1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Chương 3: Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ sử dụng BJT ppt

53 2,6K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

Phân cực cho BJT Để có thể khuếch đại tín hiệu, BJT cần được “đặt” ở vùng tích cực vùng cắt và vùng bão hòa được dùng trong chế độ chuyển mạch  tiếp giáp BE phân cực thuận, tiếp giáp

Trang 1

Chương 3: Mạch khuếch đại

tín hiệu nhỏ sử dụng BJT

 Nhắc lại kiến thức cơ bản – chương 3,4

 Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ

Trang 2

Nhắc lại kiến thức cơ bản

Trang 3

Cấu trúc và hoạt động

 Emitơ và colectơ là bán dẫn cùng loại, còn bazơ là bán dẫn khác loại

 Lớp bazơ nằm giữa,

và mỏng hơn rất nhiều

so với emitơ và colectơ

Trang 4

Cấu trúc và hoạt động

 Tiếp giáp BE phân cực thuận: (e) được tiêm từ miền E vào miền B, tạo thành dòng I E

 Tiếp giáp BC phân cực ngược: hầu hết các (e) vượt qua miền

B để sang miền C, tạo thành dòng IC

 Một số (e) tái hợp với lỗ trống trong miền B, tạo thành dòng

IB

Trang 5

Cấu trúc và hoạt động

 Mũi tên đặt tại tiếp giáp BE, với hướng từ bán dẫn loại P sang bán dẫn loại N

 Mũi tên chỉ chiều dòng điện

 pnp: E->B

 npn: B->E

Trang 7

C B

CE

C E

CB

Output terminal Input terminal

Configuration

Trang 8

Đặc tuyến

 Đặc tuyến vào và ra kiểu mắc chung B (CB)

Trang 9

Đặc tuyến

 Đặc tuyến vào và ra kiểu mắc chung E (CE)

Trang 10

Sự khuếch đại trong BJT

Trang 11

Phân cực cho BJT

 Để có thể khuếch đại tín hiệu, BJT cần được

“đặt” ở vùng tích cực (vùng cắt và vùng bão

hòa được dùng trong chế độ chuyển mạch)

 tiếp giáp BE phân cực thuận, tiếp giáp BC phân cực ngược

 Phân cực: thiết lập điện áp, dòng điện một

chiều theo yêu cầu

 NPN: VE < VB < VC

 PNP: VE > VB > VC

Trang 12

Phân cực cho BJT

 Chú ý: các tham số kỹ thuật và mối liên hệ

VBE ≈ 0,6 ÷ 0,7V (Si) ; 0,2 ÷ 0,3(Ge)

IE = IC + IB IC = βIB IC ≈ αIE

Trang 13

 UCE = VCC - ICRC

Đơn giản nhưng không ổn định

Trang 15

Vòng CE:

UCE=VCC-IC(RC+RE)

Độ ổn định tương đối tốt

Trang 16

Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ

 Tín hiệu nhỏ:

 Không có giới hạn chính xác, phụ thuộc tương quan giữa tín hiệu vào và tham số linh kiện

 Vùng làm việc được coi là tuyến tính

 Khuếch đại xoay chiều:

Trang 17

Các phương pháp phân tích

 Mạch KĐ dùng BJT được coi là tuyến tính

=> có thể sử dụng nguyên lý xếp chồng

 Phân tích dựa trên các sơ đồ tương đương:

 Sơ đồ tương đương tham số hỗn hợp H

 Sơ đồ tương đương tham số dẫn nạp Y

 Sơ đồ tương đương mô hình re

 Phân tích bằng đồ thị

Trang 18

điện trở emitter được coi như là điện trở động của

điốt, re = 0.026/IE(Ω), trong đó IE là dòng DC

4) rc= ucb/ic | Ie=const

điện trở collector rất lớn, khoảng vài MΩ

Trang 19

 Giá trị các tham số được xác

định tại một điểm làm việc danh

định (có thể không phải điểm Q

Trang 22

Các phương pháp phân tích

Mô hình hoá BJT bằng một điốt và nguồn dòng điều

khiển được, đưa vào cấu trúc mạng 4 cực

Trong đó:

 Đầu vào: tiếp giáp BE (phân cực thuận) làm việc

như 1 điốt

 Đầu ra: nguồn dòng điều khiển được, với dòng

điều khiển là dòng vào, mô tả liên hệ Ic = βIb hoặc

Ic=αIe

Các loại: CE, CC, CB

Trang 23

Sơ đồ tương đương mô hình r e

Trang 24

Sơ đồ tương đương mô hình r e

C ấu hình CB

1) Zi = re (nΩ-50 Ω)

2) Zo = ro ≈ ∞ (nMΩ) với Zo là độ dốc của đường đặc

tuyến ra Z o = ∞ nếu đường này nằm ngang

3) Av = αRL/re ≈ RL/re tương đối lớn, Uo & Ui đồng pha

4) A = -α ≈ 1

Trang 25

Sơ đồ tương đương mô hình r e

Cấu hình CE

 Chung E giữa vào và ra

 Đầu vào: 1 điốt tương đương, với re = điện trở xoay chiều của điốt

 Đầu ra: nguồn dòng điều khiển Ic=βIb

Trang 26

Sơ đồ tương đương mô hình r e

Cấu hình CE

 Z i = U be /I b ≈ βI b r e /I b ≈ βr e Khoảng n100Ω - nKΩ

(không được đưa vào trong

mô hình r e ) Xác định từ phân tích đặc tuyến ra: r o = 40-50KΩ

 A v = - R L /r e (r o = ∞)

Sơ đồ có Z i , Z o trung bình; A v ,

A i lớn

Trang 27

Sơ đồ tương đương mô hình r e

Cấu hình CC

 Sơ đồ giống cấu hình CE

 Tham khảo sách Electronic Devices and Circuit theory

Trang 28

So sánh mô hình tương đương

Mô hình tham số H Mô hình r e

Cố định Không biến đổi theo

điểm làm việc

Có biến đổi theo điểm làm việc

Có xét đến tín hiệu hồi tiếp Bỏ qua tín hiệu hồi tiếp

Có xét đến điện trở ra Bỏ qua điện trở ra

Trang 32

Phân tích một số sơ đồ

Q 1

C

1

C 2

Trang 37

Các phương pháp phân tích

Phương pháp đồ thị

Đặc tuyến vào ra transistor BJT mắc CE

Trang 38

Các phương pháp phân tích

Phương pháp đồ thị

Điểm làm việc Q và đường tải:

 Điểm làm việc Q: điểm làm việc cố định trên đường đặc tuyến, được xác định bằng phân cực

 Đường tải: hình vẽ của tất cả giá trị phối hợp có thể của IC and VCE.

 2 loại đường tải:

Đường tải tĩnh (chế độ 1 chiều): VCE = VCC-ICRC

Đường tải động (chế độ xc): vce = VCC-ic(RC//RL)

Dốc hơn so với đường tải tĩnh => ảnh hưởng đến điện

áp ra

Trang 39

Các phương pháp phân tích

Phương pháp đồ thị

Trang 40

Các phương pháp phân tích

Phương pháp đồ thị

Vị trí Q khi: Rc, Vcc, Ib lần lượt thay

đổi

Trang 41

Các phương pháp phân tích

Phương pháp đồ thị

Trang 42

Các phương pháp phân tích

Phương pháp đồ thị

 Tín hiệu vào: thay đổi dòng vào Δib bằng thay đổi Δvbe

 Tín hiệu ra: thay đổi Δvce,

Trang 43

 Điểm Q gần vùng bão hoà (saturation): BJT rơi vào vùng bão hoà dễ dàng, dẫn tới cắt phần âm điện áp ra

 Tín hiệu vào quá lớn gây ra cắt cả phần âm và

dương điện áp ra

Trang 44

 ON chars.: DC β, Uce(sat), Ube(sat)

 Tín hiệu nhỏ:current-gain – bandwidth product (β*f), small-signal f), small-signal β

Trang 45

Ảnh hưởng của các yếu tố

 Ảnh hưởng của cấu trúc BJT:

 Vật liệu chế tạo: Ge, Si

 Mức độ pha tạp

 Kích thước BJT…

 Ảnh hưởng của tần số làm việc

 Ảnh hưởng của thời gian sử dụng

 Ảnh hưởng của độ ổn định nguồn

 Ảnh hưởng của nhiệt độ

Trang 46

Các ảnh hưởng khác

 Ảnh hưởng của tần số làm việc

 Xét trong phần đáp ứng tần số

 Ảnh hưởng của thời gian sử dụng

 Ảnh hưởng của độ ổn định nguồn

 Gây méo tín hiệu ra

 Ảnh hưởng của cấu trúc BJT:

 Vật liệu chế tạo: Ge, Si – Vbe, β,nhiệt độ…

 Mức độ pha tạp – áp, dòng, β,nhiệt độ…

 Kích thước BJT - dòng

Trang 47

Ảnh hưởng của nhiệt độ

Nhiệt độ ảnh hưởng nhiều đến các tham số thiết bị

Khi nhiệt độ tăng:

 Hệ số β tăng

 Dòng dò I cbo tăng

 Điện áp Vbe giảm

=> gây ra sự không ổn định của mạch do sự dịch

chuyển của điểm làm việc Q

 chất lượng tín hiệu ra giảm

Đối với BJT chế tạo từ Si, β chịu ảnh hưởng nhiều của nhiệt độ

Trang 48

Hệ số ổn định

 S(Ico)=ΔIc/ΔIcbo – ảnh hưởng nhiều đến

BJT dùng Germani

 S(Ube)=ΔIc/ΔUbe – ảnh hưởng ít

 S(β)= ΔIc/Δβ – ảnh hưởng nhiều đến

BJT dùng SilicTổng ảnh hưởng đến dòng Ic

ΔIc=S(Ico)*I ΔIcbo+ S(Ube)*IΔUbe+ S(β)*IΔβ

Trang 49

Ổn định hoạt động BJT

 Hồi tiếp âm điện áp hoặc dòng điện

 Làm mát - bằng quạt hoặc nước

 Ổn định nguồn cung cấp

 Chọn BJT thích hợp

Trang 50

Ổn định bằng hồi tiếp âm điện áp

Ổn định chế độ một chiều bằng điện trở RE

(hồi tiếp âm điện áp)

IB = (VCC–UBE)/(RB+βRE) & IC = βIB

Q1 C1

Trang 51

Ổn định bằng hồi tiếp âm điện áp

Trang 52

Sơ đồ CE dùng tụ ngắn mạch RE

Q1 C1

Ngày đăng: 05/07/2014, 09:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tương đương hỗn hợp H - Chương 3: Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ sử dụng BJT ppt
Sơ đồ t ương đương hỗn hợp H (Trang 19)
Sơ đồ tương đương hỗn hợp H - Chương 3: Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ sử dụng BJT ppt
Sơ đồ t ương đương hỗn hợp H (Trang 20)
Sơ đồ tương đương dẫn nạp Y - Chương 3: Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ sử dụng BJT ppt
Sơ đồ t ương đương dẫn nạp Y (Trang 21)
Sơ đồ tương đương mô hình r e - Chương 3: Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ sử dụng BJT ppt
Sơ đồ t ương đương mô hình r e (Trang 23)
Sơ đồ tương đương mô hình r e - Chương 3: Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ sử dụng BJT ppt
Sơ đồ t ương đương mô hình r e (Trang 24)
Sơ đồ tương đương mô hình r e - Chương 3: Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ sử dụng BJT ppt
Sơ đồ t ương đương mô hình r e (Trang 25)
Sơ đồ tương đương mô hình r e - Chương 3: Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ sử dụng BJT ppt
Sơ đồ t ương đương mô hình r e (Trang 26)
Sơ đồ CE dùng tụ ngắn mạch R E - Chương 3: Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ sử dụng BJT ppt
d ùng tụ ngắn mạch R E (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w