Tiết 58. Bài Thực Hành 7. Xử lý dãy số trong chương trình. (T2)

5 6K 28
Tiết 58. Bài Thực Hành 7. Xử lý dãy số trong chương trình. (T2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Sơn Tiến Giáo viên: Phạm Tuấn Anh. Dy Lp: 8B; 8C; 8D. Ngày soạn: 05/04/2009. Tit PPCT: 58. Ngày dạy: 07/04/2009. Bi Thc Hnh 7. X dóy s trong chng trỡnh. (T2) I. Mc tiờu: - Giỳp hs khai bỏo v s dng cỏc bin mng. - Giỳp Hs ụn luyn cỏch s dng cõu lnh r nhỏnh, lnh lp. - Giỳp Hs cng c k nng c, hiu hiu chnh li trong chng trỡnh, chy chng trỡnh v xem kt qu. - Hiu v vit c chng trỡnh tham chiu n cỏc phn t trong mng, nhp/xut cỏc phn t trong mng. II. Chun b: - Gv: phũng mỏy. - Hs: bi tp thc hnh III. Tin trỡnh lờn lp: 1. n nh lp: 2. Bi mi: H ca GV H ca HS -Gv: yờu cu hs tip tc thc hnh bi 2 sgk. Bài 2. Bổ sung và chỉnh sửa chơng trình trong bài 1 để nhập hai loại điểm Toán và Ngữ văn của các bạn, sau đó in ra màn hình điểm trung bình của mỗi bạn trong lớp (theo công thức điểm trung bình = (điểm Toán + điểm Ngữ văn)/2), điểm trung bình của cả lớp theo từng môn Toán và Ngữ văn. a) Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh sau đây: Phần khai báo: Var Hs: Thc hnh bi 2. Hs: thc hnh. Hs: lng nghe v thc hnh. Hs: thc hnh. Hs: thc hnh bi 3. Hs: tr li. Phần thân chơng trình: begin Giáo án tin học lớp 8. Trờng THCS Sơn Tiến Giáo viên: Phạm Tuấn Anh. i, n: integer; TbToan, TbVan: real; DiemToan, DiemVan: array[1 100] of real; -Gv: lu ý hs gừ theo ỳng cỳ phỏp ca chng trỡnh. - Gv: nhc nh hs khi vit chng trỡnh ch no cn b sung v chnh sa chng trỡnh. - Gv: tip tc theo dừi, hng dn cho hs sa li nu sai. - T ú giỏo viờn yờu cu hs thc hnh tip v chnh sa chng trỡnh v nhn bit li. - Gv: Qua bi 2 cho ta thy c iu gỡ? - Gv: yờu cu hs thoỏt khi Turbo Pascal, lu nhng bi ó chnh sa. writeln('Diem trung binh:'); for i:=1 to n do writeln(i,'. ',(DiemToan[i] +DiemVan[i])/2:3:1); TbToan:=0; TbVan:=0; for i:=1 to n do begin TbToan:=TbToan+DiemToan[i]; TbVan:=TbVan+DiemVan[i] end; TbToan:=TbToan/n; TbVan:=TbVan/n; writeln('Diem trung binh mon Toan: ',TbToan:3:2); writeln('Diem trung binh mon Van: ',TbVan:3:2); end. b) Bổ sung các câu lệnh trên vào vị trí thích hợp trong chơng trình. Thêm các lệnh cần thiết, dịch và chạy chơng trình với các số liệu thử. 3. Cng c: Cú pháp khai báo biến mảng kiểu số nguyên và số thực trong Pascal có dạng: +) Var <tên biến mảng>:array[<chỉ số đầu> <chỉ số cuối>]of integer; Var <tên biến mảng>: array[<chỉ số đầu> <chỉ số cuối>] of real; trong đó chỉ số đầu không lớn hơn chỉ số cuối. +) Tham chiếu tới phần tử của mảng đợc xác định bằng cách:<tên biến mảng>[chỉ số] 4.Dn dũ: - V nh xem li cỏc bi tp ó thc hnh. Nu hs no cú mỏy tớnh cỏ nhõn thỡ nờn thao tỏc li nhiu ln cho thnh tho. - Xem trc các bi tập tiết tip theo chữa bài tập. Giáo án tin học lớp 8. Trêng THCS S¬n TiÕn Gi¸o viªn: Ph¹m TuÊn Anh. Dạy Lớp: 8B; 8C; 8D. Ngµy so¹n: 07/04/2009. Tiết PPCT: 59. Ngµy d¹y: 09/04/2009. Bµi tËp. Gi¸o ¸n tin häc líp 8. Trờng THCS Sơn Tiến Giáo viên: Phạm Tuấn Anh. I. Mục đích, yêu cầu: Làm các bài tập để: +) Nắm rõ đợc khái niệm mảng một chiều. +) Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử của mảng. +) Hiểu thuật toán tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất của một dãy số. II. Chuẩn bị: GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, dụng cụ dạy học. HS: Xem lại kiến thức bài học trớc, làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: 1. Có thể xem biến mảng là một biến đợc tạo từ nhiều biến có cùng kiểu, nhng chỉ dới một tên duy nhất. Phát biểu đó đúng hay sai? 2. Hãy nêu các lợi ích của việc sử dụng biến mảng trong chơng trình. GV: yêu cầu HS suy nghỉ trả lời. GV yêu cầu HS làm tiếp: 3. Các khai báo biến mảng sau đây trong Pascal đúng hay sai: a) var X: Array[10,13] Of Integer; b) var X: Array[5 10.5] Of Real; c) var X: Array[3.4 4.8] Of Integer; d) var X: Array[10 1] Of Integer; e) var X: Array[4 10] Of Real; HS: hoạt động và trả lời: 1. Đúng. 2. Lợi ích chính của việc sử dụng biến mảng là rút gọn việc viết chơng trình, có thể sử dụng câu lệnh lặp để thay nhiều câu lệnh. Ngoài ra chúng ta còn có thể lu trữ và xử lí nhiều dữ liệu có nội dung liên quan đến nhau một cách hiệu quả. HS thực hiện: 3. Đáp án a) Sai. Phải thay dấu phảy bằng hai dấu chấm; b) và c) Sai, vì giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của chỉ số mảng phải là số nguyên; d) Sai, vì giá trị đâu của chỉ số mảng phải nhỏ hơn hoặc bằng chỉ số cuối; e) Đúng. Giáo án tin học lớp 8. Trờng THCS Sơn Tiến Giáo viên: Phạm Tuấn Anh. Hoạt động 2: GV yêu nêu và yêu cầu HS làm các bài tập sau: 4. Câu lệnh khai báo mảng sau đây có đợc máy tính thực hiện không? var N: integer; A: array[1 N] of real; 5. Viết chơng trình Pascal sử dụng mảng để nhập từ bàn phím các phần tử của một dãy số. Độ dài của dãy cũng đợc nhập từ bàn phím. 6. Đoạn chơng trình sau dùng để sắp xếp lại dãy số đợc ghi trong mảng A[i], i = 1,2, ., N, theo thứ tự tăng dần: For i:=1 to N do For j:=i to N do If A[i] > A[j] then Begin Tg:=A[i]; A[i]:=A[j]; A[j]:=Tg; End; Hãy kiểm tra tính đúng đắn của đoạn chơng trình trên. Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà: Xem lại phần thuyết và các bài tập đã làm, làm tiếp các bài tập còn lại. *) HS: hoạt động va trình bày các bài tập GV yêu cầu: 4. Không. Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của chỉ số mảng phải đợc xác định trong phần khai báo chơng trình. 5. Chơng trình có thể nh sau: uses crt; var N, i: integer; A: array[1 100] of real; begin clrscr; write(Nhap so phan tu cua mang, n= ); readln(n); for i:=1 to n do begin write(Nhap gia tri ,i,cua mang, a[,i,]= ); read(a[i]) end; end. 6. Đúng. Giáo án tin học lớp 8. . hợp trong chơng trình. Thêm các lệnh cần thiết, dịch và chạy chơng trình với các số liệu thử. 3. Cng c: Cú pháp khai báo biến mảng kiểu số nguyên và số thực. phím các phần tử của một dãy số. Độ dài của dãy cũng đợc nhập từ bàn phím. 6. Đoạn chơng trình sau dùng để sắp xếp lại dãy số đợc ghi trong mảng A[i], i =

Ngày đăng: 02/08/2013, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan