II. LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm)
3. Hãy tìm và gọi tên thành phần biệt lập có trong đoạn trích trên.
4. Viết đoạn văn diễn dịch cảm nhận nhân vật cô kĩ sư. Trong đó có 1 câu sử dụng thành phần tình thái, 1 câu nghi vấn. (Gạch chân dưới câu đó và chú thích)
TRUNG TÂM LUYỆN THI CÔBẮC BẮC
ĐỀ SỐ 40
BÀI ÔN LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT
Môn: Ngữ Văn 9- Thời gian: 120 phút
Phần I (5 điểm)
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi
Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời:
-Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá!
(Ngữ văn 9, tập một tr.164) 1.Hãy cho biết bộ phận in đậm trong những câu văn trên là thành phần gì của câu?
2. Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phương pháp T _ P _H cảm nhận nhân vật ông hai trong truyện ngăn “Làng” , có một thành phần biệt lập tình thái và câu bị động.
3.Tình yêu làng qua là chủ đề nổi bật của VHVN hiện đại. Hãy kể tên một bài thơ đã học THCS viết về đề tài này. (Nhớ ghi tên tác giả, tác phẩm).
Phần II (5 đ) Trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” , Nguyễn Quang Sáng có viết:
Chắc anh cũng muốn ôm con, nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tôi thấy đôi mắt mênh mông của nó bỗng xôn xao.
(Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục –
2006, tr 198)
1.Xác đinh thành phần biệt lập có trong đoạn văn trên và chỉ rõ thành phần biệt lập nào.
2.Vì sao đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao
3.Viết đoạn văn diễn dịch làm rõ tình cảm của “con bé” đối với cha trong tác phẩm. Đoạn văn có sử dụng âu ghép và thành phần biệt lập cảm than (gạch chân và phụ chú)
TRUNG TÂM LUYỆN THI CÔBẮC BẮC
ĐỀ SỐ 41
BÀI ÔN LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT
Môn: Ngữ Văn 9- Thời gian: 120 phút
Phần I (6 điểm)
Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối lầm than cứ nổi lên trong ý nghĩ của ông. Ông không thể về cái làng ấy nữa. về bây giờ ra ông chịu mất hết à? Không thể được! Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.
(Ngữ văn 9, tập một tr.164) 1.Đoạng trich trên miêu tả tâm trạng gì của nhân vật? Tình huống cơ bản nào khiến nhân vật có tâm trạng đó?
3.Trong đoạn văn trên tác giả sử dụng hình thức ngôn ngữ độc thoại hay độc thoại nội tâm? Vì sao?
4. Viết đoạn văn Diễn dich phân tích tâm trạng của ông Hai qua đoạn trích trên. Trong đó có sử dụng một câu mở rộng thành phần và một câu ghép.
Phần II (4đ): Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
(1) Những rồi một chuyện không may xảy ra. (2) Một ngày cuối năm năm
mươi tám – năm đó ta chưa võ trang – trong một trận càn lớn của quân Mĩ - ngụy, anh Sáu hi sinh. (3) Anh bị viên đạn của máy bay Mĩ bắn vào ngực. (4) Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. (5) Tôi không đủ lời lẽ để tả lại ái ánh nh ìn ấy, chỉ biết rằng, cho đến bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.
(Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục – 2006, tr
200)
1.Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào của ai?Nêu ý nghĩa nhan đề?
2.Người kể chuyện ở đây là ai? Cách chọn vai kể ấy góp phần như thế nào để tạo nên thành công của tác phẩm?
3. Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu (5) và cho biết đó thuộc kiểu câu gì?
4. Xác định các thành phần biệt lập có trong đoạn trích trên và gọi tên thành phần biệt lập đó
5. Qua câu chuyện và hiểu biết xã hội của bản than em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng 200 từ) về tình phụ tử.
