G.A bồi dưỡng hóa 9

100 215 0
G.A bồi dưỡng hóa 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1 những kiến thức cơ bản Chơng I. những kháI niệm cơ bản NT, PT, NTHH, ĐC, HC, CTHH, HT, PTHH I. Nguyên tử 1. Khái niệm: Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện. 2. Nguyên tử khối: Là khối lợng của một nguyên tử tính bằng đvC NTK Fe = 56, O = 16 II. Phân tử 1. Định nghĩa Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất. 2. Phân tử khối Phân tử khối là khối lợng của một phân tử đợc tính bằng đvC. Ví dụ: H 2 O = 1.2 + 16 = 18 đvC CO 2 = 12 + 16.2 = 44 đvC III. Nguyên tố hoá học 1. Định nghĩa: Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân. 2. Phân loại: Phi kim: H, C, O, S, N, P, F, Cl, Br, I Kim loại: Hầu hết các nguyên tố còn lại. IV. Đơn chất 1. Khái niệm: Là những chất tạo nên từ một nguyên tố hoá học. 2.Phân loại: - Kim loại: Fe, Al, Cu - Phi kim: O 2 , N 2 , S V. Hợp chất 1.Khái niệm: 1 Là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên. 2.Phân loại: - Hợp chất vô cơ: H 2 O, Al 2 O 3 , SO 2 - Hợp chất hữu cơ: CH 4 , C 2 H 6 O VI. Công thức hoá học 1.Khái niệm: Công thức hoá học dùng để biểu diễn chất: gồm KHHH và chỉ số ở chân mỗi kí hiệu. 1.Ví dụ: - CTHH của đơn chất: Kim loại: Fe, Al, Zn Phi kim: H 2 , O 2 , O 3 , Cl 2 - CTHH của hợp chất: H 2 O, CO 2 , H 2 SO 4 , CaCO 3 VII. Hoá trị 1. Khái niệm Hoá trị của một nguyên tố (hay nhóm NT) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố đó (hay nhóm NT) với nguyên tử nguyên tố khác. 2. Qui tắc hoá trị Đối với hợp chất A a x B b y a, b: hoá trị x, y: chỉ số x.a = y.b Hoá trị của nguyên tố và nhóm nguyên tử thờng gặp: - Kim loại: K(I), Na(I), Ca(II), Ba(II), Mg(II), Al(III), Zn(II), Fe(II,III), Pb(II, IV), Cu(I, II), Hg(I, II), Ag(I). - Phi kim: H(I), C(II, IV), O(II), S(II, IV, VI), N(I, II, III, IV, V) P(III,V), Cl(I), Br(I), I(I). - Nhóm nguyên tử: =CO 3 (II), - NO 3 (I), =SO 3 (II), =SO 4 (II), PO 4 (III), - CH 3 COO(I). Chú ý: Trong các hợp chất: H có hoá trị I; O có hoá trị II. Cách nhớ nhanh để lập công thức hoá học a b x y A B Gạch chéo hoá trị a, b sẽ ra chỉ số x = b (= b') y = a (= a') Ví dụ: VD 1. Lập CTHH của các hợp chất của hidro với các nguyên tố sau: a) S (II) b) N (III) c) C (IV) d) Cl (I) VD 2. Lập CTHH của các hợp chất của oxi với các nguyên tố sau: 2 a) Na (I) b) Ca (II) c) Al (III) d) Pb (IV) e) P (V) g) S (VI) VD 3. Lập CTHH của các hợp chất của S (II) với các nguyên tố sau: a) Na (I) b) Fe (II) c) Al (III) d) C (IV) VD 4. Một số CTHH đợc viết nh sau: MgCl, FeCl 2 , AlO 2 , CO, CaO 2 , SO 3 , KCl, NaO, H 2 Cl, H 2 S Những CTHH nào viết đúng? VD 5. Một số CTHH đợc viết nh sau: Na 2 O, KO, Ca 2 CO 3 , AlCl 2 , FeCl 2 , NaCl 2 , Al 2 SO 4 , Ca 3 (PO 4 ) 2 Hãy sửa những CTHH viết sai cho đúng. VIII. Phơng trình hoá học 1. Khái niệm: PTHH biểu diễn ngắn gọn một phản ứng hoá học - PTHH gồm: CTHH của các chất tham gia và sản phẩm cùng với các hệ số thích hợp. Ví dụ: 4Fe + 3O 2 0 t 2Fe 2 O 3 - PTHH cho biết tỷ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng (Fe:O 2 :Fe 2 O 3 = 4:3:2) 2. Các bớc lập PTHH: + Viết sơ đồ phản ứng + Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố + Viết PTHH Ví dụ: Al + O 2 > Al 2 O 3 2Al + 3O 2 > 2Al 2 O 3 2Al + 3O 2 2Al 2 O 3 Bài tập: Cân bằng các phơng trình phản ứng sau: 1. C + O 2 > CO 2 2. CaCO 3 > CaO + CO 2 3. Fe + O 2 > Fe 2 O 3 4. Al + O 2 > Al 2 O 3 5. Al + H 2 SO 4 (loãng) > Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 6. Fe + HCl > FeCl 2 + H 2 7. Na + H 2 O > NaOH + H 2 8. Al + Fe 2 O 3 > Al 2 O 3 + Fe 3 9. CaCO 3 + HCl > CaCl 2 + CO 2 + H 2 O 10. CH 4 + O 2 > CO 2 + H 2 O 11. Fe(OH) 3 > Fe 2 O 3 + H 2 O 12. CuCl 2 + AgNO 3 > AgCl + Cu(NO 3 ) 2 B. Mol và tính toán hoá học I. Mol 1. Mol Mol là lợng chất có chứa 6.10 23 hạt vi mô (nguyên tử, phân tử) Nh vậy: 1 mol NT của bất kì nguyên tố nào cũng gồm N nguyên tử. 1 mol PT của bất kì chất nào cũng gồm có N phân tử. Ví dụ: 1 mol nguyên tử H gồm 6.10 23 nguyên tử H 1 mol phân tử H 2 O gồm 6.10 23 phân tử H 2 O 2. Khối lợng mol Khối lợng mol (M) của một chất là khối lợng tính bằng gam của 1 mol (N nguyên tử hoặc phân tử) chất đó, có trị số bằng nguyên tử khối hoặc phân tử khối. Ví dụ:M O = 16 gam 2 2 2 4 O H O H SO M = 32gam M = 2.1+16 = 18gam M = 2.1+32 + 4.14 = 98gam 3. Thể tích mol chất khí Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi 1 mol (N phân tử) phân tử chất khí đó. - Thể tích mol của bất kì chất khí nào ở điều kiện tiêu chuẩn (t 0 = 0 0 C, p = 1at) cũng bằng 22,4 lít. - ở điều kiện nhiệt độ và áp suất nh nhau, những thể tích bằng nhau của mọi chất khí đều chiếm cùng số phân tử. II. Tỷ khối của chất khí Tỷ khối của khí A so với khí B (hoặc không khí) là tỷ số khối lợng của một thể tích khí A so với khối lợng của một thể tích tơng đơng khí B (hoặc không khí) khi đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. d A/B = B A M M d A/KK = 29 M A Tỷ khối cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B (hoặc không khí) bao nhiêu lần. Ví dụ 1: Khí oxi nặng hơn khí hidro bao nhiêu lần? Ví dụ 2: Tìm khối lợng phân tử của một chất khí biết rằng khí đó nặng hơn N 2 2 lần. 4 Ví dụ 3: Khí CO 2 nặng gấp bao nhiêu lần so với không khí? Ví dụ 4: Xác định khối lợng phân tử của khí sunfurơ biết rằng tỷ khối của nó so với không khí là 2,2 lần. III. Chuyển đơn vị m = n.M m n = m M M = n n = 4,22 V dktc V đktc = n.22,4 * Sơ đồ chuyển đổi giữa các đại lợng Ví dụ 1: Có bao nhiêu mol phân tử khí CO 2 trong 11 gam CO 2 ? - M CO 2 = 12 + 2.16 = 44 (g/mol) - n CO 2 = M m = 44 11 = 0,25 (mol) Ví dụ 2: Tính khối lợng của 0,2 mol axit nitric (HNO 3 ). - M HNO 3 = 1 + 14 + 3.16 = 63 (g/mol) - m HNO 3 = n.M = 0,2.63 = 12,6 (g) Ví dụ 3: Tính số mol của 1,12 lít Cl 2 ở đktc. - n Cl 2 = 4,22 V = 4,22 12,1 = 0,05 (mol) Ví dụ 4: Tính thể tích của 0,25 mol khí H 2 ở đktc. - V H 2 = n.22,4 = 0,25.22,4 = 5,6 (lít) Ví dụ 5: 1,7 gam khí NH 3 chứa bao nhiêu phân tử? 5 - M NH 3 = 14 + 3.1 = 17 (g/mol) - Số phân tử NH 3 = M m .N = 17 7,1 .6.10 23 = 0,6.10 23 Ví dụ 6: Tính khối lợng của 0,6.10 23 phân tử Cl 2 . - M Cl 2 = 2. 35,5 = 71 (g/mol) - m Cl 2 = N SốPT . M = 23 23 10.6 10.6,0 .71 = 7,1 (gam) Bài tập Bài tập 1. Hỗn hợp khí A gồm: 0,2 mol khí SO 2 , 0,5 mol khí CO, 0,3 mol N 2 . a. Tính thể tích của hỗn hợp khí A ở đktc. b. Tính khối lợng của hỗn hợp khí A. Bài tập 2. Tính khối lợng của hỗn hợp gồm: a. N phân tử O 2 , 2N phân tử N 2 , 1,5N phân tử CO 2 b. 0,1 mol Fe, 0,2 mol Cu, 0,3 mol Zn. c. 22,4 lít O 2 , 1, 12 lít H 2 (đktc). Bài tập 3. Phải lấy bao nhiêu gam khí O 2 để có số phân tử đúng bằng số phân tử trong: a. 3,136 lít khí H 2 (đktc)? b. 280 cm 3 khí N 2 (đktc)? Bài tập 4. a. 11,5g Na là bao nhiêu mol? Là KL của bao nhiêu nguyên tử Na? b. Phải lấy bao nhiêu gam sắt để có số NT đúng bằng số nguyên tử Na? Bài tập 5. Trong 6 gam nớc có bao nhiêu phân tử nớc? Có bao nhiêu nguyên tử H và bao nhiêu nguyên tử oxi? Bài tập 6. Tính khối lợng ra gam của 3.10 23 phân tử các chất sau: KNO 3 , H 2 SO 4 , NO 2 . Bài tập 7. Có một chiếc ca làm bằng kim loại nhôm, giả thiết không có lớp oxit ở trên bề mặt nhôm. Làm thế nào để xác định đợc số nguyên tử nhôm có trong chiếc ca nhôm? Biết trong phòng thí nghiệm có dụng cụ để xác định khối lợng và thể tích. Bài tập 8. Tính số phân tử có trong 34,2 gam nhôm sunfat Al 2 (SO 4 ) 3 . ở điều kiện chuẩn, bao nhiêu lit oxi sẽ có số phân tử bằng số phân tử có trong lợng nhôm sunfat trên. 6 Dung dịch và nồng độ dung dịch I. Dung dich Là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan - Chất tan: chất rắn, lỏng, khí. - Dung môi: nớc, xăng, dầu, cồn Ví dụ:- Dung dịch NaCl là hỗn hợp đồng nhất của H 2 O và NaCl (dung môi: nớc, chất tan: NaCl). - Dung dịch rợu là hỗn hợp đồng nhất của H 2 O và rợu (dung môi: nớc, chất tan: rợu). - Hỗn hợp nớc và tinh bột không phải là dung dịch. II. Dung dịch bão hoà Là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan ở một nhiệt độ xác định. III. Độ tan (S) Là số gam chất tan có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà. Hay: số mol chất tan có thể tan trong 1 lit dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà (S M ). Chú ý: Độ tan của một chất đợc xác định ở một nhiệt độ xác định. IV. Nồng độ phần trăm (C%) Biểu thị số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. Ví dụ: Dung dịch CuSO 4 15%, nghĩa là 100 gam dung dịch CuSO 4 có 15 gam CuSO 4 và 85 gam H 2 O. V. Nồng độ mol (C M ) Biểu thị số mol chất tan có trong 1 lit dung dịch. Ví dụ: Dung dịch H 2 SO 4 0,25 mol/lit, nghĩa là trong 1 lit dung dịch H 2 SO 4 có 0,25 mol H 2 SO 4 . VI. Một số công thức biến đổi a. Khối lợng dung dịch và thể tích dung dịch: m: khối lợng dung dịch, dung môi (gam) m = V.D V: thể tích dung dịch, dung môi (ml) D: khối lợng riêng dung dịch, dung môi (g/ml) b. Nồng độ phần trăm (C%): m ct : khối lợng chất tan (gam) 7 ct dd m C% = .100% m m dd : khối lợng dung dịch (gam) c. Nồng độ mol (C M ): n: số mol chất tan V: thể tích dung dịch (lit) d. Độ tan (S): S: độ tan (gam) C%: nồng độ phần trăm của dung dịch bão hoà e. Mối liên quan giữa nồng độ mol và nồng độ phần trăm: M M.C C% = 10D Bài tập Bài 1. Hoà tan 50 gam tinh thể CuSO 4 .5H 2 O vào 390 ml H 2 O thì nhận đợc một dung dịch có khối lợng riêng bằng 1,1 g/ml. Hãy tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch thu đợc. Giải: - 4 4 CuSO CuSO 160 32 m = .50 = 32gam n = = 0,2 mol 250 160 - dd m = 50+390 = 440gam - 4 CuSO dd 32 .100% 7,27% 440 m C% = .100% = m = - 4 4 4 CuSO CuSO CuSO M dd dd dd 1,1.0,2 0,5M m m 0,44 D n n D.n C = V = = == Bài 2. a. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH 20% (d = 1,2 g/ml). b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H 2 SO 4 2M (d = 1,176 g/ml). Giải: a. = = M 10d.C% 10.1,2.20 6M M 40 C = b. = = M M.C 40.2 % 6,8% 10d 10.1,176 C = 8 M n C = V 100.C% S = 1- C% Chơng II. Các hợp chất vô cơ A. Phân loại các hợp chất vô cơ Chất Đơn chất Hợp chất Kim loại Phi kim Hợp chất vô cơ Hợp chất hữu cơ Oxit Axit Bazơ Muối B. định nghĩa, phân loại và tên gọi các hợp chất vô cơ I. Oxit 1. Định nghĩa: Oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố khác. - Công thức tổng quát: R x O y - Ví dụ: Na 2 O, CaO, SO 2 , CO 2 2. Phân loại: a. Oxit bazơ: Là oxit của kim loại, tơng ứng với một bazơ. Chú ý: Chỉ có kim loại mới tạo thành oxit bazơ, tuy nhiên một số oxit bậc cao của kim loại nh CrO 3 , Mn 2 O 7 lại là oxit axit. Ví dụ: Na 2 O, CaO, MgO, Fe 2 O 3 b. Oxit axit: Thờng là oxit của phi kim, tơng ứng với một axit. Chú ý: Oxit của phi kim đều là oxit axit. Ví dụ: CO 2 , SO 2 , SO 3 , P 2 O 5 c. Oxit lỡng tính: Là oxit của các kim loại tạo thành muối khi tác dụng với cả axit và bazơ (hoặc với oxit axit và oxit bazơ). Ví dụ: ZnO, Al 2 O 3 , SnO d. Oxit không tạo muối (CO, N 2 O) 9 oxit bazơ oxit axit axit không có oxi axit có oxi Bazơ tan Bazơ không tan Muối trung hoà Muối axit e. Oxit hỗn tạp (oxit kép): Ví dụ: Fe 3 O 4 , Mn 3 O 4 , Pb 2 O 3 Chúng cũng có thể coi là các muối: Fe 3 O 4 = Fe(FeO 2 ) 2 sắt (II) ferit Pb 2 O 3 = PbPbO 3 chì (II) metaplombat 3. Cách gọi tên: - Theo quy định của hiệp hội quốc tế hoá học cơ bản và ứng dụng (International Union of Pure and Applied Chemistry - IUPAC) Tên oxit: Tên nguyên tố tạo oxit + oxit. Ví dụ: CaO: canxi oxit K 2 O: kali oxit - Nếu một nguyên tố tạo thành nhiều oxit (có nhiều hoá trị): * Oxit bazơ: Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit. Ví dụ: FeO sắt (II) oxit Fe 2 O 3 sắt (III) oxit SnO thiếc (II) oxit SnO 2 thiếc (IV) oxit * Oxit axit: (tiền tố chỉ số nguyên tử) tên PK + (tiền tố chỉ số nguyên tử) oxit. - Các tiền tố: 1. mono 2. di 3. tri 4. tetra 5. penta 6. hexa 7. hepta 8. octa 9. nona 10. deca Riêng tiền tố mono (số 1) thờng chỉ dùng với CO (cacbon monooxit) - Ví dụ: SO 2 Lu huỳnh dioxit SO 3 Lu huỳnh trioxit N 2 O dinitơ oxit NO nitơ oxit N 2 O 3 dinitơ trioxit NO 2 nitơ dioxit N 2 O 5 dinitơ pentoxit Cl 2 O 7 diclo heptoxit P 4 O 10 tetraphotpho decaoxit Sở dĩ không gọi NO 2 là nitơ (IV) oxit và P 4 O 10 là photpho (V) oxit vì nh vậy sẽ không phân biệt đợc với N 2 O 4 và P 2 O 5 . II. Axit 1. Định nghĩa 10 [...]... của kim loại có thể chia kim loại thành 3 loại: + Kim loại mạnh: từ K đến Al + Kim loại trung bình: từ Zn đến Pb + Kim loại yếu: những kim loại xếp sau H III Tính chất hoá học 1 Tác dụng với phi kim 19 a Với oxi: Hầu hết các kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit (trừ Ag, Pt, Au) K + O2 K2O t Fe + O2 Fe3O4 (FeO.Fe2O3) 0 Mg + O2 MgO Al + O2 Al2O3 t Cu + O2 CuO 0 b Với phi kim khác: Tác dụng... N, P, O, S, Cl, Br tạo thành hợp chất khí với hidro II Tính chất hoá học 1 Tác dụng với kim loại: Xem phần kim loại 2 Tác dụng với phi kim a Với oxi: t H2 + O2 H2O 0 22 t 400 C C + O2 CO2 0 0 t 90 0 C C + O2 CO2 0 0 t S + O2 SO2 0 V O ,450 C SO2 + O2 SO3 2 5 0 t P + O2 P2O5 0 tia lua dien N2 + O2 NO b Với hidro: Ni,500 C C + H2 CH4 0 Fe,450 C N2 + H2 NH3 0 t S + H2 H2S 0 t P + H2... trớc hidro: 2CH3COOH + Mg (CH3COO)2Mg + H2 + Tác dụng với bazơ và oxit bazơ (phản ứng trung hoà): CH3COOH + KOH CH3COOK + H2O CH3COOH + CaO (CH3COO)2Ca + H2O + Tác dụng với rợu (phản ứng este hoá): 29 CH3COOH + C2H5OH * CH3COOC2H5 + H2O Điều chế: Men giam C2H5OH + 3O2 CH3COOH + H2O 3 Chất béo a Thành phần và cấu tạo: Là hỗn hợp của nhiều este tạo bởi glixerol và các axit béo Ví dụ: (C17H35COO)3C3H5... ứng và viết PTHH nếu có a NaOH, H2SO4, BaCl2, MgCO3, CuSO4, CO2, Al2O3, Fe2O3, Cu, Fe b CuO, MnO2, HCl, NaOH c H2O, HCl, MgCl2, CO2, CaO, Fe(OH)3, Ba(OH)2, Fe d Cu, Fe2O3, Cl2, CO, Al, HCl, NaOH 33 1 .9 Các chất sau đây: dd NaOH, Fe2O3, dd K2SO4, dd CuCl2, CO2, Al và dd NH4Cl Các cặp chất nào phản ứng đợc với nhau Nêu rõ điều kiện và viết phơng trình phản ứng 1.10 Viết PTPU nếu có giữa: Cu + H2O ?... Cho Na vào dung dịch CuSO4 1.18 Nêu hiện tợng xảy ra và viết PTHH khi: a Sục CO2 từ từ vào dung dịch nớc vôi trong b Cho từ từ dung dịch HCl vào Na2CO3 c Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 1. 19 Dung dịch A chứa NaOH, dung dịch B chứa HCl và AlCl 3 Nêu và giải thích hiện tợng, viết các phơng trình phản ứng xảy ra trong hai thí nghiệm sau: a Cho từ từ dung dịch A và dung dịch B b Cho từ từ dung... Fe(OH)3 Fe2O3 5 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl2 Fe(OH)2 CuO 6 Cu CuCl2 Cu(OH)2 7 Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al AlCl3 Al2O3 Al2(SO4)3 8 Al Na AlO2 Al(OH)3 AlCl3 Al(NO3)3 Al2O3 ZnO Na2ZnO2 9 Zn Zn(NO3)2 ZnCO3 CO2 KHCO3 CaCO3 36 . định. IV. Nồng độ phần trăm (C%) Biểu thị số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. Ví dụ: Dung dịch CuSO 4 15%, ngh a là 100 gam dung dịch CuSO 4 có 15 gam CuSO 4 và 85 gam H 2 O. V. Nồng độ mol. một dãy g i là "Dãy hoạt động hoá c a kim loại: K, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au. Khi cậu nào may áo giáp sắt nhìn sang phố Huế c a hàng á phi âu * ý ngh a dãy. N 2 O) - N 2 O không tham gia phản ứng. 14 - CO tham gia: + Phản ứng cháy trong oxi + Khử oxit kim loại + Tác dụng thuận nghịch với hemoglobin có trong máu, g y độc. II. axit 1. Dung dịch axit làm đổi

Ngày đăng: 23/10/2014, 05:00

Mục lục

    C¸ch nhí nhanh ®Ó lËp c«ng thøc ho¸ häc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan