Sự khác nhau căn bản nói trên giữa CNXH không tưởng và CNXH khoa học khẳng địnhbước phát triển về chất của CNXH khoa học so với CNXH không tưởng nên CNXH khoa học đãtrở thành lý luận kho
Trang 1Câu hỏi ôn thi môn Chủ nghĩa xã hội khoa học
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Trang 2Câu1: vì sao nói tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước Mác là xã hội chủ nghĩa không tưởng? Làm
rõ sự khác nhau cơ bản giữa chủ nghĩa xã hội không tưởng với chủ nghĩa xã hội khoa học Trả lời:
a-CNXH trước mác mang tính chất không tưởng vi:
-Không giải thích được bản chất của chế độ nô lệ làm thuê TBCN
-không nhìn thấy lực lượng xã hội có khả năng xoá bỏ được chủ nghĩa tư bản và xây dựng thànhcông CNXH và CNCS( đó là giai cấp vô sản cách mạng và quần chúng nhân dân lao động )
-Không vạch ra được con đường, lối thoát đúng đắn để đi tới xã hội tương lai tốt đẹp – xã hộiXHCN
Chính vì những lẽ đó cho nên CNXH trước Mácchỉ là không tưởng và dođó không trở thành hiệnthực được
b- Sự khác nhau cơ bản giữâ CNXH không tưởng và CNXH khoa học
CNXH không tưởng và CNXH khoa học đều là những tư tưởng, học thuyết về giải phóngcon ngừoi, giải phóng xã hội khỏi những tình trạng áp bức, bóc lột, bất công, tàn bạo, nó đều dựbáo phác hoạ về hướng về một xã hội tương lai tốt đẹp, công bằng bình đẳng, bác ái nhân đạo và
tự do hạnh phúc cho quần chúng nhân dân lao động vì một xã hội tương lai tốt đẹp
Sự khác nhau về bản chất giữa CNXH không tưởng và CNXH khoa học
+ CNXH không tưởngđược xây dựng chủ yếu từ những ước mơ từ lòng nhân đạo của các nhà tư tưởng tiến bộ đương thời chứ không phải từ những căn cứ thực tiễn và khoa học Còn CNXH
khoa học được xây dựng trên những căn cứ khoa học Đó là điều kiện kinh tế chín muồi củaCNTB và những tinh hoa trí tuệ của nhân loại đã đạt được đầu thế kỷ XIX
+ CNXH không tưởng không giải thích được bản chất của chế độ nô lệ làm thuê, không phát hiệnđược quy luật vận động của CNTB còn CNXH khoa học đã giải thích được đúng đắn bản chất củachế độ TBCN qua việc phát hiện ra quy luật giá trị thặng dư Từ đó CNXH khoa học đã có đượcnhững luận cứ khoa học để khảng định sự diệt vong tất yếu của CNTB và sự thắng lợi tất yếu củaCNXH
+ CNXH không tưởng chưa nhận thứcđược vai trò của quầnchúng nhân dân và cũng chưa nhìn ra
vị trí to lớn của giai cấp vô sản trong việc xoá bỏ CNTB và kiến tạo một trật tự xã hội mới cònCNXH khoa học đã nhận thức rõ vai trò to lớn của quần chúng quan trọng hơn là thấy rõ sức mạnh
và vị trí trung tâm của giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh xoá bỏ xã hội tư bản lỗi thời và xâydựng thành công CNXH văn minh nhân đạo
+CNXH không tưởng chưa vạch ra được phương pháp, con đường lối thoát đúng đắn cho xã hộiđương thời Còn CNXH khoa học đã chỉ rõ con đường tất yếu và đúng đắn là con đường đấu tranhgiai cấp, đấu tranh cách mạng để xoá bỏ CNTB thối nát và xây dựng thành công xã hội mới-XHCN và CNCS
Sự khác nhau căn bản nói trên giữa CNXH không tưởng và CNXH khoa học khẳng địnhbước phát triển về chất của CNXH khoa học so với CNXH không tưởng nên CNXH khoa học đãtrở thành lý luận khoa học và cách mang là vũ khí tư tưởng sắc bén nhất để hướng dẫn cuộc đấutranh cách mạng của giai cấp vô sản và nhân dân laođộng toàn thế giới trong sự nghiệp giảiphóng
Trang 3câu 2 trình bày tóm tắt lịch sử tư tưởng Xã hội chủ nghĩa trước Mác Hãy so sánh và làm rõ
sự khác nhau về chất giữa chủ nghĩa xã hội không tưởng và chủ nghĩa xã hội khoa học.
Trả lời
a- Tóm tắt
+Kn Về CNXH không tưởng.CNXH không tưởng là những tư tưởng những học thuyết được biểuhiện dưới dạng chưa đầy đủ Chưa chín muồi những mong muốn, những nguyện vọng của quầnchúng nhân dân lao động muốn xoá bỏ mọi áp bức, bóc lộc, bất công của xã hội , muốn xây dựngmột xã hội tốt đẹp , công bằng, bình đẳng, bác ái, đảm bảo cho mọi người được đời sống trong tự
do, hạnh phúc
+ Những tư tưởng về CNXH không tưởng được xuất hiện từ thời kỳ cổ đại, được phát triển và trởthành một học thuyết vào thời kỳ hình thành CNTB và phát triển tới đỉnh cao là CNXH khôngtưởng phê phán đầu thế kỷ XIX
+Quá trình hình thành và phát triển của CNXH không tưởngNhững tư tưởng XHCN đầu tiên được
ra đời từ thời kỳ chiếm hữu nô lệ đến hết thời kỳ trung cổ( từ thế kỷ V trước công lịch đến hết thé
kỷ XV) khi cộng đồng nguyên thuỷ tan rã xã hội bắt đầu diễn ra sự phân hóa giai cấp Sự ra đời vàtồn tại của xã hội chíếm hữu nô lệ gắn liền với áp bức bóc lột bất công vô nhân đạo do giai cấpthống trị gây nên từ thực trạng xã hội đó , trong các giai cấp bị áp bức bóc lột đã xuất hiện những
tư tưởng muốn phủ định xã hội thối nát đương thời và mong muốn ứơc mơ xây dựng một xã hộitương lai công bằng, bình đẳng , bác ái và hạnh phúc cho quần chúng nhân dân lao động, những tưtưởng XHCN sơ khai được thể hiện qua nội dung những truyền thuyết dân gian , những huyềnthoại tôn giáo được lưu truyền trong nhân dân từ đời này qua đời khác ở cả phương tây lẫn phươngĐông Tư tưởng đó được thể hiện, một mặt là sự phản ánh nỗi bất bình, căm phẫn của đông đảonhững người lao động với những hành vi áp bức bóc lột tàn bạo và vô nhân đạo của giai cấp thốngtrị và muốn phủ định nó mặt khác nó cũng phản ánh những ứơc mơ khát vọng về một xã hôitương lai tốt đẹp công bằng tự do, nhân đạo và hạnh phúc cho những người lao động Tuy nhiênnhững yêu sách ,cách thức, phương pháp con đường đề đạt tới những ước mơ khát vọng đó còn hếtsức mơ hồ, ảo tưởng, tản mạn thậm trí còn thể hiện sự bất công muốn quay về với chế độ cộng
đồng Nguyên thuỷ xưa, coi đó là “thời kỳ hoàng kim” nhất.
+Những tư tưởng XHCN từ thế kỷ XVI- XIX Đây là thời kỳ ra đời và phát triển CNTB thì những
tư tưởng CNXH cũng tiếp tục được phát triển và được biể hiện dưới dạng chín muồi hơn Từ thế kỷXVI – XVII –Thời kỳ này chủ nghĩa tư bản đã lần lượt ra đời ở một số nước Châu Âu ( Anh, HàLan- Pháp ) Sự ra đời của CNTB gắn liền với những hành vi cưỡng bức,chiếm đoạt áp bức bóc lộtrất tàn bạo đối với những người lao động Trong bối cảnh lịch sử ấy đã xuất hiện những nhàCNXH không tưởng mà tiêu biểu là T.Morơ (Người Anh) Campnenla (Người ý) … Những tưtưởng XHCN của các ông được thể hịên qua những chuyện kể, những tác phẩm văn học mà nộidung của nó một mặt phản ánh những bất công tàn bạo của xã hội đương thời, mặt khác phác họa
ra một mô hình xã hội lý tưởng - Đó là một xã hội thống nhất được tổ chức và quản lý chặt chẽdựa trên chế độ sở hữu tập thể và lao động tập thể, mọi người đều phải lao động và được hưởngthành quả lao động của mình trong xã hội không còn tình trạng người áp bức bóc lột người, mọingười được sống trong bình đẳng, ấm lo tự do, hạnh phúc …
+ Đến thế kỷ thứ XVIII xuấthiện những nhà CNXH không tưởng xuất sắc như Morenly, Mably,GrắcBabớp Tư tưởng XHCN của các ông đã được đúc kết hệ thống hơn, có tính lý luận hơn, thậm
Trang 4chí trở thành cương lĩnh đấu tranh,thành kế hoạch khởi nghĩa vũ trang dành chính quyền và những
tư tưởng về xây dựng một xã hội mới tốt đẹp hơn, nhân đạo hơn
+ Bước sang thế kỷ XIV ở các nước tây Âu CNTB đã đạt được bước phát triển mới, đến đâyCNXH không tưởng đã phát triển và đạt tới đỉnh cao về lý luận và mang tính phê phán sâu sắc.Tiêu biểu là ba nhà CNXH không tưởng phê phán vĩ đại đó là xanh –xi –mông (pháp)Phurie(Pháp) và Ooen (Anh) nội dung tư tưởng CNXH của các ông là phê phán và lên án nghiêmkhắc sự bất công, tàn bạo, những thảm hoạ mà CNTB gây nên đồng thời họ đứng về phía nhữngngười lao động , bênh vực cho những người lao động Đồng thời họ đã phác hoạ ra một mô hình
xã hội mới với tương lai tốt đẹp cho người lao động trên các mặt, chính trị, kinh tế, văn hoá, xãhội,giáo dục gia đình… một cách thiên tài
Tư tưởng CNXH ở thời kỳ này đã được thể hiện như một hõ thuyết có tính hệ thống hơn, chặt chẽhơn song từ giữa thế kỷ XIX trở đi, khi đã có CNXH khoa học ra đời thì mọi trào lưu CNXHkhông tưởng đều trở nên lạc hậu nỗi thời thậm chí phản động về mặt lịch sử
b- So sánh
CNXH không tưởng và CNXH khoa học đều là những tư tưởng, học thuyết về giải phóngcon ngừoi, giải phóng xã hội khỏi những tình trạng áp bức, bóc lột, bất công, tàn bạo, nó đều dựbáo phác hoạ về hướng về một xã hội tương lai tốt đẹp, công bằng bình đẳng, bác ái nhân đạo và
tự do hạnh phúc cho quần chúng nhân dân lao động vì một xã hội tương lai tốt đẹp
Sự khác nhau về bản chất giữa CNXH không tưởng và CNXH khoa học
+ CNXH không tưởngđược xây dựng chủ yếu từ những ước mơ từ lòng nhân đạo của các nhà tư tưởng tiến bộ đương thời chứ không phải từ những căn cứ thực tiễn và khoa học Còn CNXH
khoa học được xây dựng trên những căn cứ khoa học Đó là điều kiện kinh tế chín muồi củaCNTB và những tinh hoa trí tuệ của nhân loại đã đạt được đầu thế kỷ XIX
+ CNXH không tưởng không giải thích được bản chất của chế độ nô lệ làm thuê, không phát hiệnđược quy luật vận động của CNTB còn CNXH khoa học đã giải thích được đúng đắn bản chất củachế độ TBCN qua việc phát hiện ra quy luật giá trị thặng dư Từ đó CNXH khoa học đã có đượcnhững luận cứ khoa học để khảng định sự diệt vong tất yếu của CNTB và sự thắng lợi tất yếu củaCNXH
+ CNXH không tưởng chưa nhận thứcđược vai trò của quầnchúng nhân dân và cũng chưa nhìn ra
vị trí to lớn của giai cấp vô sản trong việc xoá bỏ CNTB và kiến tạo một trật tự xã hội mới cònCNXH khoa học đã nhận thức rõ vai trò to lớn của quần chúng quan trọng hơn là thấy rõ sức mạnh
và vị trí trung tâm của giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh xoá bỏ xã hội tư bản lỗi thời và xâydựng thành công CNXH văn minh nhân đạo
+CNXH không tưởng chưa vạch ra được phương pháp, con đường lối thoát đúng đắn cho xã hộiđương thời Còn CNXH khoa học đã chỉ rõ con đường tất yếu và đúng đắn là con đường đấu tranhgiai cấp, đấu tranh cách mạng để xoá bỏ CNTB thối nát và xây dựng thành công xã hội mới-XHCN và CNCS
Sự khác nhau căn bản nói trên giữa CNXH không tưởng và CNXH khoa học khẳng địnhbước phát triển về chất của CNXH khoa học so với CNXH không tưởng nên CNXH khoa học đãtrở thành lý luận khoa học và cách mang là vũ khí tư tưởng sắc bén nhất để hướng dẫn cuộc đấutranh cách mạng của giai cấp vô sản và nhân dân laođộng toàn thế giới trong sự nghiệp giảiphóng
Trang 5câu 3 phân tích giá trị của chủ nghĩa xã hội không tưởng, đặc biệt là chủ nghĩa xã hội không tưởng- phê phán thế kỷ XIX – tiền đề tư tưởng của chủ nghĩa xã hội khoa học
Trả lời.
