Trường THPT Đông thái GV: HUỲNH VĂN LỰCCÔNG THỨC CẦN NHỚ I.. Cấu trúc của gen hay ADN a.. Tương quan giữa chiều dài ký hiệu L, số lượng nu N, khối lượng M và số vòng xoắn C của gen: Mỗi
Trang 1Trường THPT Đông thái GV: HUỲNH VĂN LỰC
CÔNG THỨC CẦN NHỚ
I Về cấu trúc của gan ( ADN và ARN)
1 Cấu trúc của gen (hay ADN)
a Tương quan giữa chiều dài (ký hiệu L), số lượng nu (N), khối lượng (M) và số vòng xoắn (C) của gen:
Mỗi nu có kích thước trung bình 3,4A 0 và có khối lượng 300đvc.
M = N x 300 đvc N = M (đvc)/300
b Tương quan giữa từng loại nu của gen :
A1 T1 G1 X1
mạch 1 - Gen mạch 2
T2 A2 X2 G2
* Xét trên mỗi mạch của gen :
A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 và X1 = G2
A1 + T1 + G1 + X1 = A2 + T2 + G2 + X2 = N/2
* Xét trên cả gen:
A + G = T + X = N/2 = 50%N
* Tỷ lệ % từng loại nu của gen :
=>
* Số liên kết hyđrô của gen :
H = 2A + 3G
2 Cấu trúc của phân tử ARN :
a Số ribônu (ký hiệu là rN) và số ribônu từng loại (rA, rU, rG, rX) của ARN so với lượng gen tổng hợp
ra nó
rN = rA + rU + rG + rX = N/2
b Chiều dài ARN bằng chiều dài của gen tổng hợp ra nó :
A% = T% = A1% + A2% /2
Trang 2Trường THPT Đông thái GV: HUỲNH VĂN LỰC
L = N/2 x 3,4A0 = rN x 3,4A0
II Cơ chế nhân đôi và sao mã của gen.
1 Cơ chế nhân đôi của gen (tự sao):
Nếu một gen nhân đôi X lần
a Số gen con tạo ra : 2x
b Số lượng nu của môi trường cung cấp :
Tổng số nu của môi trường: m.t = (2X – 1) x N
Số lượng nu Từng loại của môi trường:
Amt = Tmt = (2X – 1) A
Gmt = Xmt = (2X – 1) G
2 Cơ chế sao mã của gen :
Nếu một gen sao mã K lần.
a Số phân tử ARN được tỗng hợp : K
b S l ng nu môi tr ng cung c p :ố lượng nu môi trường cung cấp : ượng nu môi trường cung cấp : ường cung cấp : ấp :
ribônu Mt = rN K = (N/2) K
c Tương quan giữa từng loại nu của gen với từng loại ribônu của ARN
A = T = A1 + A2 = rA + rU = (rA% + rU%) : 2
G = X = G1 + G2 = rG + rX = (rG% + rX%) : 2
III Prôtêin và cơ chế giải mã:
1 Liên quan đến số bộ ba mật mã:
a Số bộ ba mật mã : Số bộ ba mã gốc trên mạch gốc của gen bằng số bộ ba mã sao trên phân tử mARN và bằng:
(N : 6) = (rN : 3)
b Số bộ ba mã hóa aa:
(N : 6) – 1 = ( rN : 3) -1
2 Số aa – Số liên kết peptit – Số phân tử nước:
a Số aa môi trường phải cung cấp = số bộ ba mã hóa aa:
(N : 6) – 1 = ( rN : 3) -1
b Số aa của chuỗi pôlipeptit:
(N/6) – 2 = (rN/3) – 2
c Số liên kết peptit của chuỗi pôlipeptit:
(N/6) – 3 = (rN/ 3) - 3