TV 5 Tuan 31 - H

10 228 0
TV 5 Tuan 31 - H

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 31 Soạn : 10/4 Dạy Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2009 tập đọc Công việc đầu tiên. I . Mục đích ,yêu cầu . 1.Kĩ năng: Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài văn theo cách phân vai phù hợp với từng nhân vật. 2. Kiến thức: Hiểu đợc các từ ngữ trong bài, diễn biến của câu chuyện. Hiểu đợc nội dung bài : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. 3. Thái độ: HS học tập tấm gơng của nữ anh hùng Nguyễn Thị Định. II. đồ dùng dạy học. tranh minh bài đọc SGK. III. các hoạt động dạy -học . Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ. - Y/c HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam kết hợp trả lời câu hỏi SGK. 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài b) Hớng dẫn HS luyện đọc - Y/c 2 HS giỏi nối tiếp đọc toàn bài. - Tổ chức cho HS quan sát tranh vẽ SGK. - Mời từng tốp 3 em nối tiếp nhau đọc từng đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến em không biết chữ nên không biết giấy gì ?; Đoạn 2: Tiếp đến mấy tên lính mã tà hớt hải sách súng chạy rầm rầm ; Đoạn 3 : Còn lại. - GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi cha đúng vật, giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ khó trong phần giải thích SGK. - GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng đọc diễn tả đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ tự hào của cô gái trong buổi đầu làm việc cho Cách mạng. c) Hớng dẫn tìm hiểu bài. - Y/c HS đọc thầm đoạn 1, TL câu 1 SGK - Y/c HS đọc thầm đoạn 2 trả lời câu 2,3 SGK - Y/c HS G trả lời câu 4 SGK. - GV KL. - Mời HS nêu nội dung chính của bài. - GV tóm ý chính ghi bảng. d) Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm. - GV tổ chức hớng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. - GV giúp các em đọc thể hiện đúng lời các nhân vật. - GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm theo cách phân vai đoạn văn sau : Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn không biết giấy - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi, lớp theo dõi. - 2 H G nối tiếp đọc bài. Lớp theo dõi. - HS quan sát tranh ở SGK. - Từng tốp 3HS nối tiếp đọc, lớp theo dõi. - HS luyện đọc một số từ khó đọc trong bài. -HS đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách. - HS chú ý theo dõi. - Rải truyền đơn. - út bồn chồn thấp thỏm, - Chị giả đI bán cá nh mọi bận. Tay bê rổ cá - Vì út yêu nớc, ham hoạt động, muốn làm - Đại diện HS K, G nêu nội dung chính. Vài HS khác nhắc lại theo bảng phụ. - 3 HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai (ngời dẫn chuyện, anh Ba Chẩn, chị út) gì ? - GV cùng HS nhận xét đánh giá và bình chọn nhóm bạn đọc tốt. 3. Củng cố, dặn dò. - Hãy nêu nội dung ý nghĩa của bài. - Liên hệ giáo dục HS học tập tấm gơng nhiệt thành của phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn. - Dặn HS về tìm đọc một số câu chuyện kể nói về tấm gơng nữ anh dũng hết lòng vì Cách mạng. - GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS luyện đọc và thi đọc giữa các tổ. Mỗi tổ đại diện 2 em tham gia đọc phân vai. - 2 em nêu lại ý nghĩa của bài. - HS lắng nghe. Tuần 31 Soạn : 10/4 Dạy Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2009 chính tả ( nghe - viết ) Tà áo dài Việt Nam. I. Mục đích yêu cầu. 1. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe - viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam. 2. Kiến thức: Củng cố, luyện tập viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng và kỉ niệm chơng của nớc ta 3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. đồ dùng dạy học. HS có vở bài tập TV, bút dạ- phiếu viết tên các danh hiệu, giải th- ởng, huy chơng và kỉ niệm chơng. II. các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Y/c HS viết đúng các tên huân chơng ở bài tập 3 giờ trớc. - Đó là những huân chơng nh thế nào dành tặng ai ? 2 Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Hớng dẫn HS nghe - viết. - Y/c 1 em đọc bài viết . - Đoạn văn kể điều gì ? - Y/c HS nêu các cụm từ ngữ dễ viết sai . - GV nhắc các em chú ý các dấu câu, cách viết các chữ số, những chữ dễ viết sai CT. - GV nhắc nhở HS t thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở sao cho hiệu quả cao. - Y/c HS gấp sách, GV đọc để HS viết bài. - GV chấm 1 số bài để chữa những lỗi sai thờng mắc. - GV nêu nhận xét chung sau khi chấm. c) Hớng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 2. - GV nhắc HS lu ý về đề bài. - GV phát phiếu cho 2 HS làm bài. - Y/c 3 nhóm HS thi làm phiếu lên bảng chữa. - GV nhận xét chữa bài theo 2 tiêu chuẩn : + Có xếp đúng tên huy chơng, danh hiệu giải thởng không? + Viết hoa có đúng không ? - GV chốt lại lời giải đúng và nhắc nhở HS nhớ để viết đúng. Bài tập 3: - Mời 1 HS đọc lại tên các danh hiệu, giải th- ởng, huy chơng và kỉ niệm chơng đợc in nghiêng trong bài. - Cả lớp suy nghĩ, sửa lại tên các danh hiệu - GV dán lên bảng 3 từ phiếu ; phát bút dạ mời các nhóm thi tiếp sức. GV nhận xét chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò. Yêu cầu HS nêu ghi nhớ cách viết tên các danh hiệu, giải thởng, huy chơng và kỉ niệm ch- ơng. Nhận xét tiết học, dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau. - 2 em viết bảng, lớp viết nháp rồi nhận xét. - 2, 3 em trả lời. - 1 HS đọc bài viết, HS dới lớp theo dõi - Đặc điểm của 2 loại áo dài cổ truyền của phụ nữ VN. - HS đọc thầm lại đoạn văn. - 2 HS đại diện nêu các từ dễ viết sai và luyện viết vào vở nháp. - HS nghe - viết bài vào vở. - HS rà soát lỗi (đổi vở để soát lỗi cho nhau) - 1HS nêu y/c của bài tập 2. Cả lớp theo dõi SGK. - HS trao đổi cùng bạn hoặc làm việc cá nhân. - HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng, trình bày. - HS nhận xét và sửa bài theo lời giải đúng. - Một HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc lại tên các danh hiệu, giải thởng, huy chơng và kỉ niệm chơng đợc in nghiêng trong bài. - HS thi tiếp sức. Lớp nhận xét, chữa bài. - 2 HS nêu lại ghi nhớ cách viết tên các danh hiệu, tập đọc Bầm ơi. I . Mục đích ,yêu cầu . 1. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lu loát, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng thể hiện cảm xúc yêu thơng rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân. 2. Kiến thức: Hiểu đợc ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi ngời mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa ngời chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với ngời mẹ tần tảo, giàu tình yêu thơng con nơi quê nhà. HS học thuộc lòng bài thơ. 3. Thái độ: HS biết đợc tình cảm sâu nặng của mẹ dành cho con. Từ đó có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc đối với mẹ của mình. II. đồ dùng dạy học. Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III. các hoạt động dạy -học . Giáo viên Học sinh. 1 Kiểm tra bài cũ. - Y/c HS đọc bài Công việc đầu tiên và trả lời một số câu hỏi. 