Hiệu ứng trộn bốn bước sóng (FWM)

Một phần của tài liệu Mạng thông tin quang. Chương 3: mạng thông tin quang ghép bước sóng pdf (Trang 64 - 68)

 FWM còn được gọi là trộn bốn photon, xuất hiện khi tương tác của 2 hoặc nhiều hơn sóng quang có bước sóng khác nhau làm phát sinh ra một sóng quang mới, ở bước sóng mới; tương tác này có thể xuất hiện giữa các tín hiệu trong một hệ thống đa kênh, giữa nhiễu ASE và một đơn kênh, cũng như giữa một mode chính và các mode phụ của một đơn kênh

 Khi ba sóng có tần số fi, fj, và fk (k  i, j) tương tác qua tính nhạy bén điện tử

bậc ba của sợi quang, chúng sinh ra tần số sóng:

(3.7)

 Ảnh hưởng của hiệu ứng FWM càng lớn nếu như khoảng cách giữa các kênh trong hệ thống WDM càng nhỏ, cũng như khi khoảng cách truyền dẫn và mức

k j

i

ijk f f f

3.4. TÍNH PHI TUYN CA H THNG THÔNG

TIN QUANG GHÉP BƯỚC SÓNG (tiếp)

 Tổng số các thành phần mới được tạo ra có thể tính như sau:

m = 1/2 (N3 - N2) (3.8)

 Với N là số kênh ban đầu. Như vậy với hệ thống 3 kênh số thành phần mới tạo ra là 9, nhưng với hệ thống 8 kênh số thành phần mới tạo ra là 224; một trong những phương pháp để giảm bớt ảnh hưởng của FWM là sử dụng cách ghép không đều trong các hệ thống WDM

 Tuy nhiên chỉ với hệ thống có 3 bước sóng thì việc bố trí các kênh còn đơn giản, nhưng với hệ thống 8 bước sóng trở lên thì việc tính toán để bố trí các kênh lại rất phức tạp

 Hạn chế và các ảnh hưởng của hiệu ứng FWM:

+ Giảm mức công suất đầu vào của hệ thống sử dụng sợi G.653 cũng có thể

cho phép hoạt động đa kênh, tuy nhiên có thể tăng chi phí của OFA

+ Để khử các phát sinh trong quá trình trộn tín hiệu, định trước sử dụng sợi với tán sắc cho phép tối thiểu trong một vùng của băng tần khuếch đại OFA

3.4. TÍNH PHI TUYN CA H THNG THÔNG

TIN QUANG GHÉP BƯỚC SÓNG (tiếp)

+ Các khoảng xen kẽ như các sợi tán sắc khác không với các khoảng có đặc tính tán sắc ngược cũng được quan tâm như một khả năng lựa chọn, khi đó dẫn

đến cáp sẽ thu được tán sắc mạng xấp xỉ bằng không

+ Tương tự có xu hướng sử dụng xen kẽ một sợi có độ dài lớn với tán sắc giới hạn nhỏ và một sợi có độ dài ngắn nhưng có giới hạn tán sắc ngược lại (lớn) cũng

được là biện pháp khả quan

+ Khoảng cách không đều giữa các kênh và khoảng cách giữa các kênh lớn cũng được đưa ra là biện pháp giảm hiệu ứng phi tuyến và cho phép phát triển hệ

thống WDM trong hệ thống G.653

+ Khoảng cách các kênh không đều nhau đảm bảo rằng quá trình trộn tổng hợp từ 3 hoặc nhiều hơn 3 kênh không thay đổi trực tiếp các bước sóng kênh khác

3.4. TÍNH PHI TUYN CA H THNG THÔNG

3.4. TÍNH PHI TUYN CA H THNG THÔNG

TIN QUANG GHÉP BƯỚC SÓNG (tiếp)

Một phần của tài liệu Mạng thông tin quang. Chương 3: mạng thông tin quang ghép bước sóng pdf (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)