Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
768,58 KB
Nội dung
308 CHƯƠNG 15 BệNH GIA CầM 1. Các bệnh nhiễm khuẩn 1.1 Bệnh nấm phổi (Aspergillosis) Định nghĩa Bệnh nhiễm nấm đờng hô hấp của gia cầm con, đặc biệt ở gia cầm mới nở. Một số loài nấm Aspergillus có thể gây bệnh nấm phổi là: A. fumigatus, A. /1avus, A. niger, A. glaucus và A. terreus. Phân bố Khắp thế giới Triệu chứng lâm sàng Gia cầm nhiễm bệnh lúc ấp, 3 - 5 ngày sau biểu hiện khó thở tăng lên. Đờng hô hấp tắc gây ra kiểu thở ngáp cá và nhanh, há mỏ ra để thở. Có tới 50% gia cầm của lứa ấp chết trong vài tuần đầu. Những con sống sót thể hiện các triệu chứng mạn tính gồm lờ đờ, chậm lớn, sng kết mạc mắt, mù và các triệu chứng thần kinh. Gia cầm lớn hơn còn sống sót có thể biểu hiện bình thờng nhng không tăng trọng và biểu hiện thở khó ngày một tăng. Gia cầm trởng thành thờng có sức đề kháng với bệnh, mặc dù có thể chúng có thể phát triển bệnh có triệu chứng lâm sàng nếu hệ thống miễn dịch của chúng bị suy giảm do bị stress hay mắc các bệnh khác. Cách lây lan Gia cầm nhiễm bệnh do hít phải nha bào từ môi trờng. Các nha bào bám vào kết mạc và lớp thợng bì ở đờng hô hấp trên và các túi khí dẫn tới phát triển các u hạt và làm tắc đờng hô hấp. Nha bào có thể bắt nguồn từ nhiều nguồn, nh trứng đã nhiễm mầm bệnh đem ấp, ống hay thiết bị dẫn không khí bị ô nhiễm, thức ăn hay chất độn chuồng cho gia cầm bị nhiễm nha bào. Chất độn chuồng cho gia cầm ẩm ớt rất trở thành nhiễm nấm nặng và khi khi chất độn chuồng khô, nha bào bay vào không khí theo các hạt nớc li ti. Điều trị Không có điều trị Phòng chống phòng bệnh nấm phổi phụ thuộc vào việc làm giảm tiếp xúc với nha bào nấm trong không khí. Trứng đem ấp nở phải giữ không cho bắt bụi của môi trờng. Thiết bị ấp và các ống dẫn khí, dây chuyền thức ăn phải thờng xuyên đợc vệ sinh và tiêu độc. Trong nhà ủ ấm gà con sau khi nở không có chất độn chuồng cũ và ẩm ớt và thức ăn cũ. 1.2 Bệnh cúm gà (Avian influenza) Định nghĩa Bệnh nhiễm trùng của gà nhà do một số á typ của vi-rút Orthomyxoviridae. Chỉ những á typ vi-rút gây bệnh nghiêm trọng là có ý nghĩa quan trọng. Phân bố ở khắp thế giới Triệu chứng lâm sàng Mức độ nghiêm trọng của bệnh chịu ảnh hởng của chủng vi-rút, lứa tuổi và loài loài gà bị nhiễm cộng với các yếu tố khác nh điều kiện môi trờng và chế độ dinh dỡng của gà. 309 ở những ổ dịch nghiêm trọng, triệu chứng đầu tiên là đợt chết đột ngột, tỷ lệ chết có thể đạt tới 100% trong vài ngày. Các triệu chứng có thể quan sát thấy trớc khi chết bao gồm giảm đẻ trứng, các triệu chứng đờng hô hấp nh thở khò khè, chảy nớc mắt, sng đầu, xuất huyết dới da có vết tím tái đặc biệt quanh vùng đầu và ỉa chảy. á typ virút có độc lực yếu hơn sinh ra những triệu chứng tơng tự nhng ở thể nhẹ và tỷ lệ chết thấp hơn. Nhiễm mầm bệnh ở vịt và ngỗng có khuynh hớng không gây ra dấu hiệu của bệnh. Cách lây lan Vi-rút nhân lên trong đờng hô hấp và đờng ruột, lây nhiễm từ con này sang con khác qua khí dung từ đờng hô hấp hay qua phân. Nhiễm qua phân có vẻ là con đờng lây lan chính. Nhiễm còn có thể do tiếp xúc trực tiếp giữa gia cầm hay gián tiếp qua thức ăn và nớc uống nhiễm vi-rút. ở các ổ dịch mới, nguồn nhiễm bệnh cho gia cầm nhà thờng là các loài thuỷ cầm đã nhiễm vi-rút nhng bình thờng về lâm sàng, ví dụ vịt trời. Các gia súc khác cũng có thể truyền bệnh gồm lợn, ngời và gà tây. Điều trị Trong một ồ dịch, bình thờng không xem xét điều trị cho từng cá thể, nhng phải xem xét