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài: GV khai thác tranh minh hoạ ở SGK. b) Hớng dẫn HS luyện đọc - Y/c 1 HS giỏi đọc bài. - Mời từng tốp 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài. - GV hớng dẫn HS đọc đúng, phát âm đúng một số từ ngữ khó, kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó trong bài. - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc trầm lắng thiết tha, phù hợp với việc diễn tả cảm xúc nhớ thơng của ngời con với mẹ. Chú ý đọc hai dòng thơ đầu với giọng nhẹ, trầm, nghỉ hơi dài khi kết thúc. c) Hớng dẫn tìm hiểu bài. - Y/c HS đọc thầm KT 1, 2 và trả lời câu 1 SGK. - Y/c HS đọc thầm KT 2 và trả lời câu 2 SGK. GV gợi ý HS tìm : Tình cảm của mẹ với con ; Tình cảm của con với mẹ. Gọi HS K, G trả lời. - Y/c HS đọc thầm KT 3 và trả lời câu 3 SGK. - Y/c HS G trả lời câu 4 SGK. - Y/c HS G trả lời : Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh ? - Y/c HS nêu nội dung của bài. - GV tóm tắt gắn bảng nội dung chính. Gọi HS đọc lại d) Hớng dẫn đọc diễn cảm. - GV HD 4 HS nối tiếp đọc diễn cảm toàn bài. - GV hớng dẫn cách đúng các câu hỏi, các câu kể ; đọc chậm hai dòng thơ đầu, biết nhấn giọng nghỉ giọng giữa các dòng thơ - Từng tốp 3 HS thi đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu. - 3 em đọc và trả lời câu hỏi trong nội dung bài. - HS quan sát tranh ở SGK. - 1 em đọc, lớp theo dõi. - Từng tốp 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài, lớp nhận xét bạn đọc. - HS đọc kết hợp luyện đọc phát âm, giải nghĩa 1 số từ ngữ khó. - HS luyện đọc theo cặp. - HS chú ý theo dõi. - Cảnh chiều đông ma phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ nhớ tới ng- ời mẹ nơi quê nhà - Mạ non mấy lần Ma phùn bấy nhiêu ! - Con đời bầm sáu mơi. - Ngời mẹ của anh chiến sĩ chịu thơng chịu khó, hiền hậu, đầy tình thơng yêu con. - Vài HS G trả lời. - HS trao đổi theo cặp để nêu ND chính của bài. Vài HS đọc lại. - HS luyện đọc theo hớng dẫn của GV - Cả lớp luyện đọc 2 KT đầu. - HS thi đọc giữa các tổ. - HS nhẩm đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ. - Y/c HS nhẩm đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ - GV và HS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn bạn đọc hay . 3. Củng cố, dặn dò. - Nêu nội dung ý nghĩa của bài. - Liên hệ GD : Trong gia đình em, ai là ngời em yêu quý nhất ? Vì sao ? Em sẽ làm gì để đền đáp công lao của cha và mẹ ? - GV nhận xét tiết học, tuyên dơng những em học tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ. - 2 em TB nêu. - HS xung phong trả lời. - HS lắng nghe. Soạn : 11/4 Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2009 luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Nam và nữ. I. Mục đích yêu cầu. 1. Kĩ năng: Tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tục ngữ đó. 2. Kiến thức: Biết đợc các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam. 3.Thái độ.Có ý thức tôn trọng và bảo vệ phụ nữ. II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ cho bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học . Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Y/c HS tìm 3 ví dụ về ba tác dụng của dấu phẩy. 2. Bài mới. a). Giới thiệu bài. - GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học. b) Hớng dẫn HS làm bài tập. Bài 1. - Cả lớp đọc kĩ nội dung bài, suy nghĩ lần lợt từng câu hỏi a- b. - GV tổ chức cho lớp trao đổi ý kiến, tranh luận để hiểu nghĩa của từng từ. - GV nhắc nhở giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài. - GV và HS chốt lại câu trả lời đúng. Gọi HS K, G đặt câu với 1 trong các từ vừa giải nghĩa. Bài tập 2: - Cả lớp đọc thầm nội dung từng câu tục ngữ suy nghĩ làm bài. Yêu cầu 3 nhóm làm vào bảng phụ. - Mời một số em phát biểu. - GV chốt lại kết quả đúng rồi liên hệ để HS học tập những phẩm chất tốt. Bài tập 3: - GV giúp HS nắm vững từng câu tục ngữ và chọn một câu để đặt câu. Yêu cầu HS K, G đặt câu với cả 3 tục ngữ đó. - Gv thu vở chấm và chữa bài cho HS. 3. Củng cố, dặn dò. - Liên hệ nhắc nhở HS học tập những phẩm chất đáng quý của ngời phụ nữ. - GV nhận xét tiết học, biểu dơng những em học tốt. - Y/c HS ôn bài, xem lại các kiến thức đã học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 3 em trả lời, HS theo dõi nhận xét. - 1em chữa. - 2 HS đọc. Lớp đọc thầm SGK. - HS suy nghĩ trao đổi. - Đại diện HS nêu kết quả. - HS đọc nội dung bài 2 - HS trao đổi theo nhóm đôi. - 3 nhóm đại diện phát biểu. - HS nhận xét, chữa bài. - HS đọc nội dung bài tập. - HS tự làm bài trong vở, rồi đổi vở kiểm tra lại. Đại diện làm vào bảng phụ rồi chữa bài. - HS lắng nghe. luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu. ( Dấu phẩy ) I. Mục đích yêu cầu. 1. Kĩ năng: Thấy đợc sự tác hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng trong khi sử dụng dấu phẩy. 2. Kiến thức: Củng cố kiến thức về dấu phẩy, nắm đợc tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy. 3. Thái độ. Có ý thức trong việc sử dụng đúng dấu câu trong đặt câu và làm văn. II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Y/c HS chữa bài 3 của giờ trớc. Nêu tác dụng của dấu phẩy. GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài. b. Hớng dẫn HS luyện tập. Bài 1. - Mời một em nêu lại 3 tác dụng của dấu phẩy. - GV mở bảng phụ đã ghi sẵn tác dụng của dấu phẩy, gọi 1 HS đọc lại. - GV gợi ý HS làm bài: Các em cần đọc kĩ từng câu văn có sử dụng dấu phẩy, suy nghĩ làm bài . - GV phát phiếu cho 3 HS. - GVcùng HS nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng. - Y/c HS nêu lại tác dụng của dấu phẩy trong từng trờng hợp. Bài tập 2: - GV dán 3 tờ phiếu kẻ bảng nội dung để giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập, mời 3 HS lên bảng thi làm đúng, làm nhanh. - GV cùng HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng và nhắc nhở HS thấy đợc tác hại của việc dùng sai dấu phẩy Bài 3: - GV lu ý HS yêu cầu của bài, hớng dẫn HS làm bài vào vở. GV dán 2 tờ phiếu; mời 2 HS lên bảng làm bài. - GV cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu HS K, G giải thích vì sao em đặt dấu phẩy ở vị trí đó ? 3. Củng cố, dặn dò. - Y/c HS nêu lại tác dụng của dấu phẩy. - GV nhận xét tiết học, biểu dơng những em học tốt. - Y/c HS ôn bài, ai cha hoàn thành thì tiếp tục làm. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 3 HS thực hiện, lớp nhận xét. - 1 HS đọc to, rõ yêu cầu của bài, lớp theo dõi đọc thầm. - 1em nêu lại 3 tác dụng của dấu phẩy. 1 HS đọc lại. - HS tự làm vào vở bài tập - HS phát biểu ý kiến. - 3 HS làm trên phiếu tiếp nối nhau trình bày KQ. Cả lớp nhận xét. - HS nêu lại tác dụng của dấu phẩy trong từng trờng hợp. - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT. - Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Anh chàng láu lỉnh, suy nghĩ. - 3 HS tiếp nối nhau trình bày KQ. HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở, sửa lại các dấu phẩy cho đúng. - 1 HS TB đọc lại đoạn văn đã sửa đúng dấu phẩy. - 2 HS nêu lại tác dụng của dấu phẩy. Soạn : 13/4 Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009 tập làm văn. Ôn tập về tả cảnh. I. Mục đích, yêu cầu 1. Kĩ năng: Đọc bài văn biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và miêu tả. 2. Kiến thức: Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. Trình bày đợc dàn ý của một trong những bài văn đó. 3. Thái độ: HS chủ động làm bài, học bài vận dụng tốt để viết văn. II . Đồ dùng dạy học. III. Các hoạt động dạy -học . Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - 2 HS đọc lại bài văn tả con vật của giờ trớc. 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài b) Hớng dẫn HS luyện tập. Bài 1 : - Mời HS nêu các bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. - GV y/c HS chọn một trong các bài văn tả cảnh để viết lại dàn ý. - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS xem các em chuẩn bị nh thế nào ? - Mời HS lập dàn ý và đại diện trình bày dàn bài. - GV cùng HS nhận xét. - GV yêu cầu HS tự sửa dàn ý của mình. Bài 2: Hớng dẫn HS đọc và trả lời câu hỏi của bài tập 2. - Y/c cả lớp đọc thầm, đọc lớt lại bài văn, suy nghĩ. - Y/c HS lần lợt trả lời câu hỏi. Riêng câu c dành cho HS G. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng và củng cố lại bài văn tả cảnh. 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học, biểu dơng những em học tập tốt. - Dặn HS về nhà tiếp tục ôn tập về văn tả cảnh. - Y/c các em về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - 2 em đọc, lớp theo dõi. - 1 HS đọc to đề và lớp theo dõi SGK. - 2 HS nhắc lại đề bài đã học. - Vài em nêu bài văn mình chọn. - HS dựa vào gợi ý xem lại bài và hoàn thành bài. - Đại diện HS làm phiếu to chữa bài. - 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu BT2. - HS lần lợt trả lời câu hỏi. - HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh. Soạn : 14/4 Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2009 Tập làm văn. ôn tập về tả cảnh I . Mục đích, yêu cầu 1. Kĩ năng: Ôn luyện củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh - một dàn ý với những ý của riêng mình.Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh - trình bày rõ ràng, mạch lạc, tự nhiên, tự tin. 2. Kiến thức: Qua việc phân tích bài văn Buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh, HS đ- ợc củng cố hiểu biết về văn tả cảnh, cấu tạo của bài văn tả cảnh, nghệ thuật quan sát và các giác quan đợc sử dụng khi quan sát, những tình cảm của tác giả đối với cảnh. 3. Thái độ: HS chủ động làm bài, học bài vận dụng tốt để viết văn. II . Đồ dùng dạy học. III. Các hoạt động dạy -học . Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - 2 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh. 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài b) Hớng dẫn HS luyện tập. Bài 1 : * Chọn đề bài - Mời HS đọc 4 đề bài và chọn một đề để lập dàn bài - GV y/c HS chọn một trong 4 cảnh đã nêu để làm bài. - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS xem các em chuẩn bị nh thế nào ? Mời HS nói đề bài em đã chọn. * Lập dàn ý - GV nhắc HS : Dàn ý cần XD theo gợi ý, thể hiện sự quan sát riêng để dựa vào đó trình bày miệng. - Mời HS lập dàn ý. GV phát bút dạ và giấy cho 4 HS (mỗi HS 1 đề khác nhau) - Những HS làm trên giấy dán bài lên bảng trình bày. - GV nhận xét, bổ sung. Bài 2: Hớng dẫn HS trình bày miệng. - GV yêu cầu HS dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày miệng bài văn tả cảnh của mình trong nhóm. - Mời HS nói theo cặp cho nhau nghe. - Mời đại diện HS trình bày miệng, HS G - K, sau đó đến HS TB, Y. - GV cùng HS nhận xét và củng cố lại bài văn tả cảnh. 3. Củng cố, dặn dò. - Mời 1 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh. - GV nhận xét tiết học, dặn những em cha hoàn thành bài về nhà tiếp tục viết cho hay. - Y/c các em về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - 2 em nhắc lại, lớp theo dõi. - 1 HS đọc to đề và lớp theo dõi SGK. - 2 HS nhắc lại các bài đã học. - Vài em nêu đề bài mình chọn. - 1 HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK. - HS dựa vào gợi ý 1 viết nhanh dàn ý bài văn. - HS dựa vào gợi ý xem lại bài và hoàn thành bài. - HS trình bày, nhận xét và hoàn chỉnh bài. - HS đọc yêu cầu BT2. - HS nói theo cặp cho nhau nghe. - Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét về cách trình bày, sắp xếp các phần trong bài, cách diễn đạt . - Lớp bình chọn bạn TB hay nhất. - 1HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh. Soạn : 12/4 Thứ t ngày 15 tháng 4 năm 2009 Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia. Đề bài: Kể về một việc làm tốt của bạn em. I. mục đích yêu cầu. 1.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói và nghe : Kể một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về một việc làm tốt của bạn em. Lời kể rõ ràng, tự nhiên. Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 2. Kiến thức: Biết trao đổi với các bạn về nhân vật của câu chuyện, trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm của bạn. 3. Thái độ: Kể chân thật, học tập tấm gơng của các bạn biết làm việc tốt. II. Đồ dùng dạy học. III. Các hoạt động dạy- học Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Y/c HS kể một câu chuyện đã đợc nghe hoặc đã đọc về một phụ nữ có tài hoặc một nữ anh hùng dân tộc. 2. Bài mới. HĐ1: Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học HĐ 2: Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS đọc đề bài và gạch dới các từ ngữ quan trọng. - Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý cho đề bài. - GV nhắc nhở giúp đỡ HS nắm vững từng gợi ý. - Mời 1 số em giới thiệu câu chuyện mình định kể - Mời HS lập nhanh dàn ý (theo cách gạch đầu dòng) HĐ3: Thực hành kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện. a) Kể chuyện theo nhóm. - Từng cặp HS dựa vào dàn ý kể cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn. b) HS thi kể trớc lớp. - GV y/c các nhóm cử đại diện tham gia kể trớc lớp. Mỗi HS kể xong trao đổi với bạn về câu chuyện. - GV đa ra tiêu chí đánh giá, bình chọn, tuyên bạn có câu chuyện có ý nghĩa nhất, bạn kể hay, hấp dẫn nhất 3. Củngcố, dặn dò. - Liên hệ giáo dục HS học tập các bạn có việc làm tốt. Biểu dơng những em biết làmviệc tốt. - GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà tập kể cho ngời thân nghe. - Dặn HS chuẩn bị trớc nội dung bài tuần sau. - 2 HS kể kết hợp nêu ý nghĩa câu chuyện. - HS đọc đề bài và gạch dới các từ ngữ quan trọng : - 4 HS đọc các gợi ý SGK.Cả lớp theo dõi SGK - HS lần lợt giới thiệu câu chuyện định kể. - HS kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa, nội dung chuyện. - HS lắng nghe bạn kể kết hợp trao đổi ý nghĩa câu chuyện, hoặc nội dung của câu chuyện. - HS bình chọn. - HS lắng nghe. . mơi. - Ngời mẹ của anh chiến sĩ chịu thơng chịu khó, hiền h u, đầy tình thơng yêu con. - Vài HS G trả lời. - HS trao đổi theo cặp để nêu ND chính của bài. Vài HS đọc lại. - HS luyện đọc theo h ng. mình chọn. - 1 HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK. - HS dựa vào gợi ý 1 viết nhanh dàn ý bài văn. - HS dựa vào gợi ý xem lại bài và hoàn thành bài. - HS trình bày, nhận xét và hoàn chỉnh bài. - HS. BT2. - HS nói theo cặp cho nhau nghe. - Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét về cách trình bày, sắp xếp các phần trong bài, cách diễn đạt . - Lớp bình chọn bạn TB hay nhất. - 1HS nhắc

Ngày đăng: 04/07/2014, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan