1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 1 CKTKN

20 281 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 171 KB

Nội dung

Tuần 1 Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 giáo dục tập thể Chào cờ tập đọc Th gửi các học sinh I. Mục đích yêu cầu : - Đọc trôi chảy lu loát , đọc đúng các từ ngữ , câu trong bài . - Hiểu các từ ngữ . Nắm đợc Nội dung Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn. HS sẽ kế tục sự nghiệp của ông cha, xây dựng thành công nớc Việt Nam - Học thuộc lòng bài thơ. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ viết đoạn học thuộc lòng III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra sách vở của HS ( 3 phút ) B. Dạy bài mới ( 37 phút ) 1. Giới thiệu bài Dùng tranh trong SGK để giới thiệu 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc GV chia đoạn bài chia 2 đoạn Đ1: Từ đầu các em nghĩ sao Đ2: còn lại GV đọc mẫu lần 1 b, Tìm hiểu bài (GV hỏỉ) 1.Ngày khai trờng tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trờng khác? 2.Sau cách mạng tháng Tám nhiệm vụ của toàn dân là gì ? 3.HS có trách nhiệm NTN trong công kiến thiết đất nớc? Hớng dẫn HS rút ra nội dung bài c.Hớng dẫn HS đọc diễn cảm(SGV/40) Chọn đoạn : Đoạn 2 Treo bảng viết đoạn 2.GV đọc mẫu d, Hớng dẫn HS học thuộc lòng 3.Củng cố dặn dò: Về học bài , chuẩn bị bài sau HS nghe Luyện đọc. 1HS đọc toàn bài L1 : 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn - Phát âm L2 : 2 HS đọc nối tiếp, nêu chú giải L3 : Đọc theo cặp HS đọc thầm Đoạn 1 trả lời câu hỏi 1 - Ngày khai trờng đầu tiên. Đô hộ - Các em đợc hởng một nền giáo dục hoàn toàn VN - HS đọc to đoạn 2 trả lời câu hỏi 2,3 Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên ta để lại. - HS phải siêng năng học tập ngoan ngoãn nghe thầy yêu bạn. - HS đọc nội dung ( SGV trang37) HS đọc diễn cảm chú ý nhấn giọng và ngắt nhịp theo sự HD của GV HS nhẩm học thuộc phần cần HTL. Thi đọc diễn cảm kết hợp HTL Đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa toán Ôn tập khái niệm về phân số I/ Mục tiêu: -Ôn và hiểu về khái niện phân số. -Viết đợc thơng,số tự nhiên dới dạng phân số. II/ Phơng tiện: -GV:Bộ đồ dùng toán -HS: Bộ đồ dùng toán III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy T g Hoạt động học 1/ Kiểm tra:-KT đồ dùng 2/ Bài mới:-Giới thiệu bài. *Tính chất cơ bản của phân số. -Viết bảng ví dụ. -Dán các băng giấy. -KL: Viết bảng *ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. -Viết bảng vd. Cho HS làm nháp , Gọi HS làm miệng. -Gợi ý để HS rút ra hai kiểu quy đồng. *Luyện tập: Bài1: Bài2. Bài3 -Phân nhóm đôi cho HS thảo luận -Gọi từng nhóm làm bài y/c giải thích cách làm. 3 Củng cố dặn dò: 1 7 8 20 2 -Đọc 2 HS lên bảng điền vào ô trống,dới lớp làm nháp. -Nêu nx. -Làm vở ,3 HS làm bảng và giải thích cách làm. -Đọc y/c bài. -làm vở -Thảo luận làm bài. -Nhóm còn lại có thể hỏi nhóm bạn vì sao? -HS nêu những dạng toán vè phân số đã làm trong bài. đạo đức Em là học sinh lớp 5 ( Tiết 1 ) I.Mục tiêu: Sau bài học này HS biết: - Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trớc. - Vui tự hào khi là HS lớp 5. - Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5 II. Tài liệu và phơng tiện - Các bài hát về trờng em - Mi - crô không dây III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Khởi động : HS hát bài Em yêu trờng em Nhạc và lời của Hoàng Vân Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1 : Quan sát tranh và thảo luận +. HS thảo luận cả lớp - GV cho HS quan sát từng tranh, ảnh trong SGK và thảo luận ttrả lời các câu hỏi GV kết luận - Năm nay em đã lên lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trờng . Vì vậy, HS lớp 5 cần gơng mẫu về mọi mặt để cho các lớp khác học tập HĐ 2 : Làm bài tập 1 SGK GV nêu yêu cầu của bài tập GV kết luận : Nhiệm vụ của HS lớp 5 là các điểm a, b, c, d , e HĐ3 : Tự liên hệ ( HS làm BT2 ) - Em thấy mình đã có những điểm nào xứng đáng là HS lớp 5 GV kết luận : Các em cần cố gắng phát huy những điểm mình đã thực hiện đợc và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5 HĐ 4 : Chơi trò chơi phóng viên ( BT3 ) - GV nhận xét và kết luận * Rút ra ghi nhớ HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Tranh vẽ gì : Tranh 1 chụp ảnh các bạn HS trờng TH Hoàng Diệu Tranh 2 : Vẽ cô giáo với các bạn HS lớp 5 Tranh 3 : Vè bố chúc mừng con đã lên lớp 5 - Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên ? (Tự hào vì mình là HS lớp 5 ) - HS lớp 5 có gì khác với các khối lớp khác ? (Là lớp lớn nhất trờng ) - Theo em , chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? ( phải luôn gơng mẫu để các lớp khác noi theo) HS thảo luận theo nhóm đôi Một vài nhóm trình bày trớc lớp - HS Suy nghĩ đối chiếu những việc làm của mình từ trớc đến nay. - HS tự liên hệ trớc lớp - Một HS đóng vai phóng viên đi phỏng vấn Các bạn khác trả lời + Theo bạn HS L5 cần phải làm gì ? + Bạn cảm thấy NTN khi là HS L5 ? + Em thực hiện đợc những điểm nào trong chơng trình Rèn luyện đội viên? + Hãy nêu những điểm bạn thấy mình đã xứng đáng là HS L5. + Nêu những điểm bạn thấy mình còn phải cố gắng hơn để xứng đáng là HS L5 + Bạn hãy hát một bài hoặc đọc một bài thề trờng em . HĐ tiếp nối : ( Dặn dò về nhà) - Lập kế hoạch phấn đấu của bản than trong năm học này. - Su tầm bài thơ bài hát bài báo nói về HS L5 , về chủ đề trờng em. - Vẽ tranh về trờng em. Tập làm văn Cấu tạo của bài văn tả cảnh . I/ Mục đích yêu cầu: - Hiểu đợc cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm: Mở bài, thân bài, kết bài, và y/ cầu của từng phần. - Phân tích đợc cấu tạo của bài văn tả cảnh. -Bớc đầu biết cách quan sát một cảnh vật. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ. - Học sinh: SGK, III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a/- Giới thiệu bài: H: Theo em bài văn tả cảnh gồm mấy phần? là những phần nào? b/Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS nêu yêu cầu. H: Hoàng hôn là thời điểm nào trong ngày? -HS HĐ nhóm yêu cầu: đọc thầm và tìm Mở bài, thân bài, kết bài. - 1 nhóm trình bày. - nhận xét H: em có nhận xét gì về phần thân bài của bài văn Hoàng hôn trên sông H- ơng Bài2: HS nêu yêu cầu. HS HĐ nhóm thực hiện yêu cầu SGK. - trình bày trên bảng. Nhận xét. H: Qua VD trên em thấy bài văn tả cảnh gồm phần nào? Nhiệm vụ từng phần đó là gì? */ rút ra ghi nhớ: c/ Hớng dẫn HS làm bài tập: -HS thực hiện yêu cầu BT SGK. - HĐ theo cặp. 3. Củng cố dặn dò: - Gv nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS - Chuẩn bị cho bài tiếp theo. Hoạt động học - HS suy nghĩ , dựa vào cấu tạo các bài đã học: bài văn tả cảnh gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. - 1 HS đọc bài. - trao đổi trong nhóm. Bài văn tả cảnh gồm 3 phần: mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. - HS nêu: đoạn thân bài có đoạn; đoạn 1 tả sự thay đổi về màu sắc.