Tuan 33 Tieỏt 64 Ngaứy soaùn: Ngaứy daùy: Bi 52: TINH BT V XENLULOZ I.Mc tiờu: 1. Kin thc Nm c cụng thc chung, c im cu to, phõn t ca tinh bt v xenluloz. Nm c tớnh cht lớ hc , tớnh cht húa hc , ng dng ca tinh bt, xenluloz. 2. K nng: Vit c PTHH phn ng thy phõn ca tinh bt , xenluloz v phn ng to thnh nhng cht ny trong cõy xanh. II. dựng thit b dy hc: 1.Chun b ca giỏo viờn : Mt s mu vt cú trong thiờn nhiờn cha tinh bt v xenluloz. Dng c: ng nghim, ng hỳt. Húa cht: tinh bt, bụng nừn, dung dch iot 2.Chun b ca hc sinh: Xem trc bi mi III.Tin trỡnh dy hc: 1.Kim tra bi c: (4) Hóy cho bit cụng thc phõn t v tớnh cht húa hc ca saccaroz. 2.Ging bi mi: Hot ng 1: Tỡm hiu trng thỏi t nhiờn (5) HOT NG CA GV HOT NG CA HS GV: t vn vo bi mi nh SGK trg 156 GV: Trong cỏc cht sau, cht no cha nhiu tinh bt? xenluloz : lỳa, ngụ, sn, si bụng, tre, g, na GV: Tinh bt v xen luloz cú õu? GV: Nhn xột, cht li HS: Lng nghe HS: Cht cha nhiu tinh bt: lỳa, ngụ, sn. Cha nhiu xenluloz: si bụng, tre, g, na HS: Da vo thụng tin SGK tr li HS: Lng nghe Bài 52: TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ I. Trạng thái tự nhiên - Tinh bột có nhiều trong các loại hạt, củ, quả: lúa, ngô, sắn - Xenloluzơ là thành phần chủ yếu trong sợi bông, tre, gỗ, nứa Hoạt động 2: Tính chất vật lí (7’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Gọi HS đọc thí nghiệm GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm GV: Quan sát trang thái, màu sắc tinh bột và xenlulozơ? GV: Quan sát sự hòa tan của tinh bột và xenlulozơ trước và sau khi đun nóng? GV: Em hãy rút ra tính chất vật lí của tinh bột và xenlulozơ? GV: Nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh. HS: Đọc thí nghiệm HS: Làm thí nghiệm -Lần lượt cho một ít tinh bột , xenlulozơ vào 2 ống nghiệm HS: Cả 2 chất đều là chất rắn, màu trắng -Thêm nước vào lắc nhẹ, sau đó đun nóng cả 2 ống nghiệm. HS: • Cả 2 đều không tan trong nước • Tinh bột tan trong nước nóng tạo ra dung dịch keo HS: Dựa vào thí nghiệm rút ra tính chất vật lí của tinh bột và xenlulozơ. HS: Lắng nghe II. Tính chất vật lí Tinh bột và xenlulozơ là những chất rắn, màu trắng, không tan trong nước. Riêng tinh bột tan được trong nước nóng tạo ra dung dịch keo gọi là hồ tinh bột Hoạt động 3: Đặc điểm cấu tạo(7’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Gọi HS đọc đặc điểm cấu tạo phân tử GV: Em hãy cho biết công thức cấu tạo của tinh bột và xenlulozơ? GV: Cho biết n trong tinh bột và xenlulozơ? GV: Phân tử khối của tinh bột và xenlulozơ như thế nào? HS: đọc đặc điểm cấu tạo phân tử HS: (-C 6 H 10 O 5 -) n HS: • Tinh bột: n ≈ 1200 – 6000 • Xenlulozơ: n ≈ 10000 – 14000 HS: Phân tử khối rất lớn III. Đặc điểm cấu tạo - Tinh bột và xenlulozơ có phân tử khối rất lớn. Công thức chung là (-C 6 H 10 O 5 -) n - Tinh bột: n ≈ 1200 – 6000 - Xenlulozơ: n ≈ 10000 – 14000 Hoạt động 4: Tính chất hóa học (10’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Khi nhai cơm, một thời gian sau, các em có cảm giác như thế nào? GV: Chất nào được tạo thành? GV: Khi đun nóng trong dung dịch axit loãng, tinh bột hoặc xenlulozơ cũng bị thủy phân tương tự. Viết PTHH? GV: Ở nhiệt độ thường, tinh bột, xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ nhờ xúc tác enzim thích hợp. GV: Gọi HS đọc thí nghiệm GV: Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm GV: Cho biết hiện tượng quan sát được? GV: Để nhận biết tinh bột ta dùng thuốc thử nào? GV: Tinh bột và xenlulozơ có những tính chất hóa học nào? HS: Có vị ngọt HS: Đường glucozơ HS: (-C 6 H 10 O 5 -) n + nH 2 O axit,to n C 6 H 12 O 6 HS: Lắng nghe HS: Đọc thí nghiệm HS: Các nhóm tiến hành thí nghiệm như SGK HS: Dựa vào thí nghiệm nêu hiện tượng HS: Dùng iôt HS: Nêu lại tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ IV. Tính chất hóa học 1.Phản ứng thủy phân Tinh bột và xenlulozơ bị thủy phân trong dung dịch axit tạo ra glucozơ (-C 6 H 10 O 5 -) n + nH 2 O axit,to n C 6 H 12 O 6 2. Tác dụng của tinh bột với iốt Tinh bột tác dung với iôt tạo ra màu xanh đặc trưng. Iôt dùng để nhận biết hồ tinh bột và ngược lại. Hoạt động 5: Tinh bột và xenlulozơ có những ứng dụng gì?(4’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Tinh bột và xenlulozơ được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình nào? GV: Yêu cầu HS viết phương trình quang hợp của cây xanh? HS: Nhờ quá trình quang hợp HS: 6n CO 2 + 5n H 2 O clorofin,as (-C 6 H 10 O 5 -) n + 6n O 2 GV: Tinh bột có những ứng dụng nào? GV: Treo tranh ứng dụng của xenlulozơ GV: Xenlulozơ có những ứng dụng nào? GV: Gọi HS nhận xét HS: Nêu ứng dụng của tinh bột HS: Quan sát tranh HS: Dựa vào tranh nêu ứng dụng của xenlulozơ. HS: Nhận xét IV. Tinh bột và xenlulozơ có những ứng dụng gì? - Tinh bột và xenlulozơ được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp 6n CO 2 + 5n H 2 O clorofin,as (-C 6 H 10 O 5 -) n + 6n O 2 - Tinh bột là lương thực quan trọng của con người, dùng để sản xuất đường glucozơ và rượu etylic - Xenlulozơ dùng để sản xuất giấy, vải sợi, đồ gỗ Hoạt động 6: Luyện tập (5’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Treo bảng phụ bài tập 3 SGK trg 138 GV: Gọi HS đọc bài tập 3 GV: Gọi HS hoàn thành bài tập 3 GV: Gọi HS nhận xét và bổ sung. HS: Quan sát bài tập 3 HS: Đọc bài tập 3 HS: Hoàn thành bài tập 3 HS: Nhận xét Hoạt động 7: Hướng dẫn về nhà – dặn dò (3’) - Hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 4 SGK trang 158 - Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị trước bài 53: “ Protein” • Cấu tạo và phân tử khối của protein? • Protein có những tính chất quan trọng nào? IV. Rút kinh nghiệm: . màu sắc tinh bột và xenlulozơ? GV: Quan sát sự hòa tan của tinh bột và xenlulozơ trước và sau khi đun nóng? GV: Em hãy rút ra tính chất vật lí của tinh bột và xenlulozơ? GV: Nhận xét và bổ sung. Dựa vào thí nghiệm rút ra tính chất vật lí của tinh bột và xenlulozơ. HS: Lắng nghe II. Tính chất vật lí Tinh bột và xenlulozơ là những chất rắn, màu trắng, không tan trong nước. Riêng tinh bột. n trong tinh bột và xenlulozơ? GV: Phân tử khối của tinh bột và xenlulozơ như thế nào? HS: đọc đặc điểm cấu tạo phân tử HS: (-C 6 H 10 O 5 -) n HS: • Tinh bột: n ≈ 1200 – 6000 • Xenlulozơ: