1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 32-CKT( moi)

11 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 150 KB

Nội dung

TuầN 33 Thứ hai ngày tháng năm 2009 Tập đọc - kể chuyện Tiết 97: Cóc kiện trời. I. Mục đích, yêu cầu: A. Tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hởng của phơng ngữ: nắng hạn, nứt nẻ, trụi trơ, náo động, hùng hổ, nổi loạn, nghiến răng - Biết thay đổi giọng phù hợp với nội dung mỗi đoạn. Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu: - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: thiên đình, náo động, lỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian. - Hiểu nội dung truyện: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm ma cho hạ giới. B. Kể chuyện 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể đúng một đoạn của câu chuyện Cóc kiện Trời bằng lời nhân vật. Kể tự nhiên với giọng diễn cảm. 2. Rèn kĩ năng nghe. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học: Tập đọc(55- 60 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ( 3 phút) - Gọi 2 HS lên bảng đọc bài Cuốn sổ tay và trả lời câu hỏi về ND bài. - GV nhận xét và ghi điểm. B. Dạy bài mới( 45- 50 phút) 1. Giới thiệu bài( 2 phút) - GV giới thiệu chủ điểm sau đó giới thiệu bài, cho HS xem tranh minh hoạ trong SGK. 2. Luyện đọc( 12- 15 phút) a. GV đọc diễn cảm toàn bài. b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu. GV nghe kết sửa lỗi phát âm cho HS. - Đọc từng đoạn trớc lớp. GV dẫn câu có từ cần giải nghĩa, hỏi và giảng nghĩa cho HS . - Đọc từng đoạn trong nhóm. GV theo dõi để biết HS thực sự làm việc và hớng dẫn các nhóm đọc đúng. 3. H ớng dẫn tìm hiểu bài( 15 phút) - GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: ? Vì sao Cóc phải kiện Trời? ? Cóc sắp xếp đội ngũ nh thế nào trớc khi đánh trống? ? Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên? - 2 HS lên bảng đọc bài Cuốn sổ tay và trả lời câu hỏi về ND bài. - HS nghe, sau đó quan sát tranh minh hoạ. - HS nghe. - HS nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 câu. - HS nối tiếp đọc từng đoạn. - HS đọc mục chú giải để nêu nghĩa của từ. - 2 HS một nhóm đọc cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau. - 3 HS tiếp nối nhau thi đọc đoạn văn từ Sắp đặt xong bị Cọp vồ. - 1 HS đọc cả bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1, TL: Vì Trời lâu ngày không ma, hạ giới bị hạn lớn, muôn loài đều khổ sở. - HS đọc thầm đoạn 2, TL: Cóc bố trí lực lợng ở những chỗ bất ngờ. ? Sau cuộc chiến thái độ của Trời thay đổi ntn? - GV: Trời hẹn nh vậy vì không muốn Cóc lại kéo quân lên náo động thiên đình. ? Theo em, Cóc có điểm gì đáng khen? - GV yêu cầu HS nêu ND bài . 4. Luyện đọc lại( 12- 15 phút) - GV yêu cầu HS chia nhóm, phân vai( ngời dẫn chuyện, Cóc, Trời). - Yêu cầu HS các nhóm thi đọc theo vai. - GV nhận xét và cho điếm HS. - HS đọc thầm đoạn 3, TL: Trời mời Cóc vào thơng lợng. - Cóc có gan lớn dám đi kiện Trời, mu trí khi chiến đấu chống quân nhà Trời, cứng cỏi khi nói chuyện với Trời. - HS chia nhóm, phân vai( ngời dẫn chuyện, Cóc, Trời). - 1 vài nhóm HS thi đọc bài trớc lớp. - Cả lớp phát biểu, bình chọn bạn đọc tốt nhất. Kể chuyện(20 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. GV nêu nhiệm vụ tiết học: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể lại đợc một đoạn của câu chuyện bằng lời của một nhân vật trong truyện. 2. H ớng dẫn kể chuyện: ? Em thích kể theo vai nào? - GV lu ý HS: Không thể kể theo các vai đã chết trong cuộc chiến nh Gà, Chó, Thần Sét. - GV yêu cầu HS quan sát kĩ các bức tranh và nêu nội dung từng bức tranh. - GV lu ý HS: + Kể bằng lời của ai cũng phải xng tôi. + Nếu kể bằng lời Cóc thì kể từ đầu đến cối câu chuyện. Nếu kể bằng lời các nhân vật khác thì chỉ kể từ khi nhân vật ấy tham gia câu chuyện. - Yêu cầu HS tập kể nhóm đôi theo tranh. - Gọi 2 nhóm thi kể chuyện trớc lớp. - GV nhận xét và tuyên dơng nhóm, cá nhân kể hay nhất, cảm động nhất. - HS nghe. + Vai Cóc. + Vai các bạn của Cóc( Ong, Cáo, Gấu, Cọp, Cua). + Vai Trời. - HS quan sát kĩ các bức tranh và nêu nội dung từng bức tranh. - Từng cặp HS tập kể theo nhóm đôi. - 2 nhóm thi kể chuyện trớc lớp. - Vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện trớc lớp. Củng cố, dặn dò (3 phút) - 1, 2 HS nói về nội dung truyện. - Nhắc HS về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện trên cho ngời thân nghe. Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2009 Tập đọc- học thuộc lòng Tiết 99: Mặt trời xanh của tôi. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: lắng nghe, lên rừng, lá che, lá xòe, lá ngời ngời - Biết đọc bài thơ với giọng thiết tha, trìu mến. 2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu: Qua hình ảnh mặt trời xanh và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ, thấy đợc tình yêu quê hơng của tác giả. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ( 3 phút) - GV nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới( 37 phút) 1. Giới thiệu bài( 2 phút) 2. Luyện đọc( 10 phút) a. GV đọc diễn cảm toàn bài. b. GV hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng dòng thơ GV nghe kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS. - Đọc từng khổ thơ trớc lớp. GV dẫn câu có từ cần giải nghĩa, hỏi và giảng cho học sinh hiểu nghĩa các từ ngữ( cuối bài). GV giảng thêm: thảm cỏ: cỏ mọc dày nh một tấm thảm, rất mợt và êm. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Cóc kiện Trời, trả lời câu hỏi về nội dung của bài. - HS nghe đọc kết hợp quan sát tranh minh hoạ trong SGK. - Mỗi HS tiếp nối đọc 2 dòng thơ - HS tiếp nối đọc 4 khổ thơ. - HS đọc mục chú giải nêu nghĩa của từ. - Từng cặp HS đọc cho nhau GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm và đọc thể hiện trớc lớp. 3. H ớng dẫn tìm hiểu bài(12 phút) ? Tiếng ma trong rừng cọ đợc so sánh với những âm thanh nào? - GV giảng thêm: Tác giả thấy tiếng ma trong rừng cọ giống tiếng thác, tiếng gió ào ào là vì ma rơi trên hàng nghìn, hàng vạn tàu lá cọ tạo thành những tiếng vang rất lớn và dồn dập. ? Về mùa hè, rừng cọ có gì thú vị? ? Vì sao tác giả thấy lá cọ giống nh mặt trời? ? Em có thích gọi lá cọ là mặt trời xanh không? Vì sao? - GV yêu cầu HS nêu ND bài. 4. Học thuộc lòng( 10 phút) - GV đọc diễn cảm lại bài thơ. - HD HS học thuộc lòng bài thơ. 5. Củng cố, dặn dò( 3 phút) - GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau. nghe kết hợp chỉnh sửa lỗi cho nhau. - 4 nhóm tiếp nối nhau thi đọc 4 khổ thơ. - HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời: Tiếng ma trong rừng cọ đợc so sánh với những âm thanh: tiếng thác đổ về, tiếng gió thổi ào ào. - Về mùa hè, nằm dới rừng cọ nhìn lên, nhà thơ thấy trời xanh qua kẽ lá. - HS đọc thầm 2 khổ thơ cuối, trao đổi nhóm đôi rồi trả lời: Vì lá cọ hình quạt, có gân lá xoè ra nh các tia nắng nên tác giả thấy nó giống mặt trời. - HS trả lời. - 1HS đọc lại bài thơ. - 2 HS tiếp nối nhau thi đọc lại bài thơ( mỗi em 2 khổ thơ). - Cả lớp thi HTL từng khổ, cả bài thơ. Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2009 chính tả: Tiết số 61 Nghe- viết: cóc kiện trời. I. Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe và viết chính xác, trình bày đúng bài tóm tắt truyện Cóc kiện Trời. - Viết đúng tên 5 nớc láng giềng Đông Nam á. - Điền đúng vào chỗ trống các âm dễ lẫn: s/ x; o/ ô. - HSKT nhìn sách chép bài. II. Đồ dùng dạy- học: - 2 tờ giấy khổ A4 để 2 HS làm bài tập 2 trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ( 3 phút) - Gọi 1 HS đọc cho 3 bạn viết lên bảng lớp: lâu năm, nứt nẻ, nấp, náo động. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới( 37 phút) 1. Giới thiệu bài( 2 phút) 2. H ớng dẫn HS nghe- viết( 20 - 22 phút) a. Hớng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc thong thả, rõ ràng đoạn văn. - GV giúp HS nhận xét chính tả: ? Những từ nào trong bài chính tả đợc viết hoa? Vì sao? - Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. Sau đó yêu cầu HS đọc và viết những từ vừa tìm đợc. - GV sửa lỗi chính tả cho HS. b. GV đọc cho HS viết bài - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. c. Chấm, chữa bài - GV chấm 8, 10 bài, nhận xét từng bài về các mặt: nội dung, chữ viết, cách trình bày. 3. H ớng dẫn HS làm bài tập( 10 phút) Bài tập 2. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - GV giải thích cho HS hiểu: Qua bài LTVC ở tuần 30, các em đã biết đây là tên một số nớc láng giềng của chúng ta. - GV giúp HS nhận xét về cách viết hoa các tên riêng nói trên. - GV đọc cho HS viết: Bru- nây. - GV nhận xét chốt lai cách viết đúng. - GV nhắc lại quy tắc viết tên riêng nớc ngoài cho HS nhớ. - GV đọc cho HS viết vào vở. - 3 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con. - HS nghe - 2 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm, TL: Các chữ đứng đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu và các tên riêng đều phải viết hoa. - HS đọc thầm đoạn văn, tự viết ra nháp những tiếng dễ mắc lỗi. - HS viết bài vào vở. - HS soát lỗi. - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - HS không chấm đổi vở KT. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Cả lớp đọc đồng thanh tên 5 n- ớc Đông Nam á. - 2 HS viết trên bảng lớp. Dới lớp viết vào vở nháp. - Lớp nhận xét và bổ sung. - HS ghi nhớ cách viết tên riêng nớc ngoài. - HS viết vào vở- 2 HS viết trên giấy A4 sau đó dán bài lên bảng lớp. - GV nhận xét, hoàn chỉnh bài cho HS. Bài tập 3a. - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở. - GV nhận xét, hoàn chỉnh bài làm cho HS. 4. Củng cố, dặn dò( 3phút) - GV nhận xét tiết học. Y/ cầu các em: Thành, Đức, Khoa, Hải về nhà viết lại bài. - Nhắc HS ghi nhớ nội dung bài chính tả. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3a. - HS làm bài cá nhân vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét. - HS nghe, thực hiện theo yêu cầu của GV. chính tả: Tiết số 62 Nghe- viết: quà của đồng nội. I. Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe và viết đúng chính tả một đoạn trong bài Quà của đồng nội. - Làm đúng bài tập phân biệt các âm, vần dễ lẫn s/ x; o/ ô. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết các từ ngữ ở bài tập 2a trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ( 3 phút) - Gọi 1 HS đọc cho 3 bạn viết lên bảng lớp tên 5 nớc Đông Nam á: Bru- nây, Cam- pu- chia, Đông Ti- mo, In- đô- nê- xi- a, Lào. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới( 37 phút) 1. Giới thiệu bài( 2 phút) 2. H ớng dẫn HS nghe- viết( 20 - 22 phút) a. Hớng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc thong thả, rõ ràng đoạn viết. - GV giúp HS hiểu nội dung đoạn viết: ? Hạt lúa non tinh khiết và quý giá nh thế nào? - 3 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con. - HS nghe - 2 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm, TL: Hạt lúa non mang trong gió giọt sữa thơm phảng phất hơng vị ngàn hoa cỏ, kết tinh các chất quý trong sạch - Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. Sau đó yêu cầu HS đọc và viết những từ vừa tìm đợc. - GV sửa lỗi chính tả cho HS. b. GV đọc cho HS viết bài - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. c. Chấm, chữa bài - GV chấm 8, 10 bài, nhận xét từng bài về các mặt: nội dung, chữ viết, cách trình bày. 3. H ớng dẫn HS làm bài tập( 10 phút) Bài tập 2a. - GV treo bảng phụ ghi các từ ngữ ở bài tập 2a. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, sau đó gọi HS chữa bài. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài tập 3a. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, sau đó gọi HS chữa bài. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. 4. Củng cố, dặn dò( 3phút) - GV nhận xét tiết học. Y/ cầu các em: Thành, Đức, Khoa, Hải về nhà viết lại bài. - Nhắc HS ghi nhớ nội dung bài chính tả. của trời. - HS đọc thầm đoạn văn, tự viết ra nháp những tiếng dễ mắc lỗi. - HS viết bài vào vở. - HS soát lỗi. - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - HS không chấm đổi vở KT. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2a. - HS tự làm bài vào vở. 1 HS lên bảng viết lời giải câu đố. - Lớp nhận xét và bổ sung. - 1 số HS đọc lại câu đố sau khi đã điền hoàn chỉnh. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3a. - HS tự làm bài vào vở. 4 HS viết vào giấy A4 sau đó dán bài lên bảng, đọc lời giải. - Lớp nhận xét và bổ sung. - HS nghe, thực hiện theo yêu cầu của GV. Tập viết: Tiết số 33 Ôn chữ hoa: y I. Mục đích, yêu cầu: Củng cố cách viết chữ viết hoa X thông qua bài tập ứng dụng: - Viết tên riêng Phú Yên bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà/ Kính già, già để tuổi cho bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy- học: - Mẫu chữ viết hoa Y. - Các chữ Phú Yên và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ( 3 phút) - GV kiểm tra HS viết bài ở nhà và yêu cầu HS viết lại từ ở tiết trớc. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới( 37 phút) 1. Giới thiệu bài ( 2 phút) 2. H ớng dẫn viết trên bảng con( 10- 12 phút) a. Luyện chữ viết hoa: - GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài. - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. b. Luyện viết từ ứng dụng( tên riêng) - GV giải thích: Phú Yên là tên một tỉnh ở ven biển miền Trung. c. Luyện viết câu ứng dụng - GV giải thích: Câu tục ngữ khuyên ngời ta yêu trẻ em, kính trọng ngời già và nói rộng ra là sống tốt với mọi ngời. Yêu trẻ thì sẽ đợc trẻ yêu. Trọng ngời già thì sẽ đợc sống lâu nh ngời già. Sống tốt với mọi ngời thì sẽ đợc đền đáp. 3. H ớng dẫn viết vào vở tập viết( 12- 15 phút) - GV nêu yêu cầu về chữ viết. Nhắc nhở HS ngồi viết đúng thế. 4. Chấm, chữa bài( 5 - 7 phút) - GV chấm nhanh 8, 10 bài. - Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 5. Củng cố, dặn dò( 2 phút) - GV nhận xét tiết học. Nhắc những HS viết cha xong bài về nhà viết tiếp. Khuyến khích HS học thuộc câu ứng dụng. - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: Đồng Xuân, Tốt, Xấu. - HS tìm các chữ viết hoa có trong bài: P, Y, K. - HS tập viết chữ Y trên bảng con. - HS đọc từ ứng dụng: Phú Yên. - HS nghe GV giới thiệu. - HS tập viết trên bảng con. - HS đọc câu ứng dụng. - HS nghe - HS tập viết trên bảng con: Yêu, Kính. - HS viết vào vở. - Những HS không chấm đổi vở KT chữ viết cho nhau. - HS nghe, sửa lỗi. - HS nghe Thứ t ngày 22 tháng 4 năm 2009 luyện từ và câu: Tiết số 33 nhân hoá I. Mục đích, yêu cầu: Ôn luyện về nhân hoá: - Nhận biết về cách nhân hoá. Bớc đầu cảm nhận đợc vẻ đẹp của các hình ảnh nhân hoá. - Viết đợc một đoạn văn có hình ảnh nhân hoá. - Thấy đợc trong khi viết văn hình ảnh nhân hoá làm câu văn thêm hay và sinh động hơn. II. Đồ dùng dạy- học: Viết sẵn bảng sau: Sự vật đợc nhân hoá. Cách nhân hoá Bằng từ chỉ ngời, chỉ các bộ phận của ngời Bằng các từ tả đặc điểm, hoạt động của ngời. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ( 5 phút) - Gọi 1 HS lên bảng: Gạch chân dới bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì? trong các câu sau: a) Cốm làng Vòng đợc làm ra bằng một bí quyết riêng đợc giữ gìn từ đời này qua đời khác. b) Tâm đã đạt đợc thành tích cao bằng sự nỗ lực phi thờng của bản thân. - GV nhận xét và ghi điểm. B. Dạy bài mới( 35 phút) 1. Giới thiệu bài( 1 phút) 2. H ớng dẫn làm bài tập( 30 phút) Bài tập 1. - Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm phần(a). ? Những sự vật nào đợc nhân hoá? ? Tác giả làm thế nào để nhân hoá các sự vật đó? ? Các từ ngữ dùng để tả các sự vật là những từ ngữ thờng dùng làm gì? ? Để nhân hoá các sự vật trong khổ thơ, tác giả đã dùng những cách nào? - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi với đoạn văn(b). GV ghi câu trả lời đúng vào bảng phụ. Bài tập 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. ? Bài yêu cầu chúng ta viết đoạn văn để làm gì? ? Trong đoạn văn ta phải chú ý điều gì? - Yêu cầu HS suy nghĩ để làm bài. - Gọi 1 số HS đọc bài làm trớc lớp. - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn và sau đó GV đa ra đáp án đúng. 3. Củng cố, dặn dò( 3 phút) - GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà ôn bài - 1 em lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS khác quan sát và nhận xét. - 1 em đọc yêu cầu. - HS tự làm phần(a) + Mầm cây, hạt ma, cây đào. + Dùng từ: Tỉnh giấc, mải miết, trốn tìm, lim dim, mắt, cời. + Mắt chỉ bộ phận của ngời Tỉnh giấc, trốn tìm, cời chỉ hoạt động. + Dùng 2 cách. - HS làm việc theo cặp. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. + Để tả bầu trời buổi sớm, hoặc tả một vờn cây. + Phải sử dụng phép nhân hoá. - HS đọc bài trớc lớp. - Nhận xét và bổ sung. - Kiểm tra bài lẫn nhau. và dùng phép nhân hoá để viết văn. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2009 Tập làm văn: Tiết số 33 Ghi chép sổ tay. I. Mục đích, yêu cầu: - Rèn kĩ năng đọc- hiểu: Đọc bài báo A lô, Đô- rê- mon Thần thông đây!, hiểu ND, nắm đợc ý chính trong các câu trả lời của Đô- rê- mon. vào sổ tay. - Rèn kĩ năng viết: Ghi đợc những ý chính trong các câu trả lời của Đô- rê- mon vào sổ tay. - II. Đồ dùng dạy- học: - HS su tầm tranh ảnh về một số loài động vật quý hiếm đợc nêu trong bài. - Một cuốn truyện tranh Đô- rê- mon đợc nêu trong bài. - Mỗi em chuẩn bị một cuốn sổ tay nhỏ. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ( 3 phút) - Gọi 3 em lên bảng, yêu cầu các em đọc bài kể lại một việc tốt em đã làm để bảo vệ môi trờng. - GV nhận xét và ghi điểm cho từng em. B. Dạy bài mới( 37 phút) 1. Giới thiệu bài( 2 phút) ? Em nào đã biết đến Đô- rê- mon, hãy kể đôi điều về nhân vật này? - GV cho HS quan sát truyện tranh Đô- rê- mon và giới thiệu bài. 2. H ớng dẫn HS làm bài ( 32 phút) Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. - Đô- rê- mon là chú mèo máy trong bộ tranh truyện Đô- rê- mon . Chú mèo này rất thông minh và có 1 cái túi thần chứa nhiều bảo bối đặc biệt. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.

Ngày đăng: 04/07/2014, 21:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w