Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
2,36 MB
Nội dung
Môn học tín chỉ: MẠNGTHÔNGTINQUANG Giảng viên: T.S Trần Thiện Chính Viện Khoa học kỹ thuật Bưu điện - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông 20/03/2012 2 NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: Tổng quan mạngthôngtinquang Giảng viên: T.S Trần Thiện Chính - Học viện CNBCVT Chương 2: Các thành phần cơ bản của mạngthôngtinquang Giảng viên: T.S Trần Thiện Chính - Học viện CNBCVT Chương3:Mạngthôngtinquangghépbướcsóng Giảng viên: T.S Trần Thiện Chính - Học viện CNBCVT Chương 4: Mạng định tuyến bướcsóng Giảng viên: T.S Trần Thiện Chính - Học viện CNBCVT Chương 5: Công nghệ mạngquang thế hệ sau Giảng viên: T.S Trần Thiện Chính - Học viện CNBCVT 20/03/2012 3 CHƯƠNG3:MẠNGTHÔNGTINQUANGGHÉPBƯỚCSÓNG (WDM) 3.1. Mạng truyền tải quangghépbướcsóng 3.2. Các hệ thốngthôngtinquangghépbướcsóng 3.3. Cấu trúc mạngquangghépbướcsóng 3.4. Tính phi tuyến của hệ thốngthôngtinquang WDM 3.5. Các kỹ thuật ghép kênh quang 20/03/2012 4 3.1. MẠNG TRUYỀN TẢI QUANGGHÉPBƯỚCSÓNG 3.1.1. Sơ lược công nghệ mạng truyềntải quang Từ khi ra đời các mạng truyềntải ngày càng phát triển để đáp ứng nhu cầubăng thông ngày càng cao cho các ứng dụng mới. Công nghệ truyềntải đang phải đối mặtvớiphảigiải quyếtvấn đề băng thông tăng nhanh liên tục cùng vớisự phát triểncủa Internet, WWW. Các ứng dụng đaphương tiện(videotheoyêucầu, truyềnhìnhtương tác, ) đòi hỏitốc độ cao, băng thông lớn Công nghệ truyềntải quang mớicóthể hỗ trợ cho các nhu cầubăng thông này. Dựa vào công nghệđượcsử dụng cho lớpvật lý, các mạng truyềntải đượcphân biệttheobathế hệ: +Mạng truyềntảithế hệ thứ nhất: Là các mạng truyềntảixuấthiệntrước khi xuấthiện công nghệ sợi quang, các mạng này dựavàosợi cáp đồng hoặcsóngvô tuyến để truyềntải 20/03/2012 5 3.1. MẠNG TRUYỀN TẢI QUANGGHÉPBƯỚCSÓNG (tiếp) +Mạng truyềntảithế hệ thứ hai: Sử dụng sợi cáp quang theo các kiếntrúc truyềnthống. Sợiquangđượcsử dụng vì có băng thông lớn, tỷ lệ lỗithấp, độ tin cậy cao, có khả năng bảoquảndễ dàng, … Mặcdùhiệusuấthoạt động củathế hệ thứ hai có thểđượccảithiệnvớiviệctriển khai sử dụng sợi quang, nhưng hiệu suấtcủa các mạng này bị giớihạnbởitốc độ tối đacủa các thiếtbịđiệntử được sử dụng trong các bộ chuyểnmạch và các nút mạng (khoảng vài Gigabit/s). Hiện tượng này tạo nên các “thắt nút cổ chai” trong mạng +Mạng truyềntảithế hệ thứ ba: Để đáp ứng nhu cầubăng thông ngày càng tăng của các ứng dụng mới, các giảiphápđã đượctriển khai để khai thác băng thông rộng lớncósẵncótrongsợi cáp quang (khoảng 30 THz trong vùng có suy hao thấpcủasợi quang đơn mode ở xung quanh vùng bướcsóng 1.550 nm), các mạng truyềntảithế hệ thứ 3rađời. Mạng truyềntảithế hệ thứ 3 đượcthiếtkế như mộtmạng toàn quang để tránh hiệntượng “nút thắtcổ chai điện”. Trong mạng này, thôngtin đượctruyền qua mạng hoàn toàn trong miền quang 20/03/2012 6 3.1. MẠNG TRUYỀN TẢI QUANGGHÉPBƯỚCSÓNG (tiếp) Trong mạng truyềntải quang thế hệ thứ hai, vấn đề định tuyến, chuyểnmạch và xử lý thông minh đều được điềukhiển ở lớp quang. Băng thông sợi quang được khai thác hiệuquả hơnbằng kỹ thuậtghépkênhtheobước sóng (WDM). Với công nghệ WDM, băng thông sợiquangđược chia thành số lượng lớncác kênh theo các bướcsóng khác nhau, Bên cạnh cung cấpbăng thông rấtlớn, các mạng WDM còn có đặc tính trong suốtvớidữ li ệu, do đó các mạng WDM có thể chấpnhậndữ liệu ở dạng tốc độ bit và định dạng bấtkỳ Trong những nămgần đây, việc ứng dụng công nghệ WDM trên sợi quang đã phát triểnmạnh mẽ và bắt đầu được đưavàosử dụng rộng rãi, trên thế giới đã hình thành cao trào nghiên cứumạng thôngtinquang. Mỹ (đạidiện cho khu vựcBắcMỹ), liên minh Châu Âu, NhậtBản đều thi nhau triển khai nghiên cứu công nghệ mạngquang. Quá trình nghiên cứutrênthế giớichothấymạng thôngtinquang dựa trên công nghệ WDM đã đượcchúýrộ ng rãi và trở thành công nghệ truyềntảichủ chốt trong các mạng truyềntải quang ngày nay 20/03/2012 7 3.1. MẠNG TRUYỀN TẢI QUANGGHÉPBƯỚCSÓNG (tiếp) 3.1.2. Mạng truyềntải quang Mạng truyềntải quang (OTN) bao gồmcácphầntử mạngquang (ONE) kết nốivới nhau bằng các liên kếtsợi quang, có khả năng thựchiệnchứcnăng truyềndẫn, ghép kênh, định tuyến, quảnlý,giámsátvàkhôiphụcmạng khi xảyrasự cố với các kênh quang Phầntử mạng ONE là phầntử có các chứcnăng xử lý truyềntải tín hiệu ở một hoặc nhiềulớpmạng. Quá trình nghiên cứuvề OTN với các chứcnăng mạngquang hoàn chỉnh đã đượcthựchiện ở nhiềulĩnh vựcnhư:kiếntrúcmạng OTN, cấu trúc và cách ghéptín hiệuOTN,đặc tính chứcnăng thiếtbị OTN, quảnlýOTN,đặc tính lớpvậtlýOTN 3.1.2.1. Kiếntrúcmạ ng OTN Ngày nay, mạng viễn thông không ngừng phát triển. Những yếutố nhưứng dụng mới, định dạng thôngtin mới và cách truyềntải thông tin, làm cho kiếntrúcmạng luôn thay đổi 20/03/2012 8 3.1. MẠNG TRUYỀN TẢI QUANGGHÉPBƯỚCSÓNG (tiếp) ITU-T đã đưa ra hai khuyến nghị mô tả về mạng củaOTNtrêncơ sở những yếutố cơ bảnnhư công nghệ truyềntải, khoảng cách, ứng dụng Khuyến nghị G.872 mô tả cấu trúc phân lớp, mối quan hệ giữalớpchủ và lớp phụcvụ,tôpômạng, chứcnăng các lớpmạng (bao gồmtruyềntínhiệu, ghéptín hiệu, định tuyến giám sát, khôi phụcmạng khi xảyrasự cố) Khuyến nghị G.873 nêu các ứng dụng củamạng OTN, bao gồm các kếtnối vớimạng khác Ngoài ra, khuyếnnghị G.Ason cũng bắt đầu được nghiên cứuvề các vấn đề mạng chuyểnmạch quang tựđộng (ASON), mạng này có khả năng thựchiện thiếtlập và chuyểnmạch tựđộng các kếtnối kênh quang. Khuyến nghị G.Optperf nghiên cứuvề vấn đề giám sát lỗi trong mạng OTN, đưaranhững thông số yêu cầutương ứng về kiếntrúcOTN Từ góc độ vật lý, kiếntrúcmạng có thể phân theo 3 dạng 20/03/2012 9 3.1. MẠNG TRUYỀN TẢI QUANGGHÉPBƯỚCSÓNG (tiếp) +Mạng truyềntải đường dài: Mạng truyềntải đường dài là phầnlõicủatoàn thể kiếntrúcmạng, kếtnối nhiềumạng đôthị với nhau. Ứng dụng củamạng này là truyềntải, do vậyvấn đề cần quan tâm củamạng đường dài là băng thông +Mạng truy nhập(AN):Mạng truy nhập đứng về phía khách hàng và nằm ngoài biên củamạng lõi. Nó được đặctrưng bởi tính đad ạng về giao thức, kiến trúc mạng và trảirộng trên nhiềutốc độ truyềntải khác nhau +Mạng đôthị (MAN): Mạng đôthịđóng vai trò chuyểntiếpgiữamạng đường dài và mạng truy nhập. Mạng MAN có nhiềuthuộc tính giống như mạng truy nhập(tínhđadạng về giao thứcvàtốc độ kênh truyền). Để đảmbảo đượcchức năng chuyểntiếp, mạng MAN phảicókh ả năng đáp ứng nhu cầutăng băng thông truyềntảicủamạng đường dài. Mặt khác, nó cũng phải đáp ứng nhu cầugiatăng không ngừng về số lượng kếtnốivàkỹ thuậttruycậpcủamạng AN 20/03/2012 10 3.1. MẠNG TRUYỀN TẢI QUANGGHÉPBƯỚCSÓNG (tiếp) 3.1.2.2. Kếtcấu liên kếtmạng quang Bấtkỳ mạngthôngtin nào cũng có hai loạiliênkết đólàliênkếtvật lý và liên kết logic (còn gọilàliênkết ảo). Trong đó, liên kếtvậtlýmôtả kếtcấuvậtlý của nút mạng còn liên kết logic mô tả phân bố dịch vụ giữa hai nút mạng Liên kếtvậtlý:Liênkếtvậtlýcủamạng tứclàquanhệ kếtnốivậtlýgiữa các điểm nút củamạng. Nó là tậphợpcủa các nút mạng và các sợi quang. Trong thờikỳđầu, khi kỹ thuậtWDMmới phát triển, liên kết điểm-điểmlàphương thức ứng dụng duy nhất. Cùng vớisự phát triểncủakỹ thuậtnútmạng, các OADM và OXC đã cho phép thựchiện các loạiliênkế tvật lý khác nhau. Ngoài phương thứckếtnối đơngiản điểm-điểm, liên kếtvật lý còn có các loạikếtnối khác như:kếtnối hình sao, hình vòng, hình cây và hình mạng lưới Liên kếtlogic:Làsự phân bố dịch vụ giữa các điểmnútcủamạng. Nó quan hệ mậtthiếtvớiliênkếtvậtlý,thường có các loạiliênkết logic như:hìnhsao, kiểu cân bằng, hình lưới. Vớihỗ trợ của OXC, liên kết logic sẽ linh động hơn [...]... nhau 30 20/03/2012 3.3 CẤU TRÚC MẠNGQUANGGHÉPBƯỚCSÓNG (tiếp) + Trong các tuyến thu phát quang, có một số thành phần quang tham gia như: sợi quang; bộ khuếch đại quang; OADM; bộ lọc quang; bộ ghép nối quang; nguồn Laser; bộ điều chế; bộ thu 31 20/03/2012 3.3 CẤU TRÚC MẠNGQUANGGHÉPBƯỚCSÓNG (tiếp) 3.3.2 Cấu trúc liên kết mạngquang vòng kín Mạng vòng WDM gồm sợi quang có cấu hình vòng với đầy... khoảng cách 400GHz (tương đương với 3,2 nm) ở vùng bướcsóng 1550 nm 23 20/03/2012 3.2 CÁC HỆ THỐNGTHÔNGTINQUANGGHÉPBƯỚCSÓNG (tiếp) Hình 3 .3: Hệ thống WDM băng rộng 24 20/03/2012 3.2 CÁC HỆ THỐNGTHÔNGTINQUANGGHÉPBƯỚCSÓNG (tiếp) + Hiện nay hệ thống WDM băng hẹp có các kênh hoạt động trong vùng bướcsóng 1550 nm, ở đó khoảng cách giữa các kênh bướcsóng là 0,8/1,6 nm (ứng với tần số 100 GH/200... thôngtin khác theo hướng ngược lại tại bướcsóng 2 Hình 3.2: Hệ thống truyền tải WDM đơn hướng 22 20/03/2012 3.2 CÁC HỆ THỐNGTHÔNGTINQUANGGHÉPBƯỚCSÓNG Cho đến nay có ba hệ thốngthôngtinquang được phát triển đó là: Hệ thống WDM băng rộng; Hệ thống WDM băng hẹp; Hệ thống WDM mật độ cao Hệ thốngthôngtinquang WDM băng rộng: + Hệ thống WDM băng rộng hoạt động trên hai bướcsóng ở hai băng bước. .. nhiều kênh bướcsóng hoạt động như trong Bảng 3.1 17 20/03/2012 3.1 MẠNG TRUYỀN TẢI QUANGGHÉPBƯỚCSÓNG (tiếp) Bảng 3.1: Phân chia các kênh bướcsóng Băng bướcsóng Phạm vi bướcsóng Băng O 1260 nm ÷ 1360 nm Băng E 1360 nm ÷ 1460 nm Băng S 1460 nm ÷ 1530 nm Băng C 1530 nm ÷ 1565 nm Băng L 1565 nm ÷ 1625 nm Băng U 1625 nm ÷ 1675 nm 18 20/03/2012 3.1 MẠNG TRUYỀN TẢI QUANGGHÉPBƯỚCSÓNG (tiếp) Ban... phép tăng băng thông/ tốc độ truyền dẫn 19 20/03/2012 3.1 MẠNG TRUYỀN TẢI QUANGGHÉPBƯỚCSÓNG (tiếp) 3.1.4 Phương pháp thiết lập ghép bướcsóng hệ thống truyền tải quang Có hai phương pháp cơ bản để thiết lập hệ thống truyền dẫn sử dụng kỹ thuật WDM đó là truyền dẫn ghép bướcsóngquang một hướng và truyền dẫn ghép bướcsóngquang hai hướng 3.1.4.1 Hệ thống truyền tải WDM đơn hướng Hình 3.1 thể... quang Mỗi OXC có thể thực hiện định tuyến các bướcsóng truyền trong các sợi đầu vào, đầu ra và trong nội bộ thiết bị bằng cách cấu hình chuyển mạch trong OXC Nếu OXC không thực hiện chức năng chuyển đổi bướcsóng gọi là OXC định tuyến bướcsóng (WR - OXC) Mạng có các WR-OXC làm nút mạng gọi là mạng liên tục bước sóng, vì trong mạng này, kênh quang từ nút mạng nguồn đến nút đích sử dụng cùng một bước. .. hoạt động trên dải băng bướcsóng 1530 ÷ 1565 nm, mà khoảng cách giữa các kênh bướcsóng 100 GHz/ 200 GHz/ 400 GHz (ứng với dải rộng 0,8/1,6/3,2 nm) Như vậy, trong dải băng bướcsóng từ 1530 ÷ 1565 nm sẽ có khoảng 32/16/8 kênh bướcsóng Hệ thốngthôngtinquang WDM mật độ cao: + Hệ thống WDM mật độ cao hoạt động trên dải băng bướcsóng 1530 ÷ 1565 nm và có thể mở rộng tới dải bướcsóng 1460 ÷ 1625 nm... 3.3 CẤU TRÚC MẠNGQUANGGHÉPBƯỚCSÓNG (tiếp) 3.3.4 cấu trúc liên kết mạngquang WDM dạng mắt lưới Cấu trúc liên kết mạngquang dạng mắt lưới như Hình 3.6 Không giống như mạng vòng kín có phần tử cơ bản là các OADM nối với nhau bằng 2 sợi quang thực hiện các chức năng xen/rẽ, cho đi xuyên qua đối với các kênh bướcsóng chuyển tiếp, mạng mắt lưới có phần tử cơ bản là các kết nối chéo quang (OXC) liên... giới hạn chỉ trong một phần dung lượng sợi quang Cho nên, để tận dụng triệt để ưu điểm của sợi quang, sử dụng hệ thống WDM đã trở thành lựa chọn đầy hứa hẹn 26 20/03/2012 3.2 CÁC HỆ THỐNGTHÔNGTINQUANGGHÉPBƯỚCSÓNG (tiếp) Hình 3.4: Hệ thống WDM băng rộng 27 20/03/2012 3.3 CẤU TRÚC MẠNGQUANGGHÉPBƯỚCSÓNG Các hệ thống WDM hiện nay sử dụng mỗi bướcsóng như một kênh riêng biệt, mỗi kênh có thể... được hiểu đó là hệ thống hoạt động trên dải rộng của băng bướcsóng 1530 ÷ 1565 nm hoặc mở rộng tới 1460 ÷ 1625 nm, mà khoảng cách giữa các kênh bướcsóng 25 GHz/50 (ứng với dải rộng 0,2/0,4 nm) Như vậy, trong dải băng bướcsóng này sẽ có 160/320 kênh 25 20/03/2012 3.2 CÁC HỆ THỐNGTHÔNGTINQUANGGHÉPBƯỚCSÓNG (tiếp) Ngày nay các bướcsóng và khoảng cách kênh trong hệ thống DWDM đã được ITU-T . hệ thống thông tin quang ghép bước sóng 3.3. Cấu trúc mạng quang ghép bước sóng 3.4. Tính phi tuyến của hệ thống thông tin quang WDM 3.5. Các kỹ thuật ghép kênh quang 20/03/2012 4 3.1. MẠNG TRUYỀN. nghệ mạng quang thế hệ sau Giảng viên: T.S Trần Thiện Chính - Học viện CNBCVT 20/03/2012 3 CHƯƠNG 3: MẠNG THÔNG TIN QUANG GHÉP BƯỚC SÓNG (WDM) 3.1. Mạng truyền tải quang ghép bước sóng 3.2 thành nhiềukênhbước sóng hoạt động như trong Bảng 3.1 20/03/2012 18 3.1. MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG GHÉP BƯỚC SÓNG (tiếp) Bảng 3.1: Phân chia các kênh bước sóng Băng bước sóng Phạmvi bước sóng Băng O