CNXH không Tưởng mà đỉnh cao của nó là CNXH không tưởng- Phê phán đầu thế kỷ XIX
có giá trị lịch sử to lớn Điều đó được thể hiện :
- Đã nghiêm khắc lên án và phê phán sâu sắc những áp bức, bất công tàn bạo và thảm họa do
giai cấp thống trị gây ra đặc biệt dưới CNTB Qua sự phê phán lên án đó, CNXH không tưởng
muốn phủ định những trật tự xã hội bất công, tàn bạo đó.
- CNXH không tưởng nói chung, nhất là CNXH không tưởng – phê phán đã nêu lên nhiều luận
điểm có giá trị về sự phát triển của xã hội tương lai mà sau này các nhà sáng lập CNXH khoa học đã kế thừa một cách có chọn lọc và chứng minh chúng trên cơ sở khoa học Đó là một mặt
xã hội
+Về mặt kinh tế không còn chế độ tư hữu Thực hiện sở hữu chung mọi người đều có quyền lao
động và coi lao động là nhu cầu bậc nhất của con người, làm theo năng lực hưởng theo lao động ở
đó khoa học kỹ thật và công nghệ giữ vai trò quan trọng
+ Về chính trị Nhà nước dần dần mất đi với tư cách quyền lực chính trị, nó chỉ tồn tại với tư cách
là công cụ quản lý ,phát triển sản xuất và phân phối sản phẩm “ chính trị sẽ bị kinh tế nuôi mất “
Đây cũng là dự báo thiên tài về sự suy vong nhà nước sau này
+ Về xã hội : Xây dựng những mội quan hệ nhân đạo hài hoà, tạo điều kiện cho con người phát
triển toàn diện , xoá bỏ dần sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và laođộng chân tay phụ nữ và con người nói chung được giải phóng giáo dục được phát triển
- Từ những giá trị nhân đạo, nhân văn yêu thương thông cảm và bênh vực đại đa số nhân đân laođộng nên trong một thời kỳ lịch sử tương đối dài CNXH không tưởng đã có tác dụng thức tỉnhtinh thần đấu tranh của quần chúng lao khổ
Tuy nhiên bên cạnh đó họ có những hạn chế về tư tưởng:
+ Họ đã tách rời học thuyết của mình với quần chúng, mong muốn đứng trên các giai cấp, đứng ngoài
xã hội để giải phóng xã hội
+ Họ chưa tìm được con đường, phương pháp để cải tạo xã hội thối nát đương thời và xây dựng xãhội tương lai tốt đẹp Những biện pháp thực hiện sự giải phóng xã hội thể hiện khá rõ tính cải lương
mơ hồ, ảo tưởng, bằng tuyên truyền , thuyết phục, bằng thực nghiệm chứ không phải bằng con đườngđấu tranh cách mạng
- Về nguyên nhân của những hạn chế :
+ CNXH không tưởng mà đỉnh cao của CNXH không tưởng – Phê phán được phát triển vào thời kỳ
mà phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển chưa đến độ chín muồi do vậy mà nó chưa bộc
nộ đầy đủ bản chất sấu xa và những mâu thuẫn vốn có của nó Một học thuyết được ra đời trong điềukiện đó cũng chưa thể chín muồi được và do đó nó không thể không mang tính chất không tưởng.+ Giai cấp vô sản hiện đại chưa phát triển với tư cách là giai cấp đã trưởng thành, cuộc đấu tranh giaicấp của họ vẫn mang tính tự phát mà thôi Do đó các nhà tư tưởng chưa nhìn rõ và phản ánh đúng đắn
về nó trong học thuyết của mình
+ Các nhà XHCN không tưởng phần lớn đều xuất thân từ những tầng lớp trên do đó còn bị ảnhhưởng không nhỏ ý thức hệ tư tưởng của các giai cấp thống trị Đến giữa thế kỷ XIX thì đã có chủnghĩa xã hội khoa học ra đời, khi phong trào vô sản đã phát triển với quy mô rộng lớn thì CNXH
Trang 6không tưởng đều trở thành lỗi thời lạc hậu thậm chí phản động về mặt lịch sử vì nó kìm hãm cuộc đấutranh cách mạng của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản.
câu 4 Chủ nghĩa xã hội khoa học được ra đời từ những vấn đề khách quan nào? Trình bày tóm tắt đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học.
Trả lời.
A- Những tiền đề khách quan: Mốc đánh dấu sự ra đời của CNXH khoa học là sự ra đời tác phẩm “
Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản” của Mác Ăngghen (2/1848) Sự ra đời của CNXH khoa học được
dựa trên những tiên đề khách quan sau:
+ Tiên đề kinh tế – Xã hội quyết định sự ra đời của CNXH khoa học Đó chính là sự phát triển của
phương thức sản xuất TBCN và sự trưởng thành của giai cấp công nhân Vào những năm 40 của thế
kỷ XIX nền đại công nghiệp ở nhiều nước tư bản chủ nghĩa đã phát triên mạnh mẽ CNTB đã bộc lộ
rõ bản chất và những mâu thuẫn vốn có của nó Đó là bản chất bóc lột, bóc lột lao động làm thuê vàmâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất đã đạt trình độ cao với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa
về tư liệu sản xuất, mâu thuẫn này phát triển này càng sâu sắc và không thể điều hoà Mâu thuẫn đóđược biểu hiện về mặt xã hội – chính trị là mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản
- Sự phát triển mạnh mẽ của nền đại công nghiệp TBCN làm cho giai cấp công nhân ngày mộtphát triên trưởng thành và bước lên vũ đài chính trị với tư cách là một lực lượng chính trị – xã hội độclập trong cuộc đấu tranh trống giai cấp tư sản Biểu hiện trên thực tế cuộc đấu tranh với quy mô sâurộng của giai cấp công nhân chống CNTB đó là:
+ Cuộc khởi nghĩa của công nhân thành phố liông ở (pháp) năm 1831 – 1834
+ Cuộc khởi nghĩa công nhân dệt Xi-Lê-Gi(ở Dức) năm 1844
+ Phong trào hiến chương (ở Anh) năm 1838- 1848
Những tiên đề kinh tế xã hội trên đã bộc lộ và cung cấp những bài học cho sự khái quát lý luận Đồngthời cũng đặt ra yêu cầu bức thiết phải xây dựng một hệ thống lý luận khoa học cách mạng soi đườngcho sự phát triển của phong trào công nhân
+ Tiền đề về văn hoá tư tưởng Vào nửa đầu thế kỷ XIX nhân loại đã đạt được những thành tựu to
lớn về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội Mác Ăng ghên đã tiếp thu có chọn lọc và đẩy nó lênnhững đỉnh cao mới
- Về khoa học tự nhiên : Đó là ba phat kiến lớn: Học thuyết chuyển hoá và bảo toàn năng lượng học
thuyết tiến hoá của Đácuyn học thuyết về tế bào Những thành tựu này đã cung cấp những cơ sở luậnchứng khoa học để nhận thức một cách khách quan , khoa học những vấn đề của đời sống xã hội
-Về khoa học xã hội: Đó là thành tựu vĩ đại của triết học cổ điển Đức của kinh tế chính trị học của Anh ,của CNXH không tưởng pháp , là nấc thang trí tuệ loài người đạt được vào đầu thế kỷ XIX
Những thành tựu khoa học xã hội ấy là cơ sở tiền đề lý luận Tiền đề trí tuệ cho sự ra đời của chủnghĩa Mác nói chung và CNXH khoa học nói riêng.Dựa vào những tiền đề khách quan trên với thiêntài bác học của mình và thông qua hai phát kiên vĩ đai của Mác là chủ nghĩa duy vật lịch sử và họcthuyết về giá trị thăng dư Mác Ăng ghen đã đưa CNXH từ không tưởng trở thành khoa học
b- Đối tượng nghiên cứu của CNXH khoa học
- Vị trí của CNXH khoa học CNXH khoa học là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa
Mác Lênin nó gắn liền một cách hữu cơ với triết học và kinh tế chính trị học Mác xít Trong đóCNXH khoa học là sự tiếp tục một cách logic của triết học và kinh tế chính trị học, là sự thể hiện trựctiếp, tập trung tính thực tiễn, chính trị và mục đích của chủ nghĩa Mác LêNin CNXH khoa học cùng
Trang 7với triết học và kinh tế chính trị học Mác xít làm thành một học thuyết cân đối, hoàn chỉnh, thốngnhất phản ánh hệ tư tưởng của giai cấp công nhân – Hệ tư tưởng tiên tiến nhất của thời đại.
- Các nhà sáng lập ra CNXH khoa học đã từng chỉ rõ: CNXH khoa học là sự luận chứng toàndiện về sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản và thắng lợi tất yếu của CNXH Chủ nghĩa cộng sản
là sự biểu hiện một cách khoa học những lợi ích và vai trò sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Do vậy đối tượng nghiên cứu của CNXH khoa học là những quy luật chung mà chủ yếu là những quy
luật chính trị xã hội của quá trình phát sinh hình thành và quá trình phát triển của hình thái kinh
tế-xã hội CSCN, đồng thời nó nghiên cứu những con đường, những cách thức, những phương pháp tiến
hành đấu tranh cách mạng nhằm xoá bỏ CNTB và từng bước xây dựng thành công CNXH và CNCStrên phạm vi toàn thế giới với tư cách là một khoa học tương đối độc lập CNXH khoa học có nhữngquy luật phạm trù riêng gồm hai nhóm cơ bản:
- Một là những quy luật về cuộc đấu tranh và cách mạng của giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân
dân lao động để thực hiện cách mạng XHCN chuyên chính vô sản và quá độ lên CNXH
- Hai là nhưng quy luật phạm trù đặc trưng của quá trình xây dựng CNXH và tiến lên CNCS.
câu 5 Phân tích vai trò của Mác- Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa họic nêu
ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận CNXH khoa học trong điều kiện của nước ta.
Trả lời.
A- Vai trò của Mác - Ăngghen…Mác Ăngghen – người sáng lập ra CNXHkhoa học
- Các mác(1813 – 1883 ),Ăng ghen (1820-1895) với thiên tài về trí tuệ và sự trung thành với lợiích của giai cấp công nhân dựa trên những điều kiện tiền đề kinh tế xã hội và những giá trị tinh hoa trítuệ mà loài người đã đạt được vào nửa đầu thế kỷ XIX, Mác- Ăngghen đã từng bước hình thành nênhọc thuyết của mình gồm ba bộ phận: Triết học, kinh tế chính trị, CNXH khoa học
- Thông qua hai phát kiến vĩ đại của Mác là chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết về giá trịthặng dư đã làm cho CNXH phát triển từ không tưởng trở thành khoa học Học thuyết chủ nghĩa duyvật lịch sử đã làm sáng tỏ tính lịch sử nhất thời (tính giới hạn) của CNTB vạch rõ tính tất yếu, nhữngtiền đề khách quan của cách mạng XHCN Học thuyết về gía trị thặng dư vạch trần bản chất bóc lộtcủa chế độ nô lệ làm thuê tư bản, vạch rõ mâu thuẫn giai cấp giữa giai cấp công nhân và giai cấp tưsản là không thể điều hoà, khẳng định giai cấp công nhân do lịch sử đương thời tạo nên là lực lượng
xã hội có đầy đủ khả năng, điều kiện tiến hành cách mạng xoá bỏ CNTB và xây dựng thành côngCNXH và CNCS Nhờ hai phát kiến vĩ đại đó nên Mác Ăng ghen đã có được những luận cứ khoa họcvững chắc để hình thành nên CNXH khoa học
- Những quan điểm tư tưởng nguyên lý lý luận cơ bản CNXH khoa học được Mác Ăng Ghen lần
lựot trình bầy trong môt loạt tán phẩm của mình như “Hệ tư tưởng Đức” “những nguyên lý của
CNCS” tác phẩm tuyên ngôn đảng cộng sản (2-1848) là mốc đánh dấu sự ra đời của CNXH khoa học
nói riêng và của chủ nghĩa Mác nói chung
- Những tư tưởng, quan điểm nguyên lý cơ bản của CNXH khoa học được trình bày trong tác
phẩm “tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản” đã khẳng định một cách khoa học về sự diệt vong tất yếu của
CNTB và sự tất thắng của CNXH khẳng định vai trò, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Tác
phẩm “ tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản” vừa là tác phẩm kinh điển tập trung nhất về CNXH khoa học
vừa là cương lĩnh chính trị đầu tiên của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
- B.Ý nghĩa
- Nghiên cứu CNXH khoa học để khẳng đinh một cách có cơ sở khoa học về sự diệt vong tất yếucủa CNTB và thắng lợi tất yếu của CNXH và do đó CNXH khoa học là hệ tư tưởng của giai cấp công
Trang 8nhân, là biểu hiện về mặt lý luận lợi ích của giai cấp công nhân và toàn thể những người lao động bị
áp bức Chỉ có CNXH khoa học, chủ nghĩa Mác- Lênin mới là con đường, là giải pháp duy nhất đúngcủa giai cấp vô sản và nhân dân lao động trong cuộc đấu tranh đi tới giải phóng triệt để con người và
xã hội Trên cơ sở đó để chúng ta khẳng định và tin tưởng ở con đường CNXH mà Đảng ta, nhân dân
ta đã lựa chon là con đường duy nhất đúng, vừa phù hợp với xu thế của thời đại, vừa phù hợp với xuthế đặc điểm của đất nứơc ta Từ đó kiên định lập trường của CNXH khoa học và biến CNXH khoahọc từng bước trở thành hiện thực trên đất nước ta
- Nghiên cứu CNXH khoa học để thấy rõ tính khoa học và cách mạng của nó Điều đó đặt ra choĐảng ta cần phải nắm vững nguyên lý nền tảng của CNXH khoa học chủ nghĩa Mác- Lênin và vậndụng vào đất nước cho phù hợp với từng giai đoạn Sự nghiệp đổi mới hiện nay đòi hỏi chúng ta phảinhận thức lại, nhận thức đầy đủ hơn về CNXH và biết cụ thể hoá nó trong điều kiện mới để thực hiệnthắng lợi mục tiêu: Dân giầu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh đổi mới trên nền tảng giữ vững
và kiên định mục tiêu CNXH
- Ngày nay trong công cuộc xây dựng CNXH Đảng ta cần phải dựa trên nền tảng những dự báocủa chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH, dựa trên những bài học kinh nghiệmthành công và không thành công của thực tiễn cách mạng, dựa trên thực tiễn cách mạng Việt Nam đểxây dựng mô hình của CNXH ở nước ta với những mục tiêu , bước đi đúng đắn, phù hợp tránh giáođiều, rập khuôn, máy móc Đồng thời qua thực tiễn Việt Nam để bổ sung phát triển CNXH khoa học
câu 6 Trình bày giai đoạn phát triển chủ yếu của chủ nghĩa xã hội khoa học
Trả lời.
Sự ra đời tồn tại, phát triển của CNXH khoa học được chia thành ba giai đoạn lớn
A- Giai đoạn Mác- Ăngghen (1848-1895) những vấn đề có ý nghĩa nền móng của CNXH khoa họcđược Mác-Ăngghen được hình thành vào những năm 40 của thế kỷ XIX với sự ra đời của tác phẩm
“tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản” 1848 đã đánh dấu sự hình thành về cơ bản những nguyên lý, lý
luận của CNXH khoa học Sau đó thông qua thực tiễn hai ông tiếp tục bổ sung, phát triển CNXHkhoa học cụ thể Qua tổng kết kinh nghiệm các cuộc đấu tranh giai cấp ở Pháp, Đức (1848 – 1852)Mác Ăngghen đã rút ra những kết luận hết sức quan trọng và đã được bổ sung, phát triển lý luận vềCNXH khoa học đó là lý luận về tính tất yếu phải phá huỷ bộ máy nhà nước quan liêu tư sản chứkhông thể cải tạo nó, vấn đề xây dựng nhà nước dân chủ vô sản tức là nhà nước chuyên chính vô sản,
lý luận cách mạng hình thức và phương pháp đấu tranh cách mạng liên minh giai cấp…
- Qua theo dõi chỉ đạo về tổng kết kinh nghiệm của công xã Pari 1871 Mác - Ăngghen đã nêu vàkhẳng định nhiều luận điểm quan trọng như luận điểm về đập tan bộ máy nhà nước tư sản, xây dựngnhà nước kiểu mới của giai cấp vô sản và vai trò của nó xây dựng khối liên minh công nông, vấn đềgiữa quan hệ giai cấp và dân tộc Thông qua việc tổ chức, xây dựng và chỉ đạo hoạt động của quốc tế
I quốc tế II Mác Ăngghen đã đưa CNXH khoa học ngày càng ăn sâu bám chắc vào phong trào côngnhân và đưa đến sự hình thành một loạt chính Đảng vô sản và tăng cường mối liên hệ quốc tế giữacác Đảng vô sản và giai cấp công nhân các nước gắn liền với việc phát triển lý luận, Mác - Ăngghen
đã đấu tranh không mệt mỏi chống lại các trào lưu cơ hội chủ nghĩa trong phong trào cộng sản vàcông nhân quốc tế hoạt động lý luận và hoạt động thực tiễn của Mác - Ăngghen được gắn chặt vớinhau
B-giai đoạn Lênin phát triển sáng tạo CNXH khoa học (1895 – 1924 ) ở giai đoạn CNTB đã bước sang thời kỳ đế quốc chủ nghĩa, chủ nghĩa Lênin đã kế tục xuất sắc sự nghiệp của Mác-Ăng ghen.
Trang 9- Một mặt lênin đã phát triển toàn diện chủ nghĩa Mác trong đó có nhiều luận điểm quan trọng vềCNXH khoa học như luận điểm về khả năng thắng lợi của cách mạng XHCN trong điều kiện của chủnghĩa đế quốc Về lý luận cách mạng không ngừng, về chuyên chính vô sản, về liên minh giai cấp, vềphong trào giải phóng dân tộc và mối liên hệ của nó với phong trào công nhân, về chiến lược sáchlược cách mạng, về xây dựng Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản, lý luận về thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội
- Sự phát triển sáng tạo CNXH khoa học của Lênin giải đáp được một loạt vấn đề mà thưc tiễnlúc đó đặt ra.Lênin đã cùng với đảng bôn sêvich Nga lãnh đạo và thực hiện thắng lợi cuộc cách mạngtháng mười vĩ đại biến CNXH từ lý luận thành hiện thực
- Do yêu cầu mới đặt ra của lịch sử,người đã đặt ra cương lĩnh xây dựng CNXH vạch rõ bản chấtnội dung của thời kỳ quá độ lên CNXH, những vấn đề về công nghiệp hóa XHCN,tập thể hoá nôngnghiệp, vấn đê phát triển văn hoá xã hội,vấn đề chuyên chính vô sản, vấn đề dân chủ XHCN và dấutranh giai cấp trong thời kỳ quá độ
- Phát triên toàn diện CNMác, đồng thời Lênin cũng đấu tranh kiên quyết không khoan nhượngchống các trào lưu cơ hội, xét lại để bảo vệ sự trong sáng của CN Mác Với những cống hiến to lớncủa Lênin nên chủ nghĩa Lênin được gọi là chủ nghĩa Mác – trong thời kỳ đế quốc chủ nghĩa và saunày được gọi là chủ nghĩa Mác Lênin
C- Giai đoạn sau khi Lênin từ trần đến nay
- Sau khi lênin mất, Đảng cộng sản Liên xô và các Đảng Cộng Sản trong phong trào cộng sản vàcông nhân quốc tế đã bảo vệ, phát triển những nguyên lý, những luận điểm có tích chất nguyên tắccủa CNXH khoa học, đồng thời đã tích cực phấn đấu, bảo vệ phát triển CNXH hiện thực, ở các nước
xã hội chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản, sự nghiệp xây dựng xã hội mới đã giành đượcnhững thành tựu to lớn ở nhiều mặt CNXH hiện thực đã từng đóng vai trò nòng cốt, thành trì củacách mạng và hoà bình thế giới, luôn đi đầu trong cuộc đấu tranh vì hoà bình - độc lập dân tộc – dânchủ và tiến bộ xã hội Những thành tựu đó thể hiện sự vận dụng những nguyên lý của CNXH khoahọc và là những bài học góp phần bổ sung làm phong phú thêm kho tàng của CNXH khoa học
- Tuy nhiên trong quá trình xây dựng CNXH nhiều nước đã mắc phải những sai lầm, lâm vàokhủng hoảng nghiêm trọng và tan vỡ những mảng lớn Song phải khẳng định những tổn thất đó khôngphải nảy sinh từ bản chất của CNXH khoa học mà do sự nhận thức và vận dụng thiếu sáng tạo CNXHkhoa học của các Đảng vào điều kiện cụ thể của mỗi nước mỗi giai đoạn
- Hiện nay CNXH khoa học đang đứng trước những thách thức to lớn Tuy nhiên theo quy luụâttiến hoá của lịch sử CNXH vẫn là giải pháp duy nhất cho sự nghiệp giải phóng của giai cấp công nhân
và nông dân lao động toàn thế giới trong cuộc đấu tranh vì một trật tự xã hôi mới- xã hội XHCN vàCNCS
Câu7 Giai cấp công nhân là gì? Vì sao giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử thủ tiêu Chủ nghĩa tư bản và xây dựng chủ nghĩa xã hội vả chủ nghĩa cộng sản?
Trả lời.
A- Khái niệm về giai cấp công nhân
Nói về giai cấp công nhân Mác – Ăng Ghen đã dùng nhiều thuật ngữ khác nhau như: Giai cấp vôsản, giai cấp xã hội hoàn toàn chỉ dựa vào việc bán sức lao động của mình, lao động làm thuê ở thế kỷ
19, giai cấp vô sản hiện đại, giai cấp công nhân hiện đại, giai cấp công đại công nghiệp như những
