Sinh học 11 - Bài 42 : SINH SẢN HỮU TÍNH CỦA THỰC VẬT pot

8 3K 8
Sinh học 11 - Bài 42 : SINH SẢN HỮU TÍNH CỦA THỰC VẬT pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 42 : SINH SẢN HỮU TÍNH CỦA THỰC VẬT I. MỤC TIÊU - Nêu được khái niệm sinh sản hữu tính(SSHT) - Trình bày được các ưu điểm của SSHT đối với sự phát triển của thực vật. - Mô tả được quá trình hình thành hạt phấn, túi phôi và sự thụ tinh kép ở thực vật có hoa. Sự giống nhau và khác nhau trong quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC Tranh phóng to các hình ở SGK:H42.1,H42.2,H42.3, bản trong, máy chiếu và mẫu vật một số loài hoa. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ - Sinh sản vô tính là gì? Ở thực vật có những hình thức sinh sản vô tính nào? Cho ví dụ? - Trong các ví dụ sau đây, những ví dụ nào là sinh sản vô tính, những ví dụ nào không phải là sinh sản vô tính? Vì sao? Củ khoa lang – cây khoai lang Thân cây sắn – cây sắn Hạt bưởi – cây bưởi Hạt cải – cây cải Từ sự trả lời của HS – GV đẫn dắt vào bài mới : Vậy sinh sản hữu tính (SSHT) là gì ? Ưu điểm của SSHT so với sinh sản vô tính(SSHT) như thế nào, ta sẽ hiểu trong bài học hôm nay. 3. Giảng bài mới Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 GV: Hướng đẫn HS quan sát H42.1 I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢN HỮU TÍNH 1. Ví dụ: - Tảo lục - Hạt bưởi – cây bưởi Sự khác nhau trong hai hình thức sinh sản của tảo lục là gì? - Hạt cải - cây cải HS : trong sinh sản HT có sự thụ tinh… GV: thế nào là sinh sản hữu tính? 2. Khái niệm : Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có tính hợp nhấtcủa giao tử đực (n) và giao tử cái(n) thành hợp tử (2n) thông qua sự thụ tinh. GV : Những quá trình nào diễn ra trong quá trình sinh sản hữu tính? HS : - Giảm phân tạo giao tủ (n) - thụ tinh tạo hợp tử (2n) 3. Đặc trưng của sinh sản hữu tính : Sinh sản hữu tính có đặc điểm gì? SSHT có ưu việt gì so với SSVT? - Luôn có quá trình hình thành và hợp nhất của cá giao tủe đực và cái tạo nên cá thể mới, luôn có sự trao đổi, tái ttổ hợp của 2 bộ gen. - Luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử. - SS HT ưu việt hơn so với SSVT : + Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn biến đổi. + Tạo sự đa dạng về mặt DT _ cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá. * Hoạt động 2 GV: - Cho HS quan sátcá hoa đã chuẩn bị sẵn (hoa đơn tính, hoa lưỡng tính) và dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6 để nhắc lại cấu tạo của hoa. - Yêu cầu HS phân tích cấu tạo hoa. HS : Cuống, đài, tràng, nhị,nhuỵ… II – SINH SẢN HT Ở TV CÓ HOA 1. Cấu tạo hoa : Gồm hai bộ phận chính: - Nhị : có cuốn nhị, bao phấn( chứa hạt phấn) - Nhuỵ : Đầu nhụy, vòi nhuỵ và bầu nhuỵ * Hoạt động 3 GV : Cho HS quan sát vòng đời của thực vật có hoa (hình42.2), nghiên cứu SGK để hoàn thiện phiếu học tập số 1: “vòng đời của thực vật có hoa” 2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi a – hình thức hạt phấn: từ mỗi 1 TB mẹ trong bao phấn(2n) GP – 4 tiểu bào tử đơn bội(4 TB con – n NST) HS : Hoàn thiện phiếu học tập bằng cách điền nội dung vào những chỗ trống(…) GV : Sự hình thành hạt phấn và túi phôi có những điểm gì giống nhau vàkhác nhau? b. Sự hình thành túi phôi: Từ một tế bào mẹ của noãn giảm phân – 4 TB con xếp chồng, lên nhau HS : Giống nhau : - Điều bắt đầu từ giảm phân của 1 TB mẹ, sau đó là quá trình NP. Điều được tạo ra các giao tử có n NST. Khác nhau : Sự hình thành túi phôi qua 3 lần nguyên phân. GV: Yêu cầu HS quan sát tiếp H 42.2 (nNST), 3 TB dưới tiêu biến, 1 TB sống sót – nguyên phân 3 lần liên tiếp – cấu trúc gồm 7 tế bào và 8 nhân gọi là túi phôi chứa : noãn cầu đơn bội (TB trứng), nhân phụ (2n), 2 tế bào kèm, 3 tế bào đôi cực. 3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh : a.Thụ phấn - Thụ phấn là gì? - Có những hình thức thụ phấn nào? -Các tác nhân gây thụ phấn? - Định nghĩa : Thụ phấn là quá trình v ận chuyển hạt phấn từ nhị đến đầu nhuỵ của hoa cùng loài. HS : Dựa vào kiến thức đã học và nghiên cứu SGK để trả lời. - Hình thức : Tự thụ phấn và giao phấn. - Tác nhân : Gió hoặc côn trùng. GV : Hướng dẫn HS quan sát H42.3 -Thụ tinh là gì? b- Thụ tinh : Thụ tinh là sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo hợp tử. - Quá trình thụ tinh ở thực vật diễn ra như thế nào? - Khi ống phấn qua lỗ noãn vào túi phôi - Nhận xét về quá trình thụ tinh ở thực vật? - HS có sự thụ tinh kép - Nhân tế bào ống phấn tiêu biến - Nhân TBSS NP – 2 giao tử đực (tinh trùng) GV : Vai trò của sự thụ tinh kép ở thục vật? Giao tử đực thứ nhất (n) + noãn (n) – hợp tử (2n) – phôi. Giao tử đực thứ hai(n) + nhân phụ (2n) – phôi nhũ (3n) Sự thụ tinh như trên là sự thụ tinh kép và không cần nước. * Hoạt động 4 GV : - Có mấy loại hạt và xuất xứ của hạt? - Có mấy loại quả và xuất xứ cuả quả? HS…. 4 – Quá trình hình thành hạt và quả. - Noãn (thụ tinh) – hạt ( võ,phôi, phôi nhũ) - 2 loại hạt : + Hạt nội nhũ( hạt cây 1 lá mầm): Nội nhũ chứa chất ding dưỡng dự trữ. + Hạt không nội nhũ(hạt cây 2 lá mầm) : Chất dinh dưỡng dự trữ trong lá mầm. - Quả do bầu nhuỵ phát triển thành. - Quả đơn tính:Do noãn không thụ tinh và do xử lí thành quả không hạt : Auxin, Giberelin. 4. CỦNG CỐ - Cho học sinh đọc phần nôi dung tóm tắc sách giáo khoa. - So sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật? * Câu hỏi trắc nghiệm : Chọn câu tả lời đúng 1. Ở thực vật hạt kín thụ tinh là : A. Quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhuỵ. B. Sự hợp nhất giữ giao tử đực với nhân tế bào trứg trong túi phôi để hình thành nên hợp tử. C. Sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân của tế bào đối cực. D. Sự hợp nhất của nhân tế bào sinh sản trong hạt phần với tế bào trứng. 2. Ở thực vật hạt kín giao tử đực được sinh ra từ A. Tế bào mẹ đại bào tử. B. Tế bào ống phấn qua 1 lần nguyên phân. C. Tế bào sinh sản qua 1 lần nguyên phân. D. Tế bào sinh sản qua 1 lần giảm phân. . Bài 42 : SINH SẢN HỮU TÍNH CỦA THỰC VẬT I. MỤC TIÊU - Nêu được khái niệm sinh sản hữu tính( SSHT) - Trình bày được các ưu điểm của SSHT đối với sự phát triển của thực vật. - Mô tả. là gì? - Hạt cải - cây cải HS : trong sinh sản HT có sự thụ tinh… GV: thế nào là sinh sản hữu tính? 2. Khái niệm : Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có tính hợp nhấtcủa giao tử đực. GV : Những quá trình nào diễn ra trong quá trình sinh sản hữu tính? HS : - Giảm phân tạo giao tủ (n) - thụ tinh tạo hợp tử (2n) 3. Đặc trưng của sinh sản hữu tính : Sinh sản hữu tính

Ngày đăng: 04/07/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan