1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

trich g.a boi duong HSG N.V9

9 316 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 96,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 6.10.2008 Ngày giảng: 7.10.2008 Làm bài cảm thụ văn học (tiếp) I.Mục tiêu buổi học Giúp học sinh - Biết các quy trình và cách làm bài cảm thụ một đoạn thơ, hình ảnh đẹp trong TP văn học. - Biết thực hành vào bài viết của mình II.Chuẩn bị - GV: SGK.sách nâng cao - HS: SGK, sách nâng cao III Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính * HĐ1: Khởi động: Trong buổi học ngày hôm nay chúng ta tiếp tục làm bài tập cảm thụ VH * HĐ 2: HD HS làm bài H; Em trình bày sự cảm thụ của mình về bài ca dao bên? H; Em trình bày sự cảm thụ của mình về 2 câu thơ bên? I.Cảm thụ bài Ca dao Cày đồng đang buổi ban tra Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày Ai ơi bng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần - Nội dung: Nói lên sự vất vả của công việc nhà nông và giá trị của hạt gạo, bát cơm do ngời nông dân làm ra. - -Câu thứ 2 sử dụng biện pháp nói quá và so sánh thể hiện rõ sự vất vả, khó nhọc. - Câu 4: Chia thành 2 vế tơng phản, đối lập từng cụm từ: Dẻo thơm ><đắng cay; một hạt >< muôn phần để khẳng định công sức của nhà nông và giá trị của bát cơm, nhắc nhở mọi ngời trân trọng lúa gạo, chân thành biết ơn ngời dân cày VN. II. Cho 2 câu thơ: Lom khom dới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà (Qua Đèo Ngang- Bà huyện Thanh Quan) Cấu trúc của lời thơ? Dụng ý của tác giả - Nằm trong phần thực trong bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà huyện Thanh Quan- Có nhiệm vụ thông báo. - Sử dụng lối đảo ngữ. - Tác dụng: ấn tợng bao trùm về dáng điệu lom khom của con ngời trong vẻ hoang vắng của Đèo Ngang, - Phép đối đợc sử dụng tài tình: Đối lời, thanh, ý. Câu thơ vừa có hình t- ợng, âm điệu * Củng cố - GV chữa bài cho HS - Buổi sau học phân tích tác phẩm VH thể hiện tinh thần yêu nớc trong VHTĐ ******************************* Ngày soạn: 2.11.2008 Ngày giảng: 4.11.2008 Cách làm bài văn tổng hợp I. Mục tiêu buổi học Giúp học sinh - Nắm đợc kĩ năng làm bài văn tổng hợp. - Qua phần lí thuyết, HS vận dụng đợc vào bài viết của mình. II. Chuẩn bị - GV: SGK.sách nâng cao - HS: SGK, sách nâng cao III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính * HĐ1: Khởi động Trong buổi học ngày hôm nay chúng ta cùng nhau chuyển sang nội dung mới đó là tìm hiểu cách làm một bài văn tổng hợp và vận dụng vào cách làm bài văn của mình * HĐ2: Hình thành kiến thức mới H: Làm bài tổng hợp theo em chúng ta thực hiện theo những bớc nào? H: Bớc đầu tiên chúng ta cần làm những gì? H: Lập ý chúng ta thực hiện nh thế nào? H: Nêu cách lập dàn ý bài văn thông thờng và bài văn tổng hợp? I. Các b ớc làm một bài văn tổng hợp 1. Tìm hiểu đề - Đọc kĩ đề văn, chú ý những chữ quan trọng trong đề bài để xác định nội dung, thể loại. - Đề văn thờng là yêu cầu tổng hợp từ một số tác phẩm để làm nổi bật một chủ đề hoặc một vấn đề nào đó. 2. Lập ý Xác định nội dung sẽ viết trong bài - Bớc này thực hiện ra nháp: Phải nhớ những nội dung của tác phẩm, các biện pháp nghệ thuật để làm nổi bật nội dung, t tởng, tình cảm của tác giả khi sáng tác ra những nội dung đó. - Liệt kê ra toàn bộ những điều cần thiết của tất cả các tác phẩm cần thực hiện trong đề bài đã đề ra. - Liệt kê những kiến thức nâng cao có liên quan đến yêu cầu của đề bài để khi viết vận dụng vào. - Dự kiến phơng thức biểu đạt của toàn bài, của từng đoạn văn. 3. Lập dàn ý - Từ những ý đã tìm đợc, sắp xếp các nội dung giải quyết yêu cầu của đề bài theo một trình tự ( Nếu thành lập đợc dàn ý chi tiết càng tốt) 4. Viết bài H: Khi có dàn ý rồi chúng ta nên viết bài theo hớng nào? H; Viết xong bài chúng ta làm gì? H: Hãy vận dụng những kiến thức đã học giải quyết yêu cầu đề bài bên? - Viết bài theo dàn ý đã lập theo bố cục 3 phần - MB: Nên mở bài theo cách gián tiếp để gây sự chú ý cho ngời đọc - TB: Viết thành các đoạn khác nhau. Có thể viết tổng hợp theo từng ý của đề bài hoặc phân tích từng tác phẩm để làm nổi bật yêu cầu của đề bài. - Khi làm bài ngoài việc tập trung toàn bộ nội dung để làm nổi bật yêu cầu đề bài thì nên khéo léo giới thiệu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, thể loại, những nét nổi bật về nghệ thuật. - Viết đến phần nào có thể vận dụng những kiến thức nâng cao để làm nổi bật vấn đề thì nên đa vào. - Giữa các đoạn văn cần có sự liên kết, hay có sự chuyển giữa đoạn trớc và đoạn sau. - KB: Nêu, khẳng đinh, kết luận lại vấn đề đã giải quyết, nên kết bài theo hớng mở ( để ngời đọc từ vấn đề nêu ra yêu cầu của đề bài có suy nghĩ sang vấn đề khác) 5. Sửa chữa lại bài viết đọ lại bài để phát hiện những lỗi về chính tả, diễn đạt hoặc kiến thức liên quan đến bài viết của mình II. Luyện tập Đề bài: Phân tích Truyện Kiều để thấy giá trị nhân đạo và thành công về nghệ thuật 1. Tìm hiểu đề Từ quan trọng trong đề bài : Phân tích, giá trị nhân đạo, thành công nghệ thuật. 2. Lập ý - Giới thiệu đợc tác giả Nguyễn Du, thời đại, gia đình, cuộc đời có ảnh hởng đến tác phẩm. - Giới thiệu nội dung chính của tác phẩm. - Giá trị nhân đạo: + Khẳng định, đề cao con ngời- Chị em Thuý Kiều. + Lên án, tố cáo thế lực tàn bạo chà đạp lên con ngời- Mã Giám Sinh mua Kiều. + Thơng cảm trớc đau khổ, bi kịch của con ng- ời- Mã Giám Sinh mua Kiều, Kiều ở lầu Ngng Bích. + Đề cao tấm lòng nhân hậu, đề cao ớc mơ công lí, chính nghĩa- Tham khảo TK báo ân, báo oán. - Thành công về mặt nghệ thuật: + Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên. +> Trực tiếp miêu tả thiên nhiên. +> Tả cảnh ngụ tình- Kiều ở lầu Ngng Bích. + Nghệ thuật miêu tả nhân vật +> Khắc hoạ nhân vật bằng bút pháp nghệ thuật ớc lệ- Chị em TK. +> Khắc hoạ tính cách nhân vật qua miêu tả ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ- Mã Giám Sinh mua Kiều. +> Miêu tả đời sống nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình- Kiều ở lầu Ngng Bích. +> Khắc hoạ tính cách nhân vật qua ngôn ngữ * Củng cố: Nhắc lại những bớc làm bài văn tổng hợp. * HDHB: Về nhà làm hoàn chỉnh đề văn Buổi sau tiếp tục thực hành làm bài văn tổng hợp. đối thoại- Tham khảo đoạn trích Kiều báo ân, báo oán 3. Lập dàn ý - MB: Giới thiệu thiên tài ND với kiệt tác truyện Kiều. Thành công của tác phẩm ở nhiều phơng diện. Dẫn đến trong TP rất thành công thể hiện giá trị nhân đạo và nghệ thuật. - TB Xây dựng các đoạn văn theo sự sắp xếp ý của mình. - KB Khẳng định thành công của giá trị nhân đạo và nghệ thuật của tác phẩm 4. Viết bài 5. Đọc lại bài viết của mình. ********************************* Ngày soạn: 20.11.2008 Ngày giảng: 25.11.2008 Tìm hiểu một số thể loại văn học ( Tiếp) I. Mục tiêu buổi học Giúp học sinh - Nắm đợc một số thể loại VH thờng gặp trong chơng trình N.V THCS. - HS vận dụng đợc vào bài viết của mình. II. Chuẩn bị - GV: SGK.sách nâng cao - HS: SGK, sách nâng cao III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra sách của HS. 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính * HĐ1: Khởi động Hôm nay, chúng ta sẽ đi tìm hiểu tiếp một số thể loại VH các em vẫn thờng gặp ở các tác phẩm trong chơng trình học * HĐ2: HD HS tìm hiểu H: Trình bày hiểu biết của em về Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đờng luật? H: Trình bày hiểu biết của em về Thất ngôn bát cú Đờng luật? I. Một số thể loại văn học ( Tiếp) 5. Thơ ngũ ngôn Đ ờng luật Tơng tự nh thơ thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật chỉ khác - 4 cõu, mi cõu 5 ting - Vn bng , trc - Nhp 3/2 hoc 2/3 6. Th ơ Tht ngụn bỏt cỳ Đ ờng luật H: Trình bày hiểu biết của em về Thể thơ lục bát? H: Trình bày hiểu biết của em về thể thơ song thất lục bát? H: Trình bày hiểu biết của em về Truyện ngắn? H: Em hãy làm bài tập bên? H: Em hãy làm bài tập bên? * Củng cố: Chữa bài làm của HS. * HDHB: - Bài cũ: Về nhà hoàn thành những đề cha làm xong. - Bài mới: Buổi sau tìm hiểu phơng pháp phân tích tác phẩm văn học. - 8 cõu mi cõu 7 ting - Vn bng trc, chõn - Kt cu: , thc, lun, kt - Lut: nht tam t bt lun, nh t lc phõn minh - Cõu 3-4, 5-6 i 7. Th lc bỏt - Th th dõn tc kt cu cp, 1 cõu 6, mt cõu 8 - Vn bng, vn lng - Nhp 2/2/2/2 hoc 3/3 4/4 2/4/2 8. Th ơ Song tht lc bỏt - 2 cõu 7, 1 cõu 6, 1 cõu 8 -> mt kh 9. Truyn ngn hin i - Cú th ngn, rt ngn, di, hi di - k linh hot, khụng gũ bú, khụng hon ton tuõn theo trỡnh t thi gian, thay i ngụi k, nhp vn nhanh, kt thỳc t ngt II. Luyện tập 1.Bài tập 1 Phân tích bài thơ Qua đèo Ngang của Bà huyện thanh Quan. 2. Bài tập 2 Phân tích truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao ******************************* Ngày soạn: 3.12.2008 Ngày giảng: 9.12.2008 Phân tích tác phẩm văn học I. Mục tiêu buổi học Giúp học sinh - Nắm đợc phơng pháp phân tích tác phẩm VH thờng gặp trong chơng trình N.V THCS. - HS vận dụng đợc vào bài viết của mình. II. Chuẩn bị - GV: SGK.sách nâng cao - HS: SGK, sách nâng cao III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính * HĐ1: Khởi động Hôm nay, chúng ta sẽ đi tìm hiểu cách phân tích những tác phẩm VH các em vẫn thờng gặp trong chơng trình học * HĐ2: HD HS tìm hiểu H: Theo em, để làm đợc bài văn phân tích tác phẩm chúng ta phải qua những bớc nào? H: Dàn bài của bài văn phân tích tác phẩm có những nội dung gì? H: Em hãy làm bài tập bên? H: Em hãy làm bài tập bên? * Củng cố: Chữa bài làm của HS. * HDHB: - Bài cũ: Về nhà hoàn thành những đề cha làm xong. - Bài mới: Buổi sau tiếp tục tìm hiểu phân tích tác phẩm văn học. I. Kĩ năng phân tích tác phẩm văn học 1. Đọc kĩ văn bản Để nắm vững những nội dung chính và cảm nhận những biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng trong văn bản. 2. Tìm hiểu thêm cac kiến thức liên quan - Những kiến thức nâng cao liên quan đến trực tiếp tác phẩm. - Những t liệu văn học có thể áp dụng vào bài viết của mình. 3. Làm bài Theo những bớc bình thờng - Tìm hiểu đề. - Tìm ý. - Lập dàn ý. - Viết bài. - Sửa chữa bài viết. 4. Dàn ý của bài văn phân tích tác phẩm a. Mở bài Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, những đặc sắc về mặt nội dung và nghệ thuật. b. Thân bài - Tóm tắt nội dung của tác phẩm - Phân tích những đặc sắc về nội dung. - Phân tích những nét đặc sắc về nghệ thuật. - Khi phân tích có thể vận dụng những kiến thức nâng cao vào bài viết. c. Kết bài Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm đó trong đời ssống tinh thần của bạn đọc. II. Bài tập 1. Bài tập 1 Phân tích bài thơ về tiểu đội xe không kính của nhà thơ Phạm Tiến Duật. 2. Bài tập 2 Phân tích truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân. ******************************** Ngày soạn: 10.1.2009 Ngày giảng:13 .1.2009 Phân tích tác phẩm văn học nớc ngoài I. Mục tiêu buổi học Giúp học sinh - Nắm đợc phơng pháp phân tích tác phẩm VHNN thờng gặp trong chơng trình N.V THCS. - HS vận dụng đợc vào bài viết của mình. II. Chuẩn bị - GV: SGK.sách nâng cao - HS: SGK, sách nâng cao III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra sách của HS. 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính * HĐ1: Khởi động Hôm nay, chúng ta sẽ đi tìm hiểu cách phân tích những tác phẩm VHNN các em vẫn thờng gặp trong chơng trình học * HĐ2: HD HS tìm hiểu H: Theo em, để làm đợc bài văn phân tích tác phẩm VHNN chúng ta phải qua những bớc nào? * VB Cố Hơng- Lỗ Tấn và Những đứa trẻ- M. Grơ-ki (HS làm ở nhà) H: Phân tích VB Bàn về đọc sách- Chu Quang Tiềm? I. Kĩ năng phân tích tác phẩm văn học n ớc ngoài 1. Đọc kĩ văn bản Để nắm vững những nội dung chính và cảm nhận những biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng trong văn bản. đặc biệt t tởng tác giả gửi gắm vào văn bản. 2. Tìm hiểu thêm các kiến thức liên quan - Những kiến thức nâng cao liên quan đến trực tiếp tác phẩm. - Những t liệu văn học có thể áp dụng vào bài viết của mình. 3. Làm bài Theo những bớc bình thờng - Tìm hiểu đề. - Tìm ý. - Lập dàn ý. - Viết bài. - Sửa chữa bài viết. 4. Dàn ý của bài văn phân tích tác phẩm a. Mở bài Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, những đặc sắc về mặt nội dung và nghệ thuật. b. Thân bài - Tóm tắt nội dung của tác phẩm - Phân tích những đặc sắc về nội dung. - Phân tích những nét đặc sắc về nghệ thuật. - Khi phân tích có thể vận dụng những kiến thức nâng cao vào bài viết. c. Kết bài Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm đó trong đời ssống tinh thần của bạn đọc. II. Bài tập 1. Bài tập 1 Phân tích văn bản Bàn về đọc sách- Chu Quang Tiềm - VB này in trong cuốn Danh nhân * Củng cố: Chữa bài làm của HS. * HDHB: - Bài cũ: Về nhà hoàn thành bài cha làm xong. Xem bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La phông - ten- H.Ten - Bài mới: Buổi sau tìm hiểu các đề thi HSG TQ bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách - Hai đoạn văn đầu nói về mục đích đọc sách vì sách là con đờng quan trọng của học vấn do sách chính là kho tàng di sản tih thần của toàn nhân loại, những cột mốc trên con đờng tiến hoá - đoạn 3 nói về cái khó của việc đọc sách do sách nhiều khiến ng- ời ta không chuyên sâu và sách nhiều khiến ngời đọc dễ bị lạc h- ớng - Ba đoạn cuối tác giả nêu phơng pháp đọc sách: Quan trọng nhất phải chọn cho tinh và đọc cho kĩ - Cách viết nhẹ nhàng, lí lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ ******************************* Ngày soạn:2.3.2009 Ngày giảng:3.3.2009 Cách làm bài văn thi HSG hoàn chỉnh I. Mục tiêu buổi học Giúp học sinh - Nắm đợc phơng pháp làm bài văn trong các kì thi HSG môn Ngữ văn- THCS. - HS vận dụng đợc vào bài làm của mình. II. Chuẩn bị - GV: SGK.sách nâng cao - HS: SGK, sách nâng cao III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra sách của HS. 3.Bài mới * HĐ1: Khởi động Trong các buổi ôn trớc, chúng ta đã làm xong một số đề thi tổng hợp , ngày hôm nay, chúng ta tiếp tục làm các đề văn thi HSG để giúp em làm bài đợc tốt hơn trong kì thi HSG cấp tỉnh sắp tới * HĐ2: HDHS Ôn tập 1. Những kinh nghiệm khi thi - Trớc khi thi tập trung ôn kĩ các kĩ năng làm bài mà GV đã cung cấp. - Vào phòng thi bình tĩnh, tự tin. - Đọc kĩ đề bài để xác định sẽ sử dụng kĩ năng nào vào bài viết của mình - Làm bài theo các bớc đã đợc hớng dẫn - Tập trung đa các kiến thức nâng cao để liên hệ vào mỗi phần cần thiết - Đọc kĩ bài để bổ sung những điều còn thiếu. - Viết bút mực màu đen, nắn nót trong bài thi. 2. Tiếp xúc một số đề thi HSG * Cấu trúc: Thờng có 2 câu - Câu 1: Thờng từ 6 đến 8 điểm: Bài viết cảm nhận( Nêu suy nghĩ và nhận xét, đánh giá về cái hay, cái đẹp của một khía cạnh nào đó của tác phẩm văn học, thờng hay làm bài viết cảm nhận về một hình ảnh đẹp trong văn bản, khổ thơ hoặc một bài thơ ngắn. + HS chú ý tìm các tín hiệu nghệ thuật và trình bày thành một bài văn nhỏ hoàn chỉnh thể hiện đợc sự cảm nhận của mình về vấn đề trong đề bài đa ra. - Câu 2 : Thờng 12 đến 14 điểm: Dùng phơng pháp tổng hợp để làm sáng tỏ vấn đề nào đó + HS sử dụng kĩ năng viết bài tổng hợp và nghị luận văn học để làm bài. Trình bày suy nghĩ của mình dới dạng luận điểm và dùng luận cứ để phân tích và chứng minh * Ví dụ: Đề văn cụ thể Câu 1: Nêu cảm nhận của em về hình ảnh Vầng trăng trong các câu thơ dới đây Trăng cứ tròn vành vạnh Kể chi ngời vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình ( ánh trăng- Nguyễn Duy) Câu 2: Suy nghĩ của em về thân phận ngời phụ nữ qua nhân vật Vũ Thị Thiết- trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng và Thuý Kiều trong Truyện Kiều- Nguyễn Du? 2. HS làm bài đề trên 3. GV chấm, sửa chữa 4. HDHB: - Bài cũ: Tiếp tục hoàn thiện bài viết - Bài mới: Giờ sau tiếp tục học cách làm bài văn thi HSG hoàn chỉnh . b n Để n m vững những n i dung chính và cảm nh n những bi n pháp nghệ thuật tác giả sử dụng trong v n b n. 2. Tìm hiểu thêm cac ki n thức li n quan - Những ki n thức n ng cao li n quan đ n trực. sống n i tâm nh n vật qua ng n ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình- Kiều ở lầu Ngng Bích. +> Khắc hoạ tính cách nh n vật qua ng n ngữ * Củng cố: Nhắc lại những bớc làm bài v n. thơ? Dụng ý c a tác giả - N m trong ph n thực trong bài thơ Qua Đèo Ngang c a Bà huy n Thanh Quan- Có nhiệm vụ thông báo. - Sử dụng lối đảo ngữ. - Tác dụng: n tợng bao trùm về dáng điệu

Ngày đăng: 05/07/2014, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w