nhiều hơn việc bao vây ổ dịch. Phòng chống ở nơi đang phát triển các xí nghiệp gà hiện đại, nếu có thể, các trại gà không nên đặt gần nơi c trú của thuỷ cầm hoang dã. Nếu có thể đợc phải nuôi gà trong chuồng chống chim hoang dã. Các xí nghiệp gà phải áp dụng các biện pháp an toàn sinh học nghiêm khắc. Phải sử dụng hố tiêu độc cho xe cộ và thiết bị v.v: Phải tránh không cho ngời đi lại giữa các xí nghiệp gà, nếu phải đi lại, phải giảm tối đa tiếp xúc với gà. Trong trờng hợp có nguy cơ cao, nhân viên trại phải thay quần áo và tắm trớc khi vào trại gà. Khi xảy ra dịch, nếu có thể đợc, các chuồng loại bỏ hết gà. Sau khi loại bỏ, phải chôn hay đốt mọi gia cầm và sản phẩm của gia cầm kể cả phân. Sau đó chuồng phải vệ sinh và tiêu độc triệt để, để trống chuồng tối thiểu hai tuần trớc khi nhập đàn mới. 1.3 Bệnh cầu trùng (Coccidiosis) Định nghĩa Bệnh Cầu trùng là bệnh nhiễm động vật nguyên sinh rất quan trọng ở đờng ruột của gia cầm nuôi. Một số loài Eimeria có thể nhiễm cho gia cầm và gây bệnh. Các loài Eimeria quan trọng nhất là E. brunetti, E. necatrix, E. tenella, E. acervulina và E. maxima. Các loài Eilneria khác có thể nhiễm cho gà tây và ngỗng và gây bệnh. ở vịt cầu trùng quan trọng nhất là Tyzzeria perniciosa. Phân bố ở khắp thế giới Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng đặc trng nhất là ỉa chảy có máu và dịch nhầy (Hình 15.1). Mức độ nghiêm trọng của triệu chứng lâm sàng phụ thuộc vào mức độ nhiễm từ môi trờng và loài Eimeria nhiễm. (Hình 15.2) Hầu hết gia cầm mắc bệnh đều khỏi sau vài tuần, mặc dù phần lớn gia mắc bệnh nặng có thể có tỷ lệ sinh trởng kém. Gia cầm khỏi bệnh có miễn dịch. Cách lây lan Cầu trùng ở gia cầm nuôi phân bố khắp nơi và phổ biến trong thiên nhiên nên nhiễm cầu trùng là không thể tránh khỏi. Nhằm biết đợc làm thế nào khống chế căn bệnh quan trọng này, điều then chốt là hiểu đợc vòng đời cơ bản của cầu trùng mô tả trớc đây ở Chơng 9 (cầu trùng ở gia súc nói chung). 310 Trong chăn nuôi gà bình thờng, nhiễm cầu trùng là không thể tránh khỏi và gia cầm thờng nhiễm rất sớm. Do đó bệnh thờng thấy ở gia cầm con, mặc dù mọi lứa tuổi đều mẫn cảm. Gia cầm mắc bệnh thải noãn nang cầu trùng vào phân, gia cầm mẫn cảm nhiễm cầu trùng do ăn phải noãn nang trong môi trờng. Nếu gia cầm ăn phải một lợng nhỏ noãn nang thì mức độ xâm nhập ký sinh trùng ở niêm mạc ruột cũng nhỏ đến mức không gây ra hoặc gây ra rất ít triệu chứng của bệnh. Tuy nhiên, nếu số lợng noãn nang ăn phải lớn, mức độ xâm nhập vào ruột và phá huỷ tơng ứng cũng lớn gây ra những triệu chứng đáng kể của bệnh. Vì vậy bệnh cầu trùng thờng gắn liền với điều kiện nuôi gà quá đông và môi trờng ô nhiễm phân nặng. Điều trị Có thể điều trị các ổ dịch của bệnh cầu trùng bằng cho thuốc diệt cần trùng vào nớc uống. Hiện có nhiều loại thuốc, một số sừ dụng phổ biến hơn nêu ở bảng 15.1. Do các xí nghiệp chăn nuôi gà sử dụng rộng rãi thuốc diệt cầu trùng và do vấn đề kháng thuốc nên điều then chết là theo sát hớng dẫn của nhà sản xuất về liều lợng và thời gian điều trị. Phòng chống Do cầu trùng ở đâu cũng có nên không thể tránh nhiễm cầu trùng, việc khống chế bệnh phụ thuộc vào việc sử dụng một cách sáng suất thuốc diệt cầu trùng để phòng bệnh kết hợp với thực hiện vệ sinh tốt. Đã phát triển vắc-xin sống nhng việc sử dụng còn hạn chế. Nguy cơ của bệnh này có thể tránh đợc bằng cách đảm bảo cho gà nhất là gà con không tiếp xúc với số lợng lớn noãn nang trong môi trờng. Điều này có thể đạt đợc nhờ thực hiện vệ sinh tốt và ngăn ngừa tích tụ ô nhiễm phân trong chuồng gà. Điều quan trọng nữa là giữ cho môi trờng khô vì điều kiện ẩm ớt thuận lợi cho phát triển noãn nang thành các thể gây nhiễm. Ví dụ đảm bảo ống nớc và khay uống không bị rò gỉ. Đã phát triển nhiều loại thuốc ức chế phát triển của cầu trùng nhng không diệt chúng. Những thuốc này gọi là thuốc ức chế cầu trùng, đợc sử dụng rộng rãi vì mặc dù phòng đợc bệnh, thuốc vẫn cho phép gia cầm nhiễm cầu trùng và sinh miễn dịch. Biện pháp này đặc biệt có lợi cho các xí nghiệp gà giống và gà đẻ nơi mà đảm bảo cho tất cả gà nhiễm cầu trùng và đợc miễn dịch vào thời điểm bắt đầu đẻ trứng là điều thiết yếu. Nhiễm cầu trùng và phát bệnh sau khi bắt đầu đẻ có thể gây tổn thất đáng kể về kinh tế. Nuôi gà thịt trên lớp rác dầy là điều kiện lý tởng cho bệnh cầu trùng nên biện pháp phổ biến là cho gà thịt uống thuốc diệt cầu trùng trong suốt đời sản xuất. Điều này thờng đạt đợc bằng cách phối hợp thuốc diệt cầu trùng vào thức ăn. Một số thuốc diệt cầu trùng thông thờng hơn đợc nêu ở bảng 15.1 ở Mỹ đã phát triển vắc-xin sống là hỗn hợp noãn nang của các loại Eimeria phổ biến nhất. Những vắc-xin này đợc pha vào nớc uống, nhng các vắc-xin này chỉ là thuần tuý khống chế việc nhiễm cầu trùng nên sau đó đôi khi vẫn phải điều trị. Việc sử dụng các vắc-xin này đã phần lớn bị thay thế bằng các vắc-xin an toàn hơn chế tạo từ các chủng cầu trùng nhợc độc trong phòng thí nghiệm đã mất độc lực nhng vẫn sinh miễn dịch đợc cho gà. Những vắc-xin nhợc độc này đã đợc sử dụng có hiệu quả cho tất cả các loại gà nh gà thịt, gà giống và gà đẻ trứng. Bình thờng sử dụng vắc-xin cho gà 5-9 ngày tuổi bằng cách pha vào nớc uống. 311 Bảng 15.1 Một số thuốc diệt cầu trùng. Loại thuốc Tên hoá học Nhận xét Ionophores Monensin Salinomycin Narasin Dùng rộng rãi nhất ở Mỹ và châu Âu Quinolones Decoquinate Thiamin analogues Amprolium Có thể cho vào thức ăn và nớc uống Carbanilide Nicarbazin Có thể kết hợp với Narasin Febrifugine Halofuginone Sulphonamides Hoà tan trong nớc. Chủ yếu dùng điều trị trong ổ dịch Nhận xét Mặc dù bình thờng, bệnh cầu trùng gắn liền với chăn nuôi thâm canh tiên tiến, trong đó một số lợng lớn gà nuôi chung với nhau, điều quan trọng là phải biết rằng bất kỳ điều kiện nào dẫn tới việc nuôi quá đông và tích tụ ô nhiễm phân trong môi trờng đều có thể là tiền đề của căn bệnh quan trọng này. Vì vậy các ổ dịch bệnh cầu trùng có thể xẩy ra ở thôn xóm cũng nh ở các xí nghiệp hiện đại. Hình 15.1 Bệnh cầu trùng gà (thể cấp): phân có máu ở gà nhiễm Eimeria tenella 312 Hình 15.2 Bệnh cầu trùng gà (thể cấp): manh tràng xuất huyết ở gà nhiễm Eimeria tenella. 1.4 Bệnh dịch tả vịt (Duck plague) Định nghĩa Bệnh nhiễm vi-rút herpes ở vịt, ngỗng và thiên nga. Phân bố Bệnh Dịch tả vịt (DTV) đợc chẩn đoán đầu tiên ở Hà Lan năm 1949. Từ đó bệnh đợc ghi nhận ở một số nớc trên thế giới nơi nuôi vịt là quan trọng. Bệnh đợc coi là khó khăn đáng kể ở Việt Nam. Triệu chứng lâm sàng Sau thời kì ủ bệnh vài ngày tới 1 tuần, triệu chứng lâm sàng phát triển nhanh, vịt mắc bệnh chết trong vài ngày. Triệu chứng lâm sàng gồm giảm san xuất trứng, bỏ ăn, khát nớc, chảy nớc mắt và nớc mũi, ỉa chảy phân nh nớc. Vịt mắc bệnh bơi và đi lại khó khăn nên chúng phải dùng đôi cánh. Vịt con mắc bệnh có thể có vết máu ở quanh mỏ và lỗ huyệt. Cách lây lan Vi-rút có thể lây lan rất nhanh từ vịt này sang vịt khác hoặc do tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qua ô nhiễm môi trờng gồm cả nớc bơi lội. Điều trị Không có điều trị có hiệu quả Phòng chống Về mặt lý thuyết, phải cách ly vịt ốm khỏi những vịt và ngỗng khác nhng trong thực tế rất khó khăn. Thậm chí mặc dù vịt nhà đợc nuôi tách riêng khỏi những vịt khác cũng không có thể ngăn chặn đợc vịt trời đến bơi lội chung với vịt nhà. Phải bảo vệ vịt có nguy cơ mắc bệnh bằng tiêm phòng. Đã phát triển vắc-xin vô hoạt nhng không có hiệu lực nh vắc-xin sống. Đã phát triển một chủng vi-rút thích nghi trong phôi gà không gây bệnh cho vịt đã đợc dùng rộng rãi để phòng bệnh có kết quả ở Việt Nam đã sẫn xuất đợc vắc-xin sống đông khô. Phải tiêm phòng cho vịt con 2 tuần tuổi và mọi vịt nuôi lâu dài nh vịt giống phải tiêm phòng hàng năm. Nếu có ổ dịch xẩy ra, vịt khoẻ mạnh có tiếp xúc với mầm bệnh phải đợc tiêm phòng vì vịt phát triển miễn dịch chỉ trong 1 ngày sau khi tiêm phòng. 313 1.5 Bệnh Viêm gan vịt do vi-rút (Duck virus hepatitis) Định nghĩa Bệnh cấp tính nhiễm trùng mạnh ở vịt con. Có 3 dạng viêm gan do 3 vi-rút khác nhau nh sau: * Viêm gan do vi-rút I ( picornavirus) * Viêm gan do vi-rút II ( astrovirus) * Viêm gan do vi-rút III (picornavirus) Phân bố ở bất cứ nơi nào có nuôi vịt Triệu chứng lâm sàng Bệnh rất cấp tính, vịt con mắc bệnh thờng chết trong vòng một giờ kể từ khi có triệu chứng lâm sàng đầu tiên. Vịt mắc bệnh thờng là những con thể trạng rất tốt. Triệu chứng đầu tiên là đi chậm hơn vịt khác, sau đó ngã quỵ đầu vơn về phía trớc và chết sau khi vùng vẫy một thời gian ngắn. Bệnh này thờng thấy ở vịt con dới 3 tuần tuổi, vịt dới 1 tuần tuổi mắc bệnh nặng nhất. Kiểm tra mổ khám thấy gan sng to có lấm chấm và vết xuất huyết. Cách lây lan Vi-rút có thể sống sót vài tuần trong phân. Do đó vịt con có thể nhiễm bệnh do tiếp xúc trực tiếp và do từ môi trờng. Vi-rút có thể lây lan qua dụng cụ, con ngời và xe cộ v.v Điều trị Không có điều trị đặc hiệu. Trong mọi trờng hợp, bệnh đều phát triển quá nhanh nên không có điều trị có hiệu quả. Phòng chống Phải áp dụng những biện pháp vệ sinh chặt chẽ nhng không phải là luôn luôn thành công. Nơi có nguy cơ mắc bệnh có thể tiêm phòng cho vịt con 1 ngày tuổi bằng vắc- xin sống chủng vào màng chân. ở đàn vịt giống, phải tiêm phòng cho vịt giống và vịt con trên 10 ngày tuổi do miễn dịch thụ động. 1.6 Bệnh Tụ huyết trùng gà (Fowl Cholera) Định nghĩa Bệnh nhiễm khuẩn có độc lực cao ở gia cầm do vi khuẩn Pasteurella multocida. Phân bố Khắp thế giới Triệu chứng lâm sàng Tất cả các loài gia cầm đều mẫn cảm gồm gà, gà tây, vịt và ngỗng. Bệnh này thờng gây bệnh cho gia cầm trởng thành hơn là cho gia cầm con. Bệnh có một vài thể, quá cấp, cấp tính và mạn tính. ở thể quá cấp tính, triệu chứng lâm sàng không rõ, một số lợng lớn gia cầm mạnh khoẻ chỉ phát hiện thấy bị chết. ở thể cấp tính, triệu chứng lâm sàng gồm ủ rũ, bỏ ăn, ỉa chảy phân có mùi thối, tím tái ở các tổ chức và chảy dịch nhầy ở mắt, mũi và miệng. Bệnh mạn tính xẩy ra ở gia cầm sống sót qua thể cấp tính hay bị nhiễm các chủng vi khuẩn yếu hơn. Triệu chứng lâm sàng gồm ủ rũ, viêm kết mạc mắt và thở khó. Sau đó ở một vài trờng hợp, gia cầm có thể bị què, ngoẹo cổ và sng ở tích. Khi mổ khám gia cầm chết ở thể cấp tính thấy xác xung huyết nặng, có nhiều điểm lấm chấm xuất huyết ở nội tạng và những bệnh tích hoại tử nhỏ ở gan. Trong trờng hợp ít cấp tính hơn, có thể có phù phổi, viêm phổi và viêm gan. Trong trờng hợp mạn tính, có thể có viêm khớp ở khớp cổ chân và khớp bàn