TRUNG TÂM LUYỆN THI CÔBẮC BẮC
ĐỀ SỐ 42
BÀI ÔN LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT
Môn: Ngữ Văn 9- Thời gian: 120 phút
Phần I (6 điểm)
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi
….Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ dàn ra. Chúng nó cũng là trẻ cn làng Viêt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúm hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy đuổi đầu… Ông lão nắm chặt lấy hai bàn tay mà rít lên:
-Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này….
(Ngữ văn 9, tập một tr.164) 1. Đoạn trích trên nói tới tâm trạng của nhân vật nào? Đó là tâm trạng gì?Tình huống nào khiến nhân vật có tâm trạng đó?Trạng thái cảm xúc đó góp phần thể hiện chủ đề tác phẩm như thế nào?
2. Câu “-Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống
Việt gian bán nước để nhục nhã thế này….” Thuộc đối thoại, độc thoại hay độc
thoại nội tâm? Vì sao
3. Từ “khốn nạn” trong câu “Khốn nạn, bằng ấy đuổi đầu…” thuộc thành phần
biệt lập nào?
4. Trong đoạn trích có hai câu hỏi tu từ. Đó là những câu nào?Nêu tác dụng câu hỏi tu từ đó trong việc thể hiện tâm trạng của ông Hai.
Phần II (4đ)
Đọc đoạn văn sau:
Không bao lâu sau, cây lược được hoàn thành. Cây lược dài độ hơn một tấc , bề ngang độ ba phân rười, cây lược cho con gái, cây lược dung để chải mái tóc dài, cây lược chỉ có một hàm răng thưa. Trên sống lung lược có khắc một hang chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Cây lược ấy chưa chải được mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh.
(Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục –
1.Ghi lại lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích trên
2. Câu văn: “Cây lược dài độ hơn một tấc , bề ngang độ ba phân rười, cây lược
cho con gái, cây lược dung để chải mái tóc dài, cây lược chỉ có một hàm răng thưa” sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác dụng của BPTT đó?
3.Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo pháp T _ P _ H làm rõ tình cảm của ông Sáu đối với con. Đoạn văn sử dụng câu phủ định và câu bị động.
TRUNG TÂM LUYỆN THI CÔBẮC BẮC
ĐỀ SỐ 43
BÀI ÔN LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT
Môn: Ngữ Văn 9- Thời gian: 120 phút
Phần I (6 điểm):Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi
- Bác Thứ đâu rồi? Bác thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn. Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính…cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng tôi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả!”
(Ngữ văn 9, tập một tr.164)
1.Cùng nói với ông chủ nhà, vậy mà ông Hai vừa mới xưng “tôi” ngay sau đó lại xưng “em”. Vì sao có sự khác biệt ấy?
2. Xét về cấu tạo ngữ pháp câu “Đốt nhẵn” thuộc kiểu câu gì?
3. Viết đoạn văn qui nạp cảm nhận tình yêu làng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu được cải chính (12 câu). Trong đó có sử dụng câu có trường từ vựng, một câu nghi vấn (gạch chân và giải thích)
4. trong CTNV THCS có một tác phẩm viết về người nông dân nỗi đau sấu sắc bộc lộ qua cử chỉ, ngoại hình. Đó là ai trong tác phẩm nào?
Phần II (4đ): Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi
Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. (5) Tôi không đủ lời lẽ để tả lại ái ánh nh ìn ấy, chỉ biết rằng, cho đến bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.
-Tỗi sẽ mang về trao tận tay cho cháu.
(Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục –
2006, tr 200)
1.Trong tác phẩm, tác giả đã xây dựng những tình huống truyện rất có ý nghĩa. Đó là những tình huống nào? Nêu ý nghĩa của việc xây dựng tình huống ấy trong việc thể hiện chủ đề tác phẩm.
2.Theo em vì sao nhân vật bác Ba lại nghĩ “chỉ có tình cha con là không thể chết
được” khi nói về ông Sáu? Và cũng tại sao bác Ba lại “không đủ lời lẽ để tả lại cái ánh nhìn ấy”
3.Chỉ ra một câu có sử dụng thành phần tình thái có trong đoạn văn trên và gạch chân
4. Nhà văn đã sử dụng pháp tu từ gì trong câu: “Đến lúc ấy anh mới nhắm mắt xuôi
tay”. Nêu tác dụng của phép tu từ ấy. Theo em vì sao sau khi nêu lời hứa của bác
Ba, ông sáu mới “nhắm mắt đi xuôi”. Cụm từ nhắm mắt đi xuôi khiến em liên tưởng tới thành ngữ nào?
5. Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về tác hại của chiến tranh.
TRUNG TÂM LUYỆN THI CÔBẮC BẮC
ĐỀ SỐ 44
BÀI ÔN LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT
Môn: Ngữ Văn 9- Thời gian: 120 phút
Phần I (6 điểm): Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi
“Ông hai vẫn trằn trọc k sao ngủ đc. Ông hết trở mình bên này lại trở mình bên kia, thở dài.Trợt ông lão lặng hẳn đi,tay chân nhủn ra, tưởng chừng như không cất lên được…Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ… mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế? Trống ngực ông lão đập thình thịch.Ông lão nín thở, lắng tai nghe ra bên ngoài.”
(Làng-Kim Lân) 1.Đoạn văn trên là hình thức đối thoại, hay độc thoại hay độc thoại nội tâm? Vì sao?
3.Nêu tác dụng cảu các từ láy cùng hai câu hỏi được sử dụng trong đoạn trích? Liệt kê các từ tượng thanh, câu đặc biệt có trong đoạn trích ? Tác dụng
4. Viết đoạn văn qui nạp cảm nhận tâm trạng ông Hai ở đoạn trích trên (Câu cảm thán và phụ chú)
Phần II (4đ): Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
Chúng tôi, mọi người – kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đố thôi. Nhưng thật lạ lung, đến lúc ấy, tình cha con như bỗng nổi dậy trong người nó, trong lúc không ai ngờ đến thì nó bỗng kêu thét lên: -Ba… a…a…ba!
Tiếng ba của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người,
nghe thật xót xa. Đó là tiếng “ba” mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng “ba” như vỡ tung ra từ đáy lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó. Tôi thấy làn tóc sau ót nó như dựng đứng lên. Nó vừa ôm chặt lấy cổ ba nó vừa nói trong tiếng khóc:
-Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!
Ba nó bế nó lên. Nó hôn ba nó khắp cùng. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa. (Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục
– 2006, tr 200)
1.Liệt kê câu rút gọn và câu đặc biệt có trong đoạn văn trên, khôi phục đủ thành phần của câu rút gọn.
2.Trong đoạn trích có chi tiết con bé Thu hôn ba nó khắp cùng hôn cả vết thẹo dài. Điều này có gì mâu thuẫn với diễn biến trước đó của câu chuyện (con bé nhất định không chịu nhận ba chỉ vì vết thẹo ấy) Chi tiết về chiếc thẹo trên gương mặt người cha khiến em có suy nghĩ gì?
3.Kể tên một tác phẩm Trong CTNV 9 có đề cập tới tình cảm gia đình gắn bó với TY tổ quốc, tên tác giả, tác phẩm
4.Viết đoạn văn (200 từ) bàn về vai trò của tình cảm gia đình
TRUNG TÂM LUYỆN THI CÔBẮC BẮC
ĐỀ SỐ 45
BÀI ÔN LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT
Môn: Ngữ Văn 9- Thời gian: 120 phút
“Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằng chánh Bệu thì đích là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước…. không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?”
(Ngữ văn 9, tập một tr.164) 1.Đoạn trích trên nói tới tâm trạng của nhân vật nào? Đó là tâm trạng nào? “Cái cơ
sự” trong đoạn trích là điều gì?
