1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

xu li day so trong chuong trinh(T1)

3 670 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 46,5 KB

Nội dung

BÀI TẬP – BÀI TH7: XỬ LÝ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH I - MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Làm quen với việc khai báo và sử dụng các biến mảng. - Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh về biến mảng. 2. Kỹ Năng - Rèn luyện khả năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng và kết hợp các câu lệnh. 3. Thái độ: Nghiêm túc II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: giáo án, máy tính. 2. Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở. III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 - ỔN ĐỊNH 2 - KIỂM TRA BÀI CŨ 3 - BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI TẬP: GV: Đưa ra các bài tập ở SGK và gọi học sinh lên bảng trả lời. HS: trả lời câu hỏi: 1) Lợi ích chính của việc sử dụng biến mảng là rút gọn việc viết chương trình, có thể sử dụng câu lệnh lặp để thay nhiều câu lệnh. Ngồi ra chúng ta còn có thể lưu trữ và xử lí nhiều dữ liệu có nội dung liên quan đến nhau một cách hiệu quả. 2) Đáp án a) Sai. Phải thay dấu phẩy bằng hai dấu chấm; b) và c) Sai, vì giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của chỉ số mảng phải là số ngun; d) Sai, vì giá trị đâu của chỉ số mảng phải nhỏ hơn hoặc bằng chỉ số cuối; e) Đúng. 1) Hãy nêu các lợi ích của việc sử dụng biến mảng trong chương trình. 2) Các khai báo biến mảng sau đây trong Pascal đúng hay sai? var X: Array[10,13] Of Integer; var X: Array[5 10.5] Of Real; var X: Array[3.4 4.8] Of Integer; var X: Array[10 1] Of Integer; var X: Array[4 10] Of Real; 3) "Có thể xem biến mảng là một biến được tạo từ nhiều biến có cùng kiểu, nhưng chỉ dưới một tên duy nhất". Phát biểu đó đúng hay sai? 4) Câu lệnh khai báo biến mảng sau đây máy tính có thực hiện được khơng? var N: integer; A: array[1 N] of real; 5) Viết chương trình Pascal sử dụng biến mảng để TUẦN 31 Tiết 61, 62 Ngày dạy: 30. 03. 2010 Lớp 8 vắng: 3) Đúng 4) Không. Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của chỉ số mảng phải được xác định trong phần khai báo chương trình. 5) Học sinh thực hành trên máy Chương trình có thể như sau: var N, i: integer; A: array[1 100] of real; begin write('Nhap so phan tu cua mang, n= ',n); for i:=1 to n do write('Nhap gia tri ',i,'cua mang, a[',i,']= '); end. nhập từ bàn phím các phần tử của một dãy số. Độ dài của dãy cũng được nhập từ bàn phím BAØI TH7: GV: Đưa ra bài tập 1 SGK - Gọi học sinh nêu ý tưởng? - Hướng dẫn HS: Làm bài tập. Bài 1. Viết chương trình nhập điểm của các bạn trong lớp. Sau đó in ra màn hình số bạn đạt kết quả học tập loại giỏi, khá, trung bình và kém (theo tiêu chuẩn từ 8.0 trở lên đạt loại giỏi, từ 6.5 đến 7.9 đạt loại khá, từ 5.0 đến 6.4 đạt trung bình và dưới 5.0 xếp loại kém). a) Xem lại các ví dụ 2 và ví dụ 3, bài 9 về cách sử dụng và khai báo biến mảng trong Pascal. b) Liệt kê các biến dự định sẽ sử dụng trong chương trình. Tìm hiểu phần khai báo dưới đây và tìm hiểu tác dụng của từng biến: program Phanloai; uses crt; Var i, n, Gioi, Kha, Trungbinh, Kem: integer; A: array[1 100] of real; a) Gõ phần khai báo trên vào máy tính và lưu tệp với tên Phanloai. Tìm hiểu các câu lệnh trong phần thân chương trình dưới đây: Begin clrscr; write(‘Nhap so cac ban trong lop, n = ‘); readln(n); writeln(‘Nhap diem:’); For i:=1 to n do Begin write(i,’. ‘); readln(a[i]); End; Gioi:=0; Kha:=0; Trungbinh:=0; Kem:=0; for i:=1 to n do begin if a[i]>=8.0 then Gioi:=Gioi+1; if a[i]<5 then Kem:=Kem+1; if (a[i]<8.0) and (a[i]>=6.5) then Kha:=Kha+1; if (a[i]>=5) and (a[i]<6.5) then Trungbinh:=trungbinh+1 end; writeln(‘Ket qua hoc tap:’); writeln(Gioi,’ ban hoc gioi’); writeln(Kha,’ ban hoc kha’); writeln(Trungbinh,’ ban hoc trung binh’); writeln(Kem,’ ban hoc kem’); readln End. d) Gõ tiếp phần chương trình này vào máy tính sau phần khai báo. Dịch, chạy chương trình. 4. CỦNG CỐ - Hiểu các hoạt động lặp với số lần biết trước; - Cách sử dụng biến mảng. 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà xem lại bài học tiết sau chúng ta học tiếp. VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: . các ví dụ 2 và ví dụ 3, bài 9 về cách sử dụng và khai báo biến mảng trong Pascal. b) Li t kê các biến dự định sẽ sử dụng trong chương trình. Tìm hiểu phần khai báo dưới đây và tìm hiểu tác. tính và lưu tệp với tên Phanloai. Tìm hiểu các câu lệnh trong phần thân chương trình dưới đây: Begin clrscr; write(‘Nhap so cac ban trong lop, n = ‘); readln(n); writeln(‘Nhap diem:’); For. được xác định trong phần khai báo chương trình. 5) Học sinh thực hành trên máy Chương trình có thể như sau: var N, i: integer; A: array[1 100] of real; begin write('Nhap so phan tu cua

Ngày đăng: 05/07/2014, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w