chân, sng ở tích và có dịch viêm ở tai giữa. Cách lây lan Có ít nhất 16 serotyp Pasteurella multocida khác nhau về độc lực. Có một số nguồn nhiễm đối với gia cầm mẫn cảm gồm gia cầm mang trùng sống sót qua các ổ dịch, gia 314 cầm mắc bệnh và các chất bài tiết của chúng và xác gia cầm chết do bệnh. Vi khuẩn lây từ con này sang con khác do tiếp xúc trực tiếp và qua nớc uống và máng ăn. Gia cầm có thể nhiễm bệnh do hít vào, do ăn phải và qua kết mạc hay qua vết thơng. Điều trị Thể quá cấp tính thờng xẩy ra quá nhanh nên không có điều trị có hiệu quả. Điều trị bằng Tetracycline hay Sulphaquinoxolone cho vào thức ăn hay nớc uống hay tiêm có thể có kết quả trong ổ dịch. Thông thờng phải duy trì điều trị khoảng 1 tuần. Phòng chống Đã phát triển các loại vắc-xin vô hoạt có tác dụng bảo vệ. ở Việt Nam đã sản xuất một loại vắc-xin vô hoạt. Nói chung nơi bệnh tụ huyết trùng gà là khó khăn, tốt hơn hết là dùng vắc-xin chế từ chủng P. multocida địa phơng. Tiêu chuẩn vệ sinh tốt và an toàn dịch bệnh là rất quan trọng trong giảm nguy cơ nổ ra dịch tụ huyết trùng gia cầm. Nhằm thanh toán bệnh khỏi cơ sở, phải để trống chuồng hoàn toàn, vệ sinh và tiêu độc triệt để, diệt chuột vì chuột có thể là nguồn tàng trữ bệnh. 1.7 Bệnh đậu gà (Fowl pox) Định nghĩa Bệnh của gia cầm nhà có đặc điểm có nốt đậu ở da do một loại Avipox vi-rút gây nên. Vi-rút đậu gà là vi-rút lớn nhất đợc biết (300 nm), có thể phát hiện trong tế bào bằng kính hiển vi thờng (xem Chơng 3). Phân bố Bệnh đậu gà đã từng phân bố khắp nơi trên toàn thế giới, nơi có chăn nuôi gà nhng việc phát triển tiêm phòng có hiệu quả đã làm giảm đáng kể tỷ lệ mắc bệnh ở nhiều nớc. Triệu chứng lâm sàng Tổn thơng phát triển ở các vùng da không có lông nh đầu, cổ, chân và bàn chân. Tổn thơng phát triển từ vết sng nhỏ tới hình thành mụn nớc, sau đó hoá mủ cuối cùng đóng vảy. Sau khoảng 2 tuần vảy rụng đi để lộ tổn thơng đã lành có hoặc không có sẹo. Trong một số trờng hợp, nốt đậu phát triển ở trong miệng, thực quản và đờng hô hấp trên gây khó thở và bỏ ăn. Bệnh đậu gà làm giảm đẻ trứng đáng kể. Cách lây lan Để vi-rút xuyên qua da và nhân lên trong tế bào, phải có vết nứt trên da. Tế bào nhiễm bệnh cuối cùng chết và bị long ra thải vi-rút vào môi trờng. Vi-rút có thể sống sót trong môi trờng và gà có thể bị nhiễm bệnh do tiếp xúc trực tiếp và do ăn phải mầm bệnh trong môi trờng. Còn có thể do ruồi muỗi đốt làm vi-rút lay lan từ con này sang con khác. Điều trị Không có điều trị đáng hài lòng đối với bệnh đậu Phòng chống Đã phát triển nhiều loại vắc-xin đậu sống và hiện có vắcxin sống đông khô ở Việt Nam. Có thể chủng vắc-xin vào màng cánh hoặc trong da đùi sau khi nhổ đi một ít lông. Phải kiểm tra vị trí chủng đậu khoảng 1 tuần sau đó xem có nốt đậu không để đảm bảo việc tiêm phòng có hiệu quả. Việc tiêm phòng bệnh đậu gà đợc chỉ định ở nơi bệnh là dịch địa phơng, gà đẻ và gà giống có nguy cơ mắc bệnh. Phải tiêm phòng cho gà đẻ và gà giống khoảng 1 tháng trớc khi bắt đầu đẻ trứng. Phải tiêm phòng cho gà vào 6 tuần tuổi. Nếu có ổ dịch, phải diệt những gà mắc bệnh đầu tiên vì chúng là nguồn nhiễm, xác gà phải chôn hay thiêu, phải tiêm phòng số còn lại. Do vi-rút có thể sống sót trong các vảy nhiễm mầm bệnh trong môi trờng nên sau khi tiêm phòng phải chuyển gà đi nơi khác, còn chuồng phải vệ sinh và tiêu độc triệt để. 315 1.8 Bệnh Thơng hàn gà (Fowl typhoid) Định nghĩa Bệnh viêm ruột nhiễm trùng do vi khuẩn Salmonella gallinarum ở gà. Phân bố Khắp thế giới Triệu chứng lâm sàng Bệnh thơng hàn gà đợc ghi nhận xẩy ra ở gà, gà tây, vịt và các loài gia cầm nuôi và chim hoang dã khác. ở gà nhà bệnh thờng thấy ở gà trởng thành hay gà choai, gà con đôi khi có thể mắc. Trong ổ dịch cấp tính, triệu chứng đầu tiên là giảm đẻ trứng và giảm tiêu thụ thức ăn kết hợp với tăng tỷ lệ chết. Gà mắc bệnh ủ rũ, không đi lại quanh quẩn mà đứng im, lông xù, mắt nhắm. Gà bị ỉa chảy, phân màu vàng có dịch nhầy loãng đặc trng, đôi khi gà mắc bệnh thở nhanh. Gà có thể chết trong vòng 2-3 ngày hay chuyển thành thể mạn tính, gầy yếu và thiếu máu. ổ dịch thứ cấp tính có thể xẩy ra, trong đó bệnh ở mức độ thấp và thỉnh thoảng có chết trong một thời gian dài. Khi bệnh xẩy ra ở gà con, gà mắc bệnh yếu, nằm rúc vào nhau và phân màu vàng dính bết vào lông và ở quanh lỗ huyệt. Gà có thể thở khó nhanh và thở ngáp. Gà khỏi bệnh có thể mang trùng một thời gian dài. Cách lây lan Vi khuẩn bài tiết vào trong phân ở cả gà có triệu chứng lâm sàng và gà mang trùng, vi khuẩn có thể sống sót trong phân tới 1 tháng và trong xác gà nhiễm bệnh thời gian dài hơn. Gà mẫn cảm trở thành nhiễm bệnh do tiếp xúc trực tiếp với gà nhiễm bệnh thải vi khuẩn Samonella gallinarum ở trong phân hay gián tiếp do ăn phải thức ăn và nớc uống nhiễm phân của gà mắc bệnh. Chuột, chó, chim hoang dã v.v có thể truyền bệnh giữa các chuồng gà do tha xác chết bị nhiễm mầm bệnh. Truyền Salmonella galllnarum qua trứng thỉnh thoảng có xẩy ra làm gà con mới nở nhiễm bệnh, số này có thể truyền cho gà khác, ví dụ ở nơi ấp trứng. Điều trị Có thể cho gà uống các thuốc chống vi khuẩn khi có dịch. Biện pháp này rất có thể không loại bỏ đợc bệnh, con mang trùng có thể tiếp tục sau khi điều trị nhng sẽ giảm đợc số ốm lâm sàng và giảm tỷ lệ chết. Đối với các cơ sở nuôi gà lớn khi ổ dịch xẩy ra, biện pháp thông thờng là cho thuốc kháng khuẩn vào thức ăn trong khoảng 10 ngày, Furazolidone và gần đây hơn là Enrofloxacin thấy có tác dụng. Phòng chống Vắc-xin sống nhợc độc (9R) đã phát triển vào những năm 1950 và 1960 và vẫn còn đợc sử dụng. Tiêm phòng dới da cho gà vào giữa 10 tuần và 18 tuần tuổi thờng có miễn dịch mạnh kéo dài. Mặc dù vắc-xin này có tác dụng giảm tỷ lệ chết ở những đàn gà bị vi khuẩn Salmonella gallinarum tấn công, gà đợc tiêm phòng có thể mang trùng mang vi khuẩn vắc-xin và thải vào trong phân hay truyền qua trứng. Nói chung khi xẩy ra dịch, thấy điều trị đại trà và tiếp theo tiêm phòng là biện pháp có hiệu quả để khống chế bệnh. Do bệnh lây qua nhiều đờng nên việc quản lý đàn gà và vệ sinh tốt là rất quan trọng để giảm nguy cơ nổ ra dịch thơng hàn gà. Phản ứng ngng kết máu đã phát triển để phát hiện gà mang trùng Salmonel1a pullorum (xem mục bệnh Bạch lỵ). Phản ứng này cũng để phát hiện gà mang trùng Salmonella gallinarum nên ở nhiều nớc sử dụng có hệ thống phản .ứng này kết hợp với diệt những con có phản ứng dơng tính đã thanh toán thực tế đợc cả hai bệnh bạch lỵ và thơng hàn gà có kết quả rõ rệt. 316 1.9 Bệnh Gumboro (Gumboro disease, Infectious Bursal Disease) Định nghĩa Bệnh vi-rút quan trọng của gà nhà nhỏ, thờng vào 6 tuần tuổi đầu. Bệnh do một Birnavirus gây nên. Phân bố Khắp thế giới. Bệnh lần đầu tiên đợc chẩn đoán ở quán Gumboro bang Delaware ở Mỹ. Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng thay đổi theo lứa tuổi giống và mức độ kháng thể thụ động thu đợc của gà nhiễm bệnh. Bệnh cấp tính thấy ở gà giữa 3 tới 6 tuần tuổi. Gà mắc bệnh ủ rũ, ỉa chảy phân màu trắng lỏng nh nớc, bỏ ăn, ngại đi lại, mắt nhắm nghiền, có tới 50% gà mắc bệnh có thể chết. (Hình 15.3 và 15.4). Quá trình bệnh kéo dài khoảng 3-5 ngày. Mổ khám chủ yếu thấy túi Fabricius sng to và viêm. Các phát hiện khác góm gan, lách, thận sng to. ở thể nhẹ, triệu chứng duy nhất là giảm tỷ lệ sinh trởng. Do vi-rút tấn công vào tế bào lympho B, nên có thể gây rối loạn hệ thống miễn dịch dẫn tới tăng tính mẫn cảm đối với các bệnh nhiễm trùng khác. Cách lây lan Gà con nhiễm bệnh thải vi-rút trong phân tới 2 tuần. Trong môi trờng vi-rút rất bền vững và có thể sống sót trong nhiều tháng. Vi-rút lây lan qua xe cộ, thiết bị dụng cụ và con ngời Trong môi trờng nhiễm mầm bệnh, gà con nhiễm bệnh khi miễn dịch thụ động của chúng giảm. Gà tây và vịt cũng có thể nhiễm bệnh và góp phần làm bệnh lây lan. Điều trị Không có điều trị Phòng chống Vì gà nhiễm bệnh có thể bài tiết một lợng lớn vi-rút trong phân và vi-rút sống dai dẳng lâu dài trong môi trờng nên rất khó khống chếbệnh bằng các biện pháp vệ sinh. Tuy nhiên, vẫn phải thực hiện vệ sinh tốt, định kì dọn dẹp và tiêu độc chuồng trại vì điều đó sẽ giảm ô nhiễm vi-rút trong môi trờng. Do đó việc phòng bệnh chủ yếu dựa trên sừ dụng vắc-xin. Một số vắc-xin vô hoạt và vắc-xin sống đã đợc phát triển và nhiều chơng trình tiêm phòng khác nhau đã đợc đặt ra để bảo vệ gà con. Những chơng trình này gồm kết hợp tiêm phòng đàn bố mẹ để chúng truyền kháng thể thụ động cho gà con, tiếp theo là tiêm phòng gà con vào thời điểm miễn dịch thụ động giảm đi, thờng khoảng 2-3 tuần tuổi. Nếu sử dụng chơng trình tiêm phòng cho các xí nghiệp gà, phải chấp hành cẩn thận hớng dẫn của nhà sản xuất vắcxin. Đàn gà bố mẹ có thể đợc tiêm phòng nhắc lại. 317 Hình 15.3 Bệnh Gumboro: gà ủ rũ và kiệt sức Hình 15.4 Bệnh Gumboro: ỉa chảy phân loãng nh nớc màu hơi trắng 1.10 Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm (Infectious bronchitis) Định nghĩa Bệnh nhiễm khuẩn đờng hô hấp lây lan mạnh ở gà con. Bệnh do một loại coronavirus gây nên. Vi-rút này cũng có thể nhiễm vào đờng tiết niệu-sinh dục của gà và điều quan trọng chính của bệnh là ảnh hởng xấu tới sức đẻ trứng và chất lợng trứng. Phân bố ở khắp thế giới [...]... ở đàn nhiễm bệnh vì điều đó chỉ làm bệnh tiếp tục 2 Động vật chân đốt và bệnh do động vật chân đốt truyền bệnh Định nghĩa Các động vật chân đốt là ruồi, rận, bọ chét, ghẻ và ve đã trình bày trớc đây trong Chơng 11 Một số động vật chân đốt là ký sinh trùng ở da hay còn gọi là ngoại ký sinh trùng Bản thân ngoại ký sinh trùng có thể gây bệnh hoặc một số ngoại kí sinh có thể truyền một số bệnh nhất định... có thể đợc, gà nuôi gia đình phải tiêm phòng định kì đối với bệnh Niu-cat-sơn, thờng cho từng cá thể bằng vắc-xin lentogen 325 Hình 15. 9 Bệnh Niu-cat-xơn: các triệu chứng thần kinh nh liệt chân, cánh, vẹo đầu, cổ 1 .15 Bệnh Bạch lỵ (Pullorum disease) Định nghĩa Bệnh nhiễm vi khuẩn ở gà nhà và gà tây, chủ yếu gà dới 3 tuần tuổi Nguyên nhân gây bệnh là Salmonella pullorum Phân bố Trên khắp thế giới Triệu... cha có vắc-xin đối với M synoviae 1.14 Bệnh Niu-cat-xơn (Newcastle disease) Định nghĩa Bệnh nhiễm trùng lây lan mạnh ở gà, có thể gây tỷ lệ chết cao Bệnh do một nhóm vi-rút liên quan gần gũi với paramyxovirus thuộc serotyp loại I (PMV-1) của paramyxovirus gia cầm Nói chung có 5 chủng PMV-1 khác nhau đáng kể về độc lực Có hơn 200 loài chim kể cả chim hoang dã là vật chủ tự nhiên của những vi-rút này... cho kết quả bảo hộ 320 tốt hơn vắc-xin đơn giá Vắc-xin đợc dùng phổ biến nhất cho gà con 1 ngày tuổi, ngay trong lò ấp Bảo hộ phát triển trong vòng 1 tuần và kéo dài suốt đời Hình 15. 6 Bệnh Marek: sng có u ở các dây thần kinh thuộc đám rối thần kinh háng Hình 15. 7 Bệnh Marek: các u dạng u lao màu hơi trắng ở gan 321 Hình 15. 8 Bệnh Marek: gà mắc bệnh liệt chân, cánh 1.13 Bệnh Mycoplasma (Mycoplasmosis)... vi sinh vật gây bệnh khác sẽ gây ra triệu chứng lâm sàng nặng hơn Khi mổ khám, bệnh tích không đặc hiệu và gồm viêm đờng hô hấp và xuất huyết ruột Cách lây lan Bệnh đợc ghi nhận lần đầu tiên trong những năm 1920 ở Indonesia và ở Newcastle miền Bắc nớc Anh ít nhất có ba đợt đại dịch về bệnh Niu-cat-sơn đã xẩy ra từ đó Tốc độ lây lan phụ thuộc vào thể bệnh ở thể hô hấp, gà nhiễm bệnh bài xuất vi-rút trong... chuồng phải vệ sinh và tiêu độc triệt để khi để trống chuồng để phá vỡ bất cứ chu trình bệnh nào trong môi trờng Có ba serotyp vi-rút gây bệnh Marek Serotyp I gồm các chủng vi-rút gây bệnh, serotyp II là một chủng không gây bệnh tự nhiên và serotyp III là chủng vi-rút không gây bệnh tìm thấy ở gà tây Đã phát triển vắc-xin sử dụng cả 3 serotyp, hoặc là đơn giá (monovalent), nhị giá (bivalent) hoặc tam... mũi nên bệnh có thể lây lan rất nhanh giữa gà với gà qua không khí và hít thở Bệnh đờng ruột gây nên bài xuất vi-rút vào phân nên bệnh lây lan trực tiếp do nguồn thức ăn nớc uống bị ô nhiễm phân hoặc do hít phải vi-rút từ phân khô trong môi trờng Tuỳ theo mức độ tiếp xúc giữa gà, thể đờng ruột có thể lây lan chậm hơn nhiều so với bệnh đờng hô hấp Một nhân tố chủ yếu trong lây lan bệnh Niu-cat-sơn là... lan Gà khỏi bệnh có thể thành vật mang trùng và bài tiết vi-rút rải rác trong một thời gian dài, thậm chí vài năm Những gà mang trùng mang mầm bệnh khoẻ mạnh này là nguồn bệnh chủ yếu trong các ổ dịch mới và một số yếu tố có thể ảnh hởng tới sự bài tiết virút, ví dụ stress vận chuyển và quản lý có thể kích thích bài tiết vi-rút Một khi bệnh đã xâm nhập vào đàn, những con bị bệnh thải vi-rút theo đờng... sử dụng vắc-xin vô hoạt sê ảnh hởng đến biện pháp khống chế bệnh, vì vắcxin vô hoạt không có nhợc điểm tạo ra con mang trùng mang mầm bệnh Hình 15. 5 Bệnh viêm thanh khí quản nhiễm trùng: gà mắc bệnh há mỏ, vơn cổ và thở khò khè 319 1.12 Bệnh Marek (Marek's Disease) Định nghĩa Bệnh nhiễm trùng rất quan trọng ở gà nhà do một herpes vi-rút, vi-rút này gây tăng sinh tế bào lympho dẫn tới các khối u trong... mắc bệnh Leucocytozoon và bệnh sốt rét gia cầm từ ruồi nh đã trình bày ở trên Điều trị Đối với bất cứ ngoại ký sinh trùng nào kể trên hay các bệnh do chúng truyền thì diệt phơng pháp quan trọng nhất để khống chế chúng là khống chế các vectơ truyền bệnh Tuy nhiên, có thể điều trị bệnh do động vật chân đốt truyền, nếu có yêu cầu và các điều trị này tóm tắt trong bảng 5.2 sau: Bảng 15. 2 Điều trị một số bệnh . định kì đối với bệnh Niu-cat-sơn, thờng cho từng cá thể bằng vắc-xin lentogen. 326 Hình 15. 9 Bệnh Niu-cat-xơn: các triệu chứng thần kinh nh liệt chân, cánh, vẹo đầu, cổ. 1 .15 Bệnh Bạch lỵ (Pullorum. phải tránh không lấy giống ở đàn nhiễm bệnh vì điều đó chỉ làm bệnh tiếp tục. 2. Động vật chân đốt và bệnh do động vật chân đốt truyền bệnh Định nghĩa Các động vật chân đốt là ruồi, rận, bọ chét,. nhất có ba đợt đại dịch về bệnh Niu-cat-sơn đã xẩy ra từ đó. Tốc độ lây lan phụ thuộc vào thể bệnh. ở thể hô hấp, gà nhiễm bệnh bài xuất vi-rút trong dịch nớc mũi nên bệnh có thể lây lan rất nhanh