2. Tìm một câu rút gọn và câu đặc biệt trọng đoạn văn trên?
3. Tìm một câu tục ngữ có trong đọn văn? Việc sử dụng câu tục ngữ nhằm mục đích gì?
4. Viết đoạn văn (200 từ) cảm nhận về tình yêu quê hương đất nức của giới trẻ hiện nay
Phần II (4đ): Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi
Một đoàn các chú lái máy bay lên thăm cơ quan cháu ở sa pa không có cháu ở đấy. Các chú lại cử một chú lên tận đây. Chú ấy nói: nhờ cháu góp phần phát hiện một đám mây khô và ngày ấy, không quân ta hạ được bao nhiêu phản lực Mĩ trên cầu Hàm Rồng. Đối với cháu. Thật là đột ngột. không ngờ lại là như thế.Chú lái máy bay có nhắc tới bố cháu,, ôm cháu mà lắc: “Thế là một –hòa nhé”. Chưa hòa đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc” (Ngữ văn 9, tập 1, NXB GD – 2006, tr. 185)
1.Đây là cuộc trò chuyện giữa những nhân vật nào? Hãy giải thích vì sao nhân vật ấy lại có cảm giác “thật hạnh phúc”
2.Xác định thành phàn khởi ngữ có trong đoạn trích? Xác định lời dẫn trực tiếp và thành phần biệt lập trong đoạn văn trên
3.Chỉ ra tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn trên? Trong đoạn trích nhân vật đã tuân thủ phương châm hội thoại nào? Qua đó am cảm nhận được gì về phẩm chất của nhân vật?
4.Qua nhân vật ở câu 1 và những hiểu biết xã hội của em trình bày quan điểm của em về hạnh phúc./.
5.Có thể nói các nhân vật ông họa sĩ, cô kĩ sư chỉ được miêu tả rất ít nhưng vẫn hiện nên nết đẹp đáng quý. Coi đây là câu chủ đề viết đoạn T – P – H (12 câu). Đoạn văn sử dụng một câu thành phần biệ lập ảm thán và câu phủ định.
TRUNG TÂM LUYỆN THI CÔBẮC BẮC
ĐỀ SỐ 46
BÀI ÔN LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT
Môn: Ngữ Văn 9- Thời gian: 120 phút
Phần I (6 điểm): Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi
Ông lão náo nức bước ra khỏi phòng thông tin, rẽ vào quán dặn vợ mấy việc rồi đi thẳng ra lối huyện cũ. Ở đây những người tản cư mới ở dưới xuôi lên đứng ngồi lố nhố cả duwois mấy gốc cây đa xù xì, cành lá rườm rà ken vào nhau, rải xuống mặt đường và bãi cỏ một vùng bát rộng. Ông lão ngồi vào một cái quán gần đấy. Hút một điếu thuốc lào, uống một hụm chè tươi nóng, ông chop chép cái miệng ngẫm nghĩ; bao nhiêu ý nghĩa vi thích chen chúc trong đầu óc. Tiếng quạt, tiếng thở, tiếng trẻ con khóc, cùng với tiếng cười nói của cánh đi phá đường. Dưới chân đồi những thửa ruộng lúa xanh mượt, uốn quanh co dưới trời nắng, lấp loáng nhu một khúc song. Có mấy bóng cò trắng bay dật dờ”
(Ngữ văn 9, tập một tr.164) 1.Vì sao khi bước ra khỏi phòng thông tin ông lão lại thấy náo nức và bao nhiêu ý nghĩ vui thích chen chúc trong đầu óc?
2.Kể về tâm trạng của ông Hai, nhà văn đưa vào chi tiết miêu tả thiên nhiên: .
Dưới chân đồi những thửa ruộng lúa xanh mượt, uốn quanh co dưới trời nắng, lấp loáng như một khúc sông. Có mấy bóng cò trắng bay dật dờ”. Theo em có dụng ý
gì?
3.Chỉ ra một câu văn có sử dụng nghệ thuật so sánh
Phần II (4đ): Sau đây là suy nghĩ của ông họa sĩ trong tác phẩm “LLSP”: