NGỮ VĂN 8 HKI XIN LUON

56 357 0
NGỮ VĂN 8 HKI XIN LUON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 TRƯỜNG THCS PHÚ THỊNH – GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 8 – GV: Bùi Hưng Nguyên Ngày soạn : 21/ 08/ 09 Ngày thực hiện:24-25/ 08/ 09 TUẦN 1: Tiết 1-2 :Văn bản : TƠI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Giúp HS : - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tơi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. - Thấy được ngòi bút văn xi, giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh. B. CHUẨN BỊ: - GV: Soạn bài – Sách giáo khoa – Sách tham khảo . - HS : Soạn bài. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: * Hoạt động 1: Khởi động. - Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở của HS. - Giới thiệu bài mới. Trong cuộc đời của mỗi con người, có lẽ ngày đầu tiên đi học là một kỉ niệm khó qn. Đó là cái cảm giác bỡ ngỡ hồi hộp khi bước chân tới trường được gặp thầy cơ bè bạn. Cảm giác đó được miêu tả lại qua hồi tưởng của nhân vật tơi trong truyện ngắn Tơi đi học của nhà văn Thanh Tịnh vừa nhẹ nhàng mà thấm sâu mang dư vị vừa man mác buồn thương, vừa ngọt ngào quyến luyến. * Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung cần đạt - Cho HS đọc chú thích (*) ở SGK. ? Nêu sơ lược về tác giả, tác phẩm? ? Kể tên một số tác phẩm chính của ơng? ?Truyện ngắn Tơi đi học được trích từ tập truyện nào ? * Hướng dẫn phân tích. - HD đọc: giọng chậm, dịu, hơi buồn, sâu lắng. Chú ý những câu nói của nhân vật “tơi”, “người mẹ”, “ơng đốc” cần đọc giọng phù hợp. - Đọc văn bản, gọi HS đọc lại. - HD tìm hiểu các chú thích. ? Văn bản trên có thể chia ra làm mấy phần? ? Nêu nội dung chính của từng phần ? ? Truyện ngắn Tơi đi học kể lại - Đọc chú thích (*) ở SGK. - Dựa vào phần chú thích (*) ở SGK để trả lời các câu hỏi. - Lắng nghe và đọc theo u cầu của GV. - Gọi HS đọc chú thích. * Văn bản trên có thể chia làm ba phần : 1. Hằng năm …. Đi học. 2. Tơi ……có thật. 3. Một ….đi học. - Những kỉ niệm về buổi tựu I. Giới thiệu: 1. Tác giả. - Thanh Tịnh (1911 -1988) tên thật là Trần Văn Ninh. Sáng tác của ơng đều tốt lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu , trong trẻo. 2. Tác phẩm. - Truyện ngắn Tơi đi học in trong tập Q mẹ ( xuất bản năm 1941). II. PHÂN TÍCH Trang 1  TRƯỜNG THCS PHÚ THỊNH – GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 8 – GV: Bùi Hưng Nguyên việc gì? Những kỉ niệm này được nhà văn kể lại theo trình tự nào ? ? Tìm những hình ảnh chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tơi” khi cùng mẹ tới trường, khi nghe gọi tên, khi rời bàn tay mẹ để theo các bạn đi vào lớp đón giờ học đầu tiên? - Cho HS thảo luận. ? Ơng đốc có thái độ, cử chỉ gì? ? Thầy giáo ra sao ? ? Các phụ huynh đã quan tâm đến con em mình như thế nào ? ? Em có cảm nhận gì về thái độ, cử chỉ của những người lớn? ? Hãy tìm những hình ảnh so sánh được nhà văn sử dụng trong truyện ngắn ? trường đầu tiên, theo trình tự hồi tưởng, thời gian. - HS thảo luận nhóm sau đó đại diện đưa ra kết quả của nhóm mình. - Lời nói nhe nhàng, cặp mắt hiền từ, cảm động. - Tươi cười đứng đón học trò trước cửa lớp. - Chuẩn bị mọi thứ, đưa con đến trường. - Có trách nhiệm đối với thế hệ trẻ. - Những hình ảnh so sánh : + Tơi qn thế nào như mấy cành hoa tươi. - Ý nghĩ … như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi. + Họ như con chim … Họ thèm vụng … Như những người học trò cũ. 1. Tâm trạng của nhân vật “tơi” trong ngày đầu tiên đi học. a. Trên con đường cùng mẹ đi đến trường: - Cảm thấy cảnh vật, con đường có sự thay đổi lớn. - Cảm thấy trang trọng đứng đắn với bộ quần áo mới, với mấy quyển vở mới trên tay.  tâm trạng náo nức. b. Giữa khơng khí ngày khai trường. -Thấy sân trường dày đặc người, ngơi trường xinh xắn, oai nghiêm.  Lòng lo sợ , vẩn vơ . - Khi nghe gọi tên:hồi hộp chờ nghe tên mình. - Khi rời bàn tay mẹ cùng các bạn đi vào lớp :  Cảm thấy sợ, khóc nức nở vì cách xa mẹ. c. Khi ngồi trong lớp: Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi vật, với bạn bè. Nhưng “ tơi”cũng rất tự tin bước vào giờ học đầu tiên. 2. Thái độ, cử chỉ của những người lớn tuổi dối với các em bé lần đầu đi học. - Các bậc phụ huynh : chuẩn bị chu đáo cho các con. - Ơng đốc từ tốn bao dung. - Thầy giáo trẻ : vui tính, giàu lòng u thương.  Thể hiện trách nhiệm, tấm lòng của gia đình, nhà trường đối với thế hệ tương lai. * Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật của truyện ngắn? - Hồi tưởng, thời gian. - Kết hợp hài hòa giữa kể, miêu III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật: Trang 2  TRƯỜNG THCS PHÚ THỊNH – GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 8 – GV: Bùi Hưng Nguyên ? Sức cuốn hút của tác phẩm tạo nên từ đâu? ? Nghệ thuật chính của truyện? ? Nêu nội dung chính của truyện. tả, biểu cảm. - Tình huống truyện hấp dẫn. - Sự quan tâm của người lớn. - Thiên nhiên đẹp, ngơi trường xinh xắn, hình ảnh so sánh độc đáo. - Tự sự xen miêu tả biểu cảm. - Dựa vào mục ghi nhớ ở SGK để nêu nội dung. - Hướng dẫn HS làm bài tập. - Tự sự xen miêu tả và biểu cảm. - Các hình ảnh so sánh mới lạ. 2. Nội dung : Những kỉ niệm trong buổi tựu trường đầu tiên của nhân vật “tơi” thật khó phai mờ. * Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà. + Đọc lại văn bản “Tơi đi học”. + Làm bài phần luyện tập. + Xem lại kiến thức về từ đồng nghĩa và trái nghĩa ở lớp 7. + Soạn bài: Cấp độ khái qt của nghĩa từ ngữ.  Ngày soạn: 24/ 08/ 09 Thực hiện: 26 - 29/ 08/ 09 Tiết 3: CẤP ĐỘ KHÁI QT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Giúp học sinh: - Hiểu rõ cấp độ khái qt của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái qt của từ ngữ. - Thơng qua bài học rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. B. CHUẨN BỊ: - GV: - Xem lại: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa - Nghiên cứu Tạp chí ngơn ngữ số 4/ 1970: Đỗ Hữu Châu, Nhận xét về tính loại biệt và khái qt của từ vựng tiếng Việt. - HS: - Tìm một số ví dụ về nghĩa rộng và nghĩa hẹp. - Thấy được mối quan hệ bao hàm của nghĩa của từ ngữ. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: * Hoạt động 1: Khởi động. - Kiểm tra bài cũ: ? Nhắc lại mqh đồng nghĩa và trái nghĩa của từ ngữ đã học ở lớp 7 và giới thiệu chủ đề bài học mới. ? Hiểu thêm về mối quan hệ khác của từ ngữ – mối quan hệ bao hàm. - Giới thiệu bài mới : Các em đã học về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa ở lớp 7. Bây giờ em nào có thể nhắc lại một số vd về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa ? ( Máy bay – phi cơ , đèn biển – hải đăng , trắng – đen ). Em có nhận xét gì về mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ ngữ trong hai nhóm trên ? Các từ bình đẳng về mặt ngữ nghĩa cụ thể : các từ đồng nghĩa trong nhóm có thể thay thế cho nhau được còn các từ trái nghĩa trong nhóm có thể loại trừ nhau khi lực chọn để đặt câu . Từ nhận xét đó hồn tồn đúng . Hơm nay , chúng ta học bài mới : Cấp độ khái qt nghĩa của từ . * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung cần đạt - Tìm hiểu khái niệm. - Gv vẽ sơ đồ lên bảng. ? Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ : - Rộng hơn. Vì từ động vật có tính chất khái qt. I. TỪ NGỮ NGHĨA RỘNG, TỪ NGỮ NGHĨA HẸP 1. Ví dụ : Trang 3  TRƯỜNG THCS PHÚ THỊNH – GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 8 – GV: Bùi Hưng Nguyên thú, chim, cá? Vì sao? ? Nghĩa của các từ : thú, chim, cá rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ động vật? ? Qua hai ví dụ, các em hiểu thế nào về nghĩa của từ ngữ? ? Ta có thể thay từ rộng bằng từ gì? ? Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ voi, hươu? - Nghĩa của từ chim rộng hay hẹp hơn nghĩa của các từ tu hú, sáo? - Nghĩa của các từ cá rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ cá rơ, cá thu ? ? Tai sao các từ thú, chim, cá có nghĩa rộng so với các từ : voi, hươu; tu hú, sáo; cá rơ, cá thu? ? Khi nào một từ ngữ được coi là nghĩa rộng? ? Các từ voi, hươu có nghĩa rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ thú ? ? Các từ tu hú, sáo có nghĩa rộng hay hẹp hơn nghĩa của từ chim ? ? Vì sao em biết như thế? . ? Khi nào từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp? - Cho HS thảo luận các câu hỏi sau: ? Nghĩa của từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của những từ nào? ? Đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với nghĩa của từ nào? ? Em có nhận xét gì về vấn đề trên? - Hẹp hơn. - Nghĩa của từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác. - Khái qt. - Rộng hơn. - Rộng hơn. - Rộng hơn. - Vì nghĩa của các từ ngữ thú, chim, cá bao hàm phạm vi nghĩa của các từ voi, hươu; tu hú, sáo; cá rơ, cá thu. - Hẹp hơn. - Hẹp hơn. - Vì nghĩa của các từ tu hú, sáo được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ , đó là từ chim - Voi, hươu; tu hú, sáo; cá rơ, cá thu. - Động vật. - Một từ ngữ có nghĩa rộng với những từ ngữ này những lại là nghĩa hẹp đối với một số từ ngữ khác Tu hú, sáo Cá thu, cá chép Voi, hươu - Động vật : bao hàm phạm vi nghĩa của từ ngữ khác => từ ngữ nghĩa rộng. - Chim, cá, thú: Được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ động vật => từ ngữ nghĩa hẹp 2. Khái niệm - Một từ được coi là nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác - Một từ được coi là nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác - Một từ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này , đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với 1 từ ngữ khác * Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1 : LẬP SƠ ĐỒ Bài tập 2 : Tìm từ nghĩa rộng. Bài tập 3 : tìm nghĩa bao hàm trong phạm vi của mỗi từ * Bài tập 1: Lập sơ đồ - quần đùi , áo dài , bom ba càng súng trường quần dài sơ mi bom bi đại bác -a, chất đốt ; b, nghệ thuật ; c, thức ăn d, nhìn ; e, đánh -a, xe cộ : xe máy , xe hơi , xe đạp -b, kim loại: sắt , đồng , nhơm Đ ộng vật Chim Cá Thú Trang 4 Y phục quần Ao Vũ khí Bom súng  TRƯỜNG THCS PHÚ THỊNH – GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 8 – GV: Bùi Hưng Nguyên Bài tập 4 : -c, hoa quả : chanh , cam , chuối - d, họ hàng : nội , ngoại , bác , chú … - e, mang : xách , khiêng , gánh a, Thuốc lào ; b, thủ quỹ ; c, bút điện ; d , , hoa tai * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - Tìm một số ví dụ về từ nghĩa rộng và nghĩa hẹp. - Làm tiếp các bài tập còn lại. - Xem lại bài : Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt, cần nắm được: Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp. - Chuẩn bị bài : Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.  Ngày soạn: 25/ 08/ 09 Thực hiện: 26-29/ 08/ 09 Tiết 4 : TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Giúp HS : - Nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản. - Biết viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề; biết xác định và duy trì đối tượng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình. B. CHUẨN BỊ: - GV : Soạn bài – Sách giáo khoa – Sách tham khảo. - HS : - Đọc lại văn bản Tơi đi học. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: * Hoạt động 1: Khởi động. - Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng và thế nào là từ ngữ nghĩa hẹp? Cho ví dụ? - Giới thiệu bài mới : Một văn bản khác hẳn với những câu lắp ghép lộn xộn do nó có tính thống nhất và tính liên kết. Chính những điều này lám cho văn bản có tính thống nhất về chủ đề. Thế nào là chủ đề và tính thống nhất về chủ đề của văn bản được biểu hiện qua những bình diện nào? Bài học hơm nay ghúp các em trả lời câu hỏi này. * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. Họat động của Thầy Họat động của Trò Nội dung cần đạt *Tìm hiểu khái niệm chủ đề văn bản. - Gọi hai HS đọc văn bản Tơi đi học. ? Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình ? - Đọc theo u cầu của GV. - Những kỉ niệm sâu sắc trong lần đầu đi học: + Trên con đường làng cùng mẹ đến trường: tâm trạng hồi hộp, cảm giác mới mẻ, vừa lúng túng vừa muốn khẳng định mình. + Tâm trạng ngỡ ngàng lo sợ khi đứng trước ngơi trường, nghe gọi tên và phải rời tay mẹ để vào lớp. I. Chủ đề của văn bản. Trang 5  TRƯỜNG THCS PHÚ THỊNH – GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 8 – GV: Bùi Hưng Nguyên ? Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì trong lòng tác giả ? ? Như vậy vấn đề trọng tâm được tác giả đặt ra qua nội dung của văn bản Tơi đi học là gì ? ? Nội dung ttrả lời các câu hỏi trên chính là chủ đề của văn bản Tơi đi học. Hãy phát biểu chủ đề của văn bản này ? ? Vậy em hiểu chủ đề là gì ? * Tìm hiểu tính thống nhất về chủ đề văn bản. ? Căn cứ vào đâu, em biết văn bản Tơi đi học nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên ? ? Hãy tìm các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tơi đã in sâu trong suốt cuộc đời? ? Từ việc phân tích trên, hãy cho biết: Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó? + Đón nhận giờ học đầu tiên trong cảm giác gần gũi, thân thuộc với mọi vật, bạn bè cùng thái độ nghiêm túc, tự tin. - Sâu đậm, khơng thể nào qn. - Tâm trạng cảm giác của một cậu bé lần đầu tiên đi học. - Những kỉ niệm hồn nhiên, trong sáng của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên. - Chủ đề là vấn đề trọng tâm, cơ bản được tác giả nêu lên, đặt ra qua nội dung cụ thể của văn bản. - Căn cứ vào nhan đề văn bản , vào các từ ngữ và câu văn nói về tâm trạng náo nức, ngỡ ngàng, cảm giác trong sáng của t/g để khẳng định văn bản nói về những kỉ niệm trong buổi tựu trường đầu tiên. * Những chi tiết miêu tả tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tơi : a. Trên đường đi học: + Con đường quen đi lại  hơm nay thấy lạ. + Khơng thả diều, khơng nơ đùa ngồi đồng  thấy mình trang trọng, đứng đắn. b. Trên sân trường: + Nhà trường cao ráo sạch sẽ hơn các nhà trong làng  oai nghiêm nên lo sợ vẩn vơ. + … bỡ ngỡ, nép bên người thân nức nở khóc. c. Trong lớp học: + Có những buổi đi chơi suốt cả ngày …. vẫn khơng thấy xa nhà, xa mẹ  chưa lần nào thấy xa mẹ như lần này. - Tất cả những chi tiết trên có tập trung thể hiện chủ đề của văn bản khơng ? Như vậy các chi tiết trên đều thể hiện các cảm giác trong sáng của tơi trong ngày đầu tiên đến trường. Đó chính là sự thống nhất của chủ đề văn bản “Tơi đi học”. - Trả lời thế nào là tính thống nhất về chủ đề văn bản. - Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà vb biểu đạt. II/ Tính thống nhất về chủ đề của văn bản: - Vb có tình thống nhất về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định , khơng xa rời hay lác sang chủ đề khác - Để viết hoặc hiểu một vb, cần xác định chủ đề được thể hiện ở nhan đề , đề mục , trong quan hệ giữa các phần của vb và các từ ngữ then chốt thường lặp đi lặp lại . Trang 6  TRƯỜNG THCS PHÚ THỊNH – GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 8 – GV: Bùi Hưng Nguyên * Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. * Bài tập 1: ? Văn bản trên viết về đối tượng nào và vấn đề gì? Các đọan văn đã trình bày đối tượng và vấn đề theo một thứ tự nào? Theo em có thể thay đổi trật tự sắp Sắp xếp này được khơng? Vì sao? ? Nêu chủ đề của văn bản trên. * Bài tập 2: - Gọi HS đọc bài tập 2 Trao đổi xem trong số các ý bạn HS dùng để viết bài văn chứng minh luận điểm: “Văn chương làm cho tình u q hương đất nước trong ta thêm sâu sắc và phong phú” thì ý nào sẽ làm cho bài viết lạc đề? * Bài tập 3: - Gọi HS đọc bài tập 3 ? Thảo luận cùng bạn để bổ sung, lựa chọn, điều chỉnh lại các từ, các ý cho thật sát với u cầu của đề bài. - Thảo luận theo bàn và phát biểu ý kiến. - Đọc BT 2 và thảo luận nhóm.Nhóm trưởng đại diện trình bày ý kiến của nhóm mình. Đọc BT 3, chú ý đọc kĩ các ý xem có phù hợp với u cầu: Phân tích dòng cảm xúc thiết tha, trong trẻo của nhân vật “tơi” trong văn bản “Tơi đi học”. - HS đọc bài tập 3 ? Thảo luận cùng bạn để bổ sung, lựa chọn, điều chỉnh lại các từ, các ý cho thật sát với u cầu của đề bài. III/ Luyện tập : * Bài tập 1: - Văn bản Rừng cọ q tơi nói về cây cọ ở vùng sơng Thao, q hương tác giả. - Chủ đề văn bản: Vẻ đẹp và ý nghĩa của rừng cọ q tơi. + Chủ đề được thể hiện trong tòan văn bản. + Các từ ngữ được lặp lại :rừng cọ, lá cọ * Bài tập 2 : - Ý làm cho văn bản lạc đề: Ý b,d. * Bài tập 3: - Có những ý lạc đề, khơng cần thiết vì khơng phục vụ cho việc phân tích dòng cảm xúc thiết tha của nhân vật “tơi” trong văn bản :c, h. * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - Làm bài tập 2, 3. - Soạn bài : Trong lòng mẹ.  Ngày soạn: 27/ 08/ 09 Thực hiện: 31-01/ 09/ 09 Trang 7  TRƯỜNG THCS PHÚ THỊNH – GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 8 – GV: Bùi Hưng Nguyên TUẦN 2 Tiết 5 – 6 VĂN BẢN : TRONG LỊNG MẸ (Trích Những ngày thơ ấu) (Ngun Hồng) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Giúp HS : - Hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật bé Hồng; cảm nhận được tình thương u mãnh liệt của chú bé đối với mẹ. - Bước đầu hiểu được văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Ngun Hồng : thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm. B. CHUẨN BỊ: - GV : Đọc truyện Những ngày thơ ấu - Sách giáo khoa – Sách giáo viên. - HS: Soạn bài. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Họat động của Thầy Họat động của Trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Khởi động. * Kiểm tra bài cũ: - Vb Tơi đi học được viết theo thể loại nào? Vì sao em biết? - Một trong những thành cơng của việc thể hiện cảm xúc, tâm trạng của tác giả Trong vb Tơi đi học là phép so sánh. Em hãy nhắc lại 3 so sánh hay trong bài và phân tích hiệu quả nghệ thuật của nó. * Giới thiệu bài mới: Trong tâm hồn mỗi chúng ta, tình mẫu tử ln là nhu cầu chính đáng , trong sáng và thiêng liêng nhất . Một lần nữa chúng ta sẽ được sống lại tình cảm ấy khi đọc hồi kí của nhà văn Ngun Hồng, ở đó trong tâm hồn của một em bé cơ đơn ln bị hắt hủi vẫn ln tha thiết và ấm áp tình u q dành cho người mẹ khốn khổ của mình. Một đoạn của hồi kí ấy mang tên Trong lòng mẹ và đó là nhan đề của bài học hơm nay. * Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản - Gọi HS đọc chú thích (*) SGK trang 18. ? Nêu sơ lược vài nét về Ngun Hồng. ? Sáng tác của ơng thường hướng về ai ? ? Tác phẩm thuộc thể lọai văn bản nào?Trích từ đâu ? * Hướng dẫn phân tích. - Gv đọc mẫu sau đó hướng dẫn cho hs đọc ( Giọng chậm tình cảm , chú ý các hình ảnh , từ ngữ thể hiện cảm xúc thay đổi của nhân vật tơi , nhất là đoạn cuối cuộc trò chuyện với bà cơ …) - Gọi HS đọc các chú thích, lưu ý chú thích 5,8,12,13,14,17. ? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nêu ý chính của từng phần ? - Đọc chú thích * trang 18. - Nêu vắn tắt. - Tiểu thuyết – tự thuật - Kết hợp nhuần nhuyễn các kiểu văn bản kể chuyện – miêu tả – biểu cảm. - Đọc bài theo từng đọan theo sự chỉ định của Gv. - Đọc chú thích từ 1-18 theo u cầu của GV. + Văn bản chia làm hai phần. - Phần 1; từ đầu đến … người ta I/ GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM. 1. Tác giả: + Ngun Hồng (1918 – 1982) tên khai sinh là Nguyễn Ngun Hồng, q ở Nam Định. 2. Tác phẩm: + “Những ngày thơ ấu” là tập hồi kí viết về tuổi thơ cay đắng của chính tác giả. Đọan trích “Trong lòng me” thuộc chương IV của tác phẩm. III. PHÂN TÍCH Trang 8  TRƯỜNG THCS PHÚ THỊNH – GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 8 – GV: Bùi Hưng Nguyên ? So sánh với truyện “Tơi đi học” thì bố cục, mạch truyện, cách kể chuyện có gì giống và khác nhau. - u cầu HS đọc lại đọan kể về cuộc gặp gỡ và đối thọai giữa bà cơ và bé Hồng. ? Tìm những chi tiết thể hiện cảnh ngộ thương tâm của chú bé Hồng ? ? Tâm địa độc ác của bà cơ được miêu tả theo trình tự nào ? Bước thứ nhất bà ta đã làm gì ? Bé Hồng nhận ra được điều gì ở bà cơ ? Và chú đã làm gì ? ? Sang bước hai bà cơ đã làm gì? ? Bà cơ thấy bé Hồng im lặng cúi đầu, khóe mắt cay cay bà ta có bng tha cho chú bé khơng ? Qua câu nói của bà cơ, em có nhận xét gì về giọng nói của bà? Chính câu nói đó đã đẩy bé Hồng vào một tâm trạng gì ? ? Khi chú bé Hồng phẫn uất khóc nức nở, nước mắt ròng ròng “ cưới dài trong tiếng khóc” hỏi lại người cơ lúc bấy giờ có thái độ ra sao? ?Bà ta có cử chỉ gì đồi với bé Hồng? ? Từ việc phân tích trên, em hãy rút ra bản chất của bà cơ? ? Càng nhận ra sự thâm độc của bà cơ, chú bé Hồng càng đau đớn uất hỏi đến chứ : Cuộc trò chuyện với bà cơ. - Phần 2 : Còn lại .Cuộc gặp gỡ giữa hai mẹ con bé Hồng - So sánh Tơi đi học và Trong lòng mẹ. + Giống nhau: Kể, tả theo trình tự thời gian, trong hồi tưởng, nhớ lại kí ức tuổi thơ.Kể tả, biểu hiện cảm xúc kết hợp. + Khác : .Tơi đi học: Chuyện liền mạch trong một khỏang thời gian ngắn, khơng ngắt qng. . Trong lòng mẹ: Chuyện khơng thật liền mạch; có một gạch nối nhỏ, ngắn về thời gian vài ngày khi chưa gặp và khi gặp mẹ. - HS đọc lại đọan kể về cuộc gặp gỡ và đối thọai giữa bà cơ và bé Hồng. ? Bé Hồng là một chú bé có hồn cảnh đáng thương : mồ cơi cha, sống xa mẹ. Chú ln bị bà cơ hành hạ bằng những lời lẽ mỉa mai xúc phạm. - Bà cơ cười và hỏi : “ Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mợ mày khơng?” Chú bé Hồng nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt cười rất kịch của bà cơ. Vì thế chú cúi đầu khơng đáp. ? Bà cơ hỏi ln giọng vẫn ngọt : “Sao lại khơng vào? Mợ mày phát tài lắm có như dạo trước đâu?”. Vỗ vai cười “ Mày dại q cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.”  Giọng nói ngọt bình thản mà mỉa mai, châm chọc, nhục mạ. Câu nói đó đã xoắn chặt lấy tâm của chú bé Hồng. - Bà cơ vẫn cứ tươi cười kể chuyện về mẹ bé Hồng một cách tỉ mỉ với vẻ thích thú. Bà ta vỗ vai, đổi giọng nghiêm nghị, hạ giọng thương xót người đã mất. - Lạnh lùng, độc ác, nham hiểm. - Chú ln nhớ đến “ vẻ mặt rầu rầu và hiền từ của mẹ” -> mẹ dịu 1. Nhân vật người cơ trong cuộc đối thoại với chú bé Hồng - Bước một : Bà cơ cười và hỏi (giọng nói và nét mặt rất kịch). - Bước hai : Bà cơ vẫn cười và hỏi với giọng ngọt ngào bình thản mà mỉa mai châm chọc, nhục mạ. - Bước ba : Bà cơ vẫn cứ tươi cười, vỗ vai cháu, hạ giọng tỏ sự ngậm ngùi thương xót người đã mất. => Bà cơ là người lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm, ln cố tình kht sâu Trang 9  TRƯỜNG THCS PHÚ THỊNH – GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 8 – GV: Bùi Hưng Nguyên hận, càng trào lên cảm xúc u thương mãnh liệt đối với người mẹ bất hạnh của mình. Em thử tìm hiểu xem bé Hồng đã có suy nghĩ, cảm xúc gì về mẹ khi trả lời bà cơ ? ? Hồng có thái độ ra sao khi bà cơ hỏi “ Có muốn vào Thanh Hóa” gặp mẹ khơng? Tại sao bé Hồng lại trả lời “khơng” khi lòng chú rất mong gặp lại mẹ ? - Chuyển ý qua phần 2. ? Nhận ra mẹ đang ngồi trên xe kéo, chú bé Hồng có hành động gì? ? Khi đã ngồi lên xe với mẹ, chú bé đã làm gì? ? Giọt nước mắt lần này khác với lần trước (khi trả lời bà cơ) như thế nào? ? Tìm những chi tiết thể hiện cảm giác sung sướng đến cực điểm của bé Hồng khi ở trong lòng mẹ? - Cho HS thảo luận. ? Theo em chất trữ tình của văn bản được thể hiện qua những yếu tố nào ? ? Qua đó em thấy chú bé Hồng là người như thế nào? dàng, hiền lành, sống nhẫn nhục và gặp nhiều đau khổ. - Bé Hồng càng đau đớn hơn khi nghe bà cơ nói về mẹ mình. Lòng chú bé thắt lại, khóe mắt cay cay và chú đã cười dài trong tiếng khóc. Đau đớn, uất ức đến điểm khi nghe cơ nói về tình cảnh của mẹ “ Cổ họng … mới thơi”. - Chạy theo xe một cách vội vã, bối rối, lập cập. - Khóc nức nở  dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tưởi mà mãn nguyện. - Khác (khóc vì hạnh phúc). - Tơi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tơi … lạ thường. - Phải bé lại … vơ cùng. - HS thảo luận nhóm. + Giọng điệu: xót xa, căm giận, u thương đều ở mức độ tột đỉnh. + Tình huống truyện. + Hình ảnh so sánh ấn tượng. vào nỗi đau của cháu mình 2. Tình cảm của chú bé Hồng đối với mẹ. a. Những ý nghĩ , cảm xúc của chú bé khi trả lời cơ. - Nhận ra ý nghĩ cay độc qua giọng nói và nét mặt khi cười rất kịch của cơ, Hồng cúi đầu khơng đáp và đã có phản ứng với cơ mình. - Em căm tức những thủ tục cổ hủ đã đày đọa người mẹ khốn khổ của mình. => Thể hiện tình u thương mẹ sâu sắc. b. Cảm giác sung sướng cực điểm khi được ở trong lòng me . - Khi được ngồi trong lòng mẹ, Bé Hồng có cảm giác mơn man, sung sướng và hạnh phúc, cái cảm giác mất đi từ bao lâu nay mới có được. * Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết – Luyện tập ? Qua văn bản trích giảng em hiểu thế nào là hồi kí ? ? Nêu nghệ thuật của truyện? ? Nêu nội dung của đoạn trích? ? Có nhà nghiên cứu nhận định Ngun hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng. Qua đoạn trích Trong lòng mẹ, em hãy chứng minh nhận - Hồi kí là một thể của kí, ở đó người viết kể lại những chuyện, những điều chính mình đã trải qua, đã chứng kiến. - Đọc kĩ ghi nhớ và chỉ ra 2 nội dung chính cần nhớ sau khi học bài. - Nhà văn diễn tả thấm thía những nỗi cơ cực, tủi nhục mà phụ nữ và nhi đồng phải gánh chịu thời trước. - Nhà văn thấu hiểu, vơ cùng trân 1.Nghệ thuật - Lời văn tự truyện chân thành, giàu chất trữ tình, giàu sức truyền cảm. 2. Nội dung Những cay đắng tủi cực cùng tình thương u cháy bỏng của tác giả đối với người mẹ bất hạnh của mình. Trang 10 [...]... dựng đọan văn trong văn bản š› Ngày soạn: 05/ 09/ 09 Thực hiện: 07- 08/ 09/ 09 Tiết 10: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Giúp HS: Trang 18  TRƯỜNG THCS PHÚ THỊNH – GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 8 – GV: Bùi Hưng Nguyên - Hiểu được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn - Viết được các đoạn văn mạch... Soạn bài mới “ Tóm tắt văn bản tự sự” š› Ngày soạn: 20/09/09 Ngày thực hiện:21/09-03/10/09 TUẦN 5 - BÀI 5 Tiết 17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ Xà HỘI Trang 27  TRƯỜNG THCS PHÚ THỊNH – GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 8 – GV: Bùi Hưng Nguyên A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Giúp HS: - Hiểu rõ thế nào là từ ngữ đia phương, thế nào biệt ngữ xã hội - Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội đúng lúc, đúng... tâm trạng 3 Xác định cấu trúc của văn bản (3 phần), dự định phân đọan (số lượng đọan văn cho mỗi phần) và cách trình bày các đọan văn 4 Thực hiện 4 bước tạo lập văn bản (đã học ở lớp 7, chú trọng bước lập đề cương) Ngày soạn: 08/ 09/ 09 Thực hiện: 11-26/ 09/ 09 TUẦN 4 - BÀI 4 Trang 21  TRƯỜNG THCS PHÚ THỊNH – GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 8 – GV: Bùi Hưng Nguyên Tiết 13, 14: Văn bản: LÃO HẠC (Nam Cao) A MỤC... ngữ xã + Trẫm : vua hội? + Khanh : các quan + Long sàng: giường vua ? Ở VD 2 các từ trẫm, khanh, + Ngự thiện: vua dùng bữa long sàng có nghĩa là gì? Tầng - Những từ này là từ ngữ mà tầng lớp nào dùng từ ngữ này? lớp vua quan trong chế độ PK dùng Trang 28  TRƯỜNG THCS PHÚ THỊNH – GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 8 – GV: Bùi Hưng Nguyên hằng này Đọc ghi nhớ 2 SGK/56 * Sử dụng từ ngữ địa phương III/ Sử dụng từ ngữ. .. Soạn bài mới “Tóm tắt văn bản tự sự” š› Ngày soạn: 22/ 09/ 09 Thực hiện: 25/09-03/ 10/ 09 Tiết 18: TĨM TẮT VĂN BẢN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Giúp HS: - Nắm được mục đích và cách thức tóm tắt một văn bản tự sự - Luyện tập kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự Trang 29 TỰ SỰ  TRƯỜNG THCS PHÚ THỊNH – GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 8 – GV: Bùi Hưng Nguyên B CHUẨN BỊ: - GV: Tham khảo từ điển văn học – Soạn bài – Sách... + Làm cho đoạn văn liền mạch , - Khi chuyển từ đoạn văn * Tìm các phương tiện liên kết tạo nên tính hồn chỉnh cho văn này sang đoạn văn khác, ? Cho biết mối quan hệ trong từng bản cần sử dụng các phương đoạn văn? Tìm thêm các từ làm - Đọc đoạn văn a, b, d tiện liên kết để thể hiện phương liên kết cho mỗi đoạn văn + Quan hệ liệt kê:Sau khâu tìm quan hệ ý nghĩa của chúng đọc lại đoạn văn th.Tịnh [I1]... được nói đến trong đọan văn + Câu chủ đề thường có vai trò định hướng về nội dung cho cả đọan văn, vậy khi một văn bản có nhiều đoạn văn thì chỉ cần nhặt ra các câu chủ đề rồi ghép lại với nhau, chúng ta sẽ có một văn bản tóm tắt khá hòan chỉnh Tìm hiểu mối quan hệ về ý nghĩa giữa các câu trong đọan văn + u cầu HS tiếp tục tìm hiểu đọan văn thứ hai ở mục I.SGK - Đọc thầm đọan văn và trả lời các và trả... biết đoạn văn? - Trả lời theo sự hiểu biết của tương đối hồn chỉnh ? Theo em đoạn văn là gì? mình Đoạn văn thường do nhiều - Tiếp thu ý kiến của HS và nhận câu tạo thành xét, chốt ý: Đọan văn là đơn vị trên câu, có vai trò quan trọng trong việc tạo lập văn bản - Gọi HS đọc ghi nhớ (ý thứ - Đọc ghi nhớ SGK ý 1 trang 36 nhất) SGK II/ Từ ngữ và câu trong * Hình thành khái niệm từ đoạn văn: ngữ chủ đề... học * Tác dụng của việc liên kết đọan + Đọc hai đoạn văn mục 1 I/ Tác dụng của việc liên văn trong văn bản - Đoạn 1: tả cảnh sân trường kết đoạn văn trong văn ? Nêu nội dung đoạn 1, 2? - Đoạn 2: cảm giác của n/v “tơi” 1 bản : lần ghé qua thăm trường trứơc - Góp phần bổ sung ý nghĩa nay cho đoạn văn có chứa ? Hai đoạn văn trên có mối quan + Hai đoạn văn tuy cùng viết về phương tiện chuyển đoạn hệ gì khơng?... Khi tóm tắt văn bản tự sự phải dựa - Sự việc, nhân vật chính vào yếu tố nào chính? - Người đọc, người nghe hiểu nội ? Theo em, mục đích của việc tóm dung cơ bản của tác phẩm ấy II/ Cách tóm tắt văn bản tắt văn bản tự sự là gì? tự sự: ? Tóm tắt văn bản tự sự là gì? - Đọc VB trang 60 1 Những u cầu đối với * Cách tóm tắt văn bản tự sự + Văn bản: Sơn Tinh, Thủy Tinh văn bản tóm tắt - Cho HS đọc văn bản tóm . II/ Từ ngữ và câu trong đoạn văn: 1/ Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đọan văn: Trang 19  TRƯỜNG THCS PHÚ THỊNH – GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 8 – GV: Bùi Hưng Nguyên + Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ dùng. THỊNH – GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 8 – GV: Bùi Hưng Nguyên - Hiểu được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn. - Viết.  TRƯỜNG THCS PHÚ THỊNH – GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 8 – GV: Bùi Hưng Nguyên Ngày soạn : 21/ 08/ 09 Ngày thực hiện:24-25/ 08/ 09 TUẦN 1: Tiết 1-2 :Văn bản : TƠI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) A. MỤC

Ngày đăng: 05/07/2014, 01:00

Mục lục

    A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

    Hoạt động của Thầy

    Hoạt động của Trò

    A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

    C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

    Hoạt động của Thầy

    Hoạt động của Trò

    A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

    C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

    Họat động của Thầy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan