thực hiện công việc một cách nghiêm ngặt theo các chuẩn và quy trình, không yêu cầu sáng tạo nhiều. Những người quản lí chỉ cần tăng năng lực sản xuất và đạt được các mục tiêu như: - Giảm thiểu lỗi và công việc diễn ra trơn tru. Bài tập lớn công nghệ phần mềm 8 Trường đại học điện lực Khoa CNTT - Cố gắng giữ ổn định: về tổ chức, sản lượng… - Chuẩn hóa mọi thao tác và buộc mọi người tuân theo một cách nghiêm ngặt. - Không cho phép sự sai sót. 2. Các bước trong mô hình truyền thống • Xác định yêu cầu: Đây là bước đầu tiên của quy trình phát triển phần mềm. Nó gồm 2 khía cạnh: - Mô hình hóa nghiệp vụ: Liên quan đến việc hiểu các nghiệp vụ chung của phần mềm trong văn cảnh cụ thể của nó. - Mô hình hóa yêu cầu hệ thống: Xác định được yêu cầu thực sự của khách hàng, xem khách hàng cần gì để biết được ta sẽ phải làm gì, không cần làm gì và xác định càng chi tiết càng rõ ràng càng tốt. • Phân tích yêu cầu: Phân tích có nghĩa là phải xem xét xem ta đang phải đối mặt với vấn đề gì? Trước khi đi vào thiết kế ta phải phân tích vấn đề một cách rõ ràng. Từ đó mới biết ta thực sự hiểu về sản phẩm mà khách hàng yêu cầu hay chưa? Điều này liên quan đến khách hàng, người dùng cuối. • Thiết kế: Trong pha thiết kế chúng ta hành động để giải quyết vấn đề hay nói cách khác chúng ta đưa ra những quyết định dựa trên kinh nghiệm, ước lượng hay trực giác. Ta thiết kế và xem nó sẽ được triển khai như thế nào. Thiết kế hệ thống thường phân ra thành 1 hệ thống con logic (tiến trình) và hệ thống con vật lý (máy tính, mạng) quyết định cách thức máy móc làm việc với nhau từ đó lựa chọn công nghệ. • Đặc tả: Pha đặc tả thường bị bỏ qua. Thuật ngữ đặc tả được dùng theo nhiều cách khác nhau. Ví dụ như đầu ra của pha yêu cầu là một đặc tả về hệ thống ta cần Bài tập lớn công nghệ phần mềm 9 Trường đại học điện lực Khoa CNTT làm, thuật ngữ đặc tả dùng để mô tả hành vi mong đợi của một thành phần trong chương trình. Đặc tả có thể dùng trong trường hợp sau: - Là cơ sở để kiểm tra thiết kế phần mềm trong thực thi hệ thống. - Văn bản là các thành phần phần mềm có thể cài đặt bởi bên thứ ba. - Để mô tả cách thức code hay sử dụng lại code trong các ứng dụng khác. • Cài đặt: Giai đoạn này chúng ta sẽ viết các đoạn code nhỏ cho các chương trình con. Công việc chính là viết phần thân các phương thức trong lớp thiết kế. • Kiểm thử: Sau khi phần mềm đã hoàn thành thì cần kiểm tra lại xem nó có đáp ứng nhu cầu khách hàng hay chưa. Cách tốt nhất mà người ta hay làm là thực hiện các test nhỏ trong suốt quá trình phát triển phần mềm hệ thống để đảm bảo chất lượng. • Triển khai: Giai đoạn này quan tâm đến phần cứng và phần mềm tại nơi người dùng cuối. • Bảo trì: Sau khi hệ thống được triển khai có thể có nhiều lỗi hệ thống hay cũng có thể khách hàng yêu cầu sửa đổi nâng cấp…Vì, vậy cần có quá trình bảo trì hệ thống. 3. Một số mô hình phát triển phần mềm truyền thống (phát triển theo kế hoạch) a. Mô hình thác nước (waterfall model) • Ý tưởng: Mô hình thác nước hay còn gọi là mô hình tuyến tính hay mô hình kinh điển (classic model). Trong mô hình này, quy trình phát triển trông giống như một dòng chảy, với các giai đoạn được thực hiện theo trật tự nghiêm ngặt và không có sự quay lui hay nhảy vượt giai đoạn. Cụ thể, quá trình sẽ được thực hiện tuần tự qua các giai đoạn: phân tích yêu cầu, thiết kế, triển khai thực hiện, kiểm thử, liên kết và bảo trì. Tức là mô hình này sẽ xem quá trình xây dựng một sản phẩm Bài tập lớn công nghệ phần mềm 10 [...]... hay quy trình phát triển phần mềm mới ra đời Và quy trình phát triển phần mềm linh hoạt agile đã phần nào đáp ứng được yêu cầu ấy 2 Agile là gì? - Phương pháp phát triển phần mềm Agile (Agile development Method) ra đời từ đầu những năm 90, với ý tưởng khắc phục những nhược điểm của mô hình truyền thống cụ thể là mô hình thác nước Agile là tên gọi chung để chỉ các phương pháp phát triển nhanh Agile”. .. iteration cho khách hàng dùng thử, đánh giá Bài tập lớn công nghệ phần mềm 29 Trường đại học điện lực Khoa CNTT 2.9 Bắt đầu iteration mới nếu dự án chưa hoàn thành VI So sánh phát triển theo mô hình truyền thống và phát triển theo Agile Phát triển theo kế hoạch Phát triển theo agile Phát triển theo kế hoạch đã dự định Phát triển không nhất thiết phải theo kế trước: Hạn chế sự thay đổi từ khách hoạch mà có thể... linh hoạt Trong khi đó, cách tiếp cận của XP thì thiên về các kỹ thuật áp Bài tập lớn công nghệ phần mềm 32 Trường đại học điện lực Khoa CNTT dụng trong lập trình Nhiều hướng dẫn thực hiện trong lĩnh vực lập trình được XP đề cập một cách chi tiết Hình 10: So sánh các phương pháp phát triển phần mềm II Các quy trình phát triển theo hướng Agile 1 Quy trình Scrum a Giới thiệu Scrum là một phương pháp luận... thiệu một quy trình phát triển phần mềm nhanh có khả năng thích nghi Phương pháp phát triển phần mềm Scrum được biết đến như một phương pháp quản lý nâng cao, áp dụng cho các hệ thống hiện có Do đó, có thể áp dụng Scrum với các phương pháp phát triển phần mềm khác Ý tưởng chính của Scrum là cho rằng việc phát triển một hệ thống cần phải quản lý một loạt các đại lượng như yêu cầu, thời gian, tài nguyên... để tạo ra một phần mềm hiệu quả nhất II Tìm hiểu chung về agile 1 Tuyên ngôn agile Tuyên ngôn Agile được viết như sau: “Chúng tôi tìm kiếm những phương pháp tốt hơn để phát triển và giúp người khác phát triển phần mềm Qua hoạt động đó, chúng tôi sẽ trân trọng: cá nhân và sự tương tác hơn là quy trình và Bài tập lớn công nghệ phần mềm 17 Trường đại học điện lực Khoa CNTT công cụ; phần mềm hoạt động... Mà nó là những lý thuyết về quy trình phát triển phần mềm Hiện nay có nhiều các phương pháp phát triển nhanh theo hướng Agile được đề xuất và áp dụng Mỗi phương pháp có một hướng tiếp cận khác nhau, đưa ra các quy trình, các hướng dẫn thực hiện riêng Nhưng chung nhất, các phương pháp này đều có những tính chất đã được tuyên bố trong bản tuyên ngôn của các phương pháp phát triển nhan như: tính tương... thức phát triển phần mềm linh hoạt) với mục tiêu là phần mềm phải có khả năng biến đổi, phát triển và tiến hóa theo thời gian mà không cần phải làm lại từ đầu Phương thức này tập chung vào tính đơn giản: tạo ra một phần mềm thật đơn giản đáp ứng đúng yêu cầu của khách hàng hôm nay và sẵn sàng cho những thay đổi vào ngày mai - Phương pháp Agile cố gắng cực tiểu hoá rủi ro bằng cách phát triển phần mềm. .. cách triệt để kỳ vọng của con người về cách thức mà phần mềm làm việc Chúng ta có rất nhiều phương pháp giúp xác định con đường phát triển phần mềm ví dụ như một số quy trình: - Mô hình thác nước - Mô hình xoắn ốc - Mô hình hướng đối tượng - Mô hình làm bản mẫu Các phương pháp truyền thống kể trên cố gắng trang bị một khả năng dự đoán trước cho quy trình phát triển phần mềm Vì vậy, chúng có thể tạo ra... của công việc Và đề tìm được giải pháp, thì không chỉ dựa vào các lý thuyết mà phải trực tiếp làm công việc phát triển phần mềm Tất nhiên quy trình và công cụ cũng là điều quan trọng Sẽ không thể có một phần mềm tốt nếu như quy trình và công cụ không tốt Nhưng điều mà bản tuyên ngôn nhấn mạnh là vai trò của từng cá nhân và mối quan hệ giữa các cá nhân trong đội ngũ phát triển phần mềm Ý nghĩa quan... Con người thay vì quy trình đội cần được tự do phát triển cách làm việc của riêng mình mà không cần đến các quy trình quy phạm định trước Hiểu rằng hệ thống sẽ thay đổi nên Chấp nhận thay đổi thiết kế hệ thống sao cho nó có thể Bài tập lớn công nghệ phần mềm 19 Trường đại học điện lực Khoa CNTT chấp nhận được thay đổi đó Chú trọng vào tính giản dị dễ hiểu của phần mềm đang được phát triển cũng Gìn giữ . Hoàng Phần I: Tổng quan về công nghệ phần mềm và quy trình phát triển phần mềm. Cụ thể: Tìm hiểu chung về công nghệ phần mềm, quy trình phát triển phần mềm. . TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM VÀ QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM I. Tìm hiểu chung về công nghệ phần mềm. 1. Công nghệ phần mềm là gì ? - Phần mềm máy tính

Ngày đăng: 07/03/2014, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w