đoạn 2 tả HĐ của con ngời. Bài 2: Ghi nhớ SGK. Luyện tập: HS thực hiện nhiệm vụ sau: - đọc kĩ bài văn: Nắng tra. - Các định từng phần của bài. - tìm nội dung chính từng phần. - xác định trình tự miêu tả cảu bài văn. - trình bày, nhận xét. Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2008 toán Ôn tập:tính chất cơ bản của phân số I/ Mục tiêu: -HS nắm đợc hai tích chất cơ bản của phân số. -ứng dụng những tính chất đó vào làm bài II/ Phơng tiện: -GV:.Bảng phụ ghi sẵn hai quy tắc. -HS: III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy t Hoạt động học 1/ Kiểm tra:-Cho HS yếu đọc 5 phân số. .2/ Bài mới: *Giới thiệu bài. -*Tính chất cơ bản của phân số. -Viết p/s. -Gắn bảng đã viết sẵn quy tắc, y/c HS đọc. *Ưng dụng tính chất cơ bản của phân số -Rút gọn phân số. -Viết phép tính y/c HS làm miệng. KL: Lấy cả tử và mẫu chia cho cùng một số tự nhiên -Quy đồng mẫu số. +Đa ra hai quy tắc để HS QĐ và nhận ra 2 cách. Bài1: Cho HS làm vở. -Gọi HS yếu lên bảng làm bài. Bài2: -Lu ý HS về cách quy đồng. KL;Nhấn mạnh hai cách quy đồng. Bài 3:-cho HS thảo luận nhóm đôi làm bài. 3/ Củng cố- dặn dò: -Dặn HS về nhà ôn lại cách quy đồng hai p/s khác mẫu số. 3 1 7 -HS tìm phân số mới bằng phân số đã cho,suy ra hai tính chất cơ bản của phân số. -Nêu theo cách hiểu. -Làm nháp sau đó trả lời miệng. -Nêu lại các bớc quy đồng. -Làm nháp. -2 HS làm bảng. -Đọc y/c -Làm vở -Làm bảng và trình bày cách làm. -Nhắc lại nd cần ghi nhớ. -Nhóm làm vào nháp. -Đại diện các nhóm trình bày. -Nêu nội dung chính của bài. chính tả(nghe viết) Việt nam thân yêu. I/ Mục tiêu : Giúp HS: 1. Nghe - viết chính xác , đẹp bài Lơng Ngọc Quyến. 2. Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ngh; g/gh; c/k. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên : Vở BTTV 5 tập1. Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong BT3. Học sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu. b. Hớng dẫn nghe viết: - GV gọi 1 HS đọc bài thơ sau đó hỏi. - GV nói về nhà yêu nớc Lơng Ngọc Quyến c/ Hớng dẫn viết từ khó: - Y/ cầu HS nêu từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong khi viết chính tả. - y/ cầu HS viết các từ vừa tìm đợc. H: Bài thơ đợc tác giả sáng tác theo thể thơ nào? cách trình bày bài thơ nh thế nào? d/ Viết chính tả: - GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải, mỗi cụm từ hoặc dòng thơ đợc đọc 1-2 lợt, lợt đầu chậm rãi cho HS nghe viết, lợt 2 cho HS kịp viết theo tốc độ quy định. e/ Soát lỗi chính tả: - GV đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi. - Thu chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS. 2. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2: - GV đọc yêu cầu BT. - Nhận xét bài làm của bạn. GV gọi HS đọc toàn bài. Bài 3: Tơng tự BT 2. HS tự làm bài.GV cho 1 HS làm ra bảng nhóm sau đó lên dán. - GV động viên khen ngợi HS. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - 1 HS đọc thành tiếng, sau đó trả lời câu hỏi của GV. các bạn khác theo dõi bổ sung ý kiến. - HS nêu trớc lớp: mênh mông, dập dơn, Trờng Sơn, biển lúa, nhuộm bùn - 3 HS lên bảng viết, HS dới lớp viết vở nháp. - HS trả lời. - HS nghe và viết bài. - Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để kiểm tra, soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề. - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận làm vào vở BT. - HS làm bài theo cặp. - 5 HS nối tiếp nhau đọc bài văn của mình.Thứ tự cần điền: ngày - ghi; ngát - ngữ. Bài 3: - HS rút ra quy tắc viết chính tả đối với: ng/ ngh; g/gh; c/k. -Về nhà tiếp tục luyện đọc. âm nhạc ôn tập một số bài hát đã học ( Giáo viên chuyên trách) Luyện từ và câu Từ đồng nghĩa. I/ Mục đích yêu cầu: - Giúp HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn. - Tìm đợc từ đồng nghĩa với từ cho trớc, đặt câu để phân biệt các từ đồng nghĩa. - Có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói viết. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a,b BT1 phần nhận xét. - Học sinh: SGK. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a/- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b/ Tìm hiểu ví dụ: VD1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1phần nhận xét:: - Cho HS nêu yêu cầu và cho HS làm bài tập vào vở. Học sinh nhận xét . GV: em có nhận xét gì về nghĩa của cá từ in đậm trong mỗi đoạn văn. VD2: Hớng dẫn HS làm bài tập 2 phần nhận xét: - Cho HS nêu yêu cầu. - GV chốt lại ý đúng. H: Thế nào là từ đồng nghĩa? H: thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Từ đồng nghĩa không hoàn toàn. c/ luyện tập: bài 1: GV yêu cầu HS làm theo cặp. H: Tại sao em lại sắp xếp từ : nớc nhà, non sông vào một nhóm. Bài2: HS làm việc theo nhóm, viết giấy khổ to, bút dạ, nhóm nào xong trứơc dán lên bảng, lớp cùng nhận xét. Bài 3:GV nên động viên HS đặt câu văn hay. 3. Củng cố dặn dò: - Gv nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà ôn bài chuẩn bị cho bài tiếp theo. Sách vở của HS. VD1: 1 HS đọc thành tiếng, các HS khác suy nghĩ, tìm hiểu nghĩa của từ. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Xây dựng: làm nên công trình theo kế hoạch nhất định. Kiến thiết: xây dựng theo quy mô lớn. Vàng xuộm: vàngđậm. Vàng lim: vàng của quả chín gợi cảm giác ngọt. HS ra kết luận: SGK. VD 2: HS làm bài theo cặp - cùng đọc đoạn văn. -Thay đổi vị trí từ in đậm. - đọc lại sau khi đã thay đổi vị trí. - so sánh nghĩa của từng ccâu sau khi đã thay đổi. - HS trả lời và rút ra ghi nhớ. Bài 1: 1 HS đọc thành tiếng trứoc lớp. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng làm bài. Bài 2: -1 HS đọc thành tiếng trứoc lớp - 4 HS ngồi 1 nhóm trao đổi thảo luận tìm từ đồng nghĩa. - Các nhóm dán kết quả, nhóm khác nhận xét. Bài 3: HS làm bài vào vở. HS trình bày lớp nhận xét. Địa lí Việt Nam - Đất nớc chúng ta I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Chỉ đợc vị trí, giới hạn của nớc Việt Nam trên bản đồ (lợc đồ) và trên quả địa cầu. - Mô tả đợc vị trí địa lí và hình dạng nớc ta. Nhớ diện tích lãnh thổ Việt Nam. - Biết đợc một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí của nớc ta đem lại. II. Đồ dùng dạy - học - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Quả địa cầu. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trực tiếp 1.Vị trí địa lí và giới hạn Hoạt động2: Làm việc theo cặp Bớc 1: - Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK và trả lời câu hỏi: + Đất nớc Việt Nam bao gồm những bộ phận nào? (Đất liền,biển, đảo và quần đảo) + Chỉ vị trí phần đất liền của nớc ta trên lợc đồ. + Phần đất liền của nớc ta giáp với những nớc nào? + Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nớc ta? + Tên biển là gì? ( biển Đông). + Kể tên một số đảo và quần đảo của nớc ta? B ớc 2: - HS trình bày kết quả làm việc. GV bổ sung và hoàn thiện. B ớc 3: - GV yêu cầu một số HS lên chỉ vị trí nớc ta trên quả địa cầu. + Vị trí của nớc ta có gì thuận lợi cho việc giao lu với các nớc khác? - GV kết luận: 2. Hình dạng và diện tích. Hoạt động 3: ( Làm việc theo nhóm) B ớc 1: - HS đọc SGK, quan sát hình 2 và bảng số liệu, rồi thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau: + Phần đất liền nớc ta có đặc điểm gì? (hẹp ngang, chạy dài và có đờng bờ biển cong nh hình chữ S ). + Từ Bắc vào Nam theo đờng thẳng, phần đất liền nớc ta dài bao nhiêu km? + Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km? + Diện tích lãnh thổ nớc ta khoảng bao nhiêu km2? + So sánh diện tích nớc ta với một số nớc trong bảng số liệu. B ớc 2: - Đại diện các nhóm trả lời. HS khác bổ sung. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời: Phần đất liền của nớc ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc - Nam Với đờng bờ biển cong nh hình chữ S. Chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650 km và nơi hẹp nhất cha đầy 50 km. Hoạt động 4: Trò chơi tiếp sức B ớc 1: - GV treo 2 lợc đồ, phổ biến luật chơi. - Mỗi nhóm chọn 7 HS, Mỗi em nhận 1 tấm bìa. GV hớng dẫn cách chơi: Dán tấm bìa vào lợc đồ trống. -B ớc 2: - HS tiến hành chơi. B ớc 3: - Đánh giá, nhận xét. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò: - Gv hệ thống bài - HS đọc bài học (SGK). - Chuẩn bị bài sau. Thứ t ngày 27 tháng 8 năm 2008 Tập đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa. I/ Mục tiêu : Giúp HS: 1. Đọc lu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, từ ngữ khó. Đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm dãi, dịu dàng. 2. Hiểu từ ngữ trong bài, phân biệt đợc sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc dùng trong bài.Nội dung : bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên : Tranh minh họa bài TĐ. bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. su tầm thêm những bức ảnh có màu vàng. Học sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. kiểm tra: 2 HS 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu. a. Luyện đọc: Gv đọc bài 1 lợt (hoặc 1 HS khá giỏi đọc.) đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm GV chia bài làm 2 đoạn để đọc, mỗi lần xuống dòng đợc coi là một đoạn. Đoạn 1: câu mở đầu. - Đọc thuộc lòng đoạn văn bài : Th gửi HS ngày khai trờng. HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn. quan sát tranh minh họa bài tập đọc. HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.kết hợp đọc chú giải. - Từ khó: cây lụi, kéo đá, hợp tác xã. - HS luyện đọc theo cặp lần 2. Đoạn2: :tiếp theo đến nh những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Đoạn 3: tiếp theo đến Qua khe giậu ló ra những quả ớt đỏ chói. Đoạn 4: còn lại. Gv kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK), Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm lớt qua và thảo luận nhóm thảo luận nhóm theo câu hỏi SGk, đại diện các nhóm lên trình bày, gv chốt ý và HS rút ra nội dung bài. c. Đọc diễn cảm: - GV h/dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 2,3 . GV đọc diễn cảm 1 lần. giọng đọc thể hiện chậm dãi, dịu dàng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc. đọc thầm cả bài: Câu hỏi 1: Lúa: vàng xuộm, nắng vàng hoe, tàu lá chuối: vàng ối Câu 2: Mỗi HS tự tự tìm 1 từ tả màu vàng trong bài và cho niết từ đó gợi cảm giác gì? Câu 3,4: SGK. - HS tự tìm hiểu cách đọc diễn cảm đoạn 2,3.(GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.) - luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm giữa các cá nhân. - HS thực hiện. toán Ôn tập:so sánh hai phân số I/ Mục tiêu: - Ôn lại cách so sánh phân số cùng mẫu số và khác mẫu số. - Nâng cao kĩ năng so sánh phân số. II/ Phơng tiện: - GV: Bộ đồ dùng học toán - HS: Bộ đồ dùng học toán III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy t/ g Hoạt động học 1/Kiểm tra: - Viết 1 phép tính cho HS quy đồng. 2/Bài mới: * Giới thiệu bài: * So sánh hai phân số cùng mẫu số - Cho HS thảo luận nêu các cách so sánh hai phân số cùng mẫu và khác mẫu số. - Ghi bảng các cách so sánh HS tìm đợc . Bổ sụng thêm cho đầy đủ. - Viết phép toán của từng dạng cho HS so sánh. *So sánh phân số khác mẫu số làm tơng tự. KL:Cách so sánh dựa vào hai dạng p/s. *Luyện tập Bài1: Bài2: Gựi ý đa về cùng mẫu số. 3/ Củng cô- dặn dò - Nhấn mạnh các cách so sánh. HS làm bảnh con. -Thảo luân nhóm đôi ghi ra giấy nháp. -Trình bày bài làm. -Đọc lại nội dung. - HS làm ví dụ. - Đọc y/c làm cá nhân - 4 HS làm bảng. - Thảo luận nhóm đôi làm bài. - 2 HS làm bảng có giải thích cách làm. kể chuyện lí tự trọng I.Mc ớch, yờu cu: 1:Rốn luyn k nng núi: -HS bit thuyt minh cho ni dung mi tranh ; k c tng on v ton b cõu chuyn ; bit kt hp li k vi iu b c ch, nột mt mt cỏch t nhiờn. -Hiu c ý ngha cõu chuyn: ca ngi anh Lớ T Trng giu lũng yờu nc dng cm bo v ng chớ, hiờn ngang bt khut trc k thự. 2: Rốn k nng nghe: - Tp trung nghe thy (cụ) k chuyn, nh truyn. - Chm chỳ theo dừi bn k chuyn; nhn xột, ỏnh giỏ ỳng li k ca bn. 3: Giỏo dc HS lũng yờu quớ, kớnh trng anh Lớ T Trng. II. dựng dy - hc: GV: Bng ph ,tranh SGK. HS:Tinh thn hc tp. III: Cỏc hot ng dy hc: Hoạt động dạy Hoạt động học A: Kim tra bi c: ( 3 phỳt ). B: Dy bi mi: ( 37 phỳt ) 1:Gii thiu bi: Trc tip. 2: Giỏo viờn k chuyn . - GV k ln 1 ,vit bng cỏc nhõn vt. HS lng nghe. - GV k ln 2, kt hp ch tranh.GV có thể nêu câu hỏi giúp HS nhớ nội dung chuyện. 3.Hng dn HS k chuyn . . - Sự chuẩn bị của HS. - HS giải nghĩa từ: sáng dạ, mít tinh, luật s, thành viên. - câu chuyện có nhân vật nào? -Anh Lí Tự Trọng đợc cử đi học n- ớc ngoài khi nào? Về nớc anh làm nhiệm vụ gì? - HS thực hiện theo nhóm dựa vào câu hỏi. [...]... có cùng tử số II/Phơng tiện: -GV: -HS: III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy t/g Hoạt động học 1/ Kiểm tra: 4 -Nêu các cách so sánh hai phân số? -HS khác nghe nx 2/ Bài mới: *Giới thiệu bài 1 Bài1 30 -Đọc y/c -Làm vở -Nghe kết hợp nghi bảng -Thảo luận nhóm nêu đặc điểm của Bài2 phân số lớn hơn 1, bé hơn1,bằng1 -Hỏi HS về đặc điểm của hai phân số đó -Làm miệng -Nêu cách so sánh hai phân số cùng tử Bài3... số thập phân II/Phơng tiện: -GV: -HS: III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy t Hoạt động học 1/ Kiểm tra:-Quan sát nx 5 -Mỗi HS viết bảng một phân số thập phân bất kì 2/ Bài mới: *Giới thiệu bài 10 -Viết bảng 3 phân số thập phân điển hình mà HS đã tìm đợc -Y/c HS nx mẫu của các phân số thập -Mẫu là 10 ,10 0 ,10 00 ,10 000 phân đã tìm đợc -Nghe kết hợp nghi bảng B,Nhận xét -Viết 3 phân số -Thảo luận nhóm đôi... vi hỡnh ch nht cú kớch thc 10 cm x 15 cm - 2 3 chic khuy hai l Ch khõu, kim khõu Phn vch, thc k, kộo III Cỏc hot ng dy hc ch yu Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kim tra bi c : Giỏo viờn kim tra s chun b ca B Dy bi mi : HS 1. Gii thiu bi : Trc tip 2.Dy bi mi : Hot ng 1 : Quan sỏt v nhn xột mu GV t cõu hi : * HS quan sỏt mu khuy hai l v + Hi : Tt c cỏc khuy ny cú chung c hỡnh 1a trong SGK im gỡ ? ( u cú... Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a,b BT1 phần nhận xét - Học sinh: SGK III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học - Gv hỏi HS về từ đồng nghĩa nêu 1. Kiểm tra bài cũ: ví dụ 2 Dạy bài mới: a/- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp b/ Hớng dẫn HS làm bài tập: - HĐnhóm , trao đổi tìm từ đồng Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu nghĩa: - HS làm việc... Hoạt động học + Nêu ý nghĩa của sự sinh sản? 1 Kiểm tra: 2 HS 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận * Cách tiến hành: * Mục tiêu: HS xác định đợc sự khác Bớc 1: làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học SGK - GV yêu cầu nhóm trởng điều khiển Bớc 2: Làm việc cả lớp nhóm mình thảo luận các câu hỏi 1, 2,3 Đại diện các nhóm trình bày kết quả trang... đẹp - Học sinh: SGK, III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 2 hs 2 Dạy bài mới: a/- Giới thiệu bài: b/ Hớng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - HS nêu yêu cầu c/ Hớng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1 : HS đọc nội dung - a , Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu? ( Tả cánh đồng : SGV / 61) - b, Tác giả quan sát sự vật bằng các giác quan nào ? - c Tìm một chi tiết... nx -Đọc kết quả KL:Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân Luyện tâp: -Bài1.Gọi HS làm miệng Bài2 -Đọc cho HS viết bảng con -Bài3 -Cho HS hỏi nhau trong lớp -KL: 5 8 8 -Nối tiếp làm miệng -Làm bảng con -1 HS hỏi bạn bất kì, em đợc hỏi trả lời sau đó đợc quyền chỉ định ngời khác trả lời câu hỏi của mình 10 -Đọc y/c Bài4 -Cho làm vở -Chấm bài 3-Củng cố dặn dò 2 -Chỡa lại bài làm sai -Cách... sỏt hỡnh 1b(SGK) (SGK) Hot ng 2 : Hng dn thao tỏc k thut * Cho HS c ni dung phn 1 v t cõu hi : (SGK) v quan sỏt hỡnh 2 + Hi : Em hóy nờu tờn cỏc bc trong quy * Cho HS quan sỏt hỡnh 3(SGK), trỡnh ớnh khuy ?( Vch du cỏc im v ớnh * Cho HS thc hin thao tỏc GV khuy vo cỏc im vach du) quan sỏt un nn v hng dn + Hi : Mun vch c du cỏc im ớnh nhanh mt lt cỏc thao tỏc ca khuy ta phi lm nh th no ? bc 1 GV hng... điểm, phơng tiện Sân trờng, 1 còi và 2- 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi III, Nội dung và phơng pháp lên lớp Nội dung TG Phơng pháp tổ chức A Phần mở đầu Tập hợp 4 hàng ngang 1, ổn định tổ chức Điểm số Tập hợp lớp 4 hàng ngang Báo cáo sĩ số, kiểm tra trang phục 2, GV nhận lớp, phổ biến buổi tập : Đứng vòng tròn ĐHĐN Trò chơi Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau Và Lò cò tiếp sức * L1,2 GV điều khiển HS tập,... nhóm a/ chỉ màu xanh Lu ý: GV chia nhóm sao cho 1 yêu cầu có b/ chỉ màu vàng, màu đỏ, màu 2 nhóm làm trắng - nhóm nào làm xong trớc dán phiếu lên bảng các nhóm cùng nội dung bổ sung - 1 nhóm bào cáo kết quả thảo nhận xét luận Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng Bài 2: - Tổ chức thi đặt câu tiếp sức -1 HS đọc thành tiếng trớc lớp Bài 3: - Cho HS . hợp nghi bảng. B,Nhận xét. -Viết 3 phân số. -Gọi HS nêu nx. 5 10 -Mỗi HS viết bảng một phân số thập phân bất kì. -Mẫu là 10 ,10 0 ,10 00 ,10 000 -Thảo luận nhóm đôi đa về dạng phân số thập phân. -Đọc. lời và rút ra ghi nhớ. Bài 1: 1 HS đọc thành tiếng trứoc lớp. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng làm bài. Bài 2: -1 HS đọc thành tiếng trứoc lớp - 4 HS ngồi 1 nhóm trao đổi thảo luận. cầu. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trực tiếp 1. Vị trí địa lí và giới hạn Hoạt động2: Làm việc theo cặp Bớc 1: - Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK và trả lời câu hỏi: + Đất nớc

Ngày đăng: 04/07/2014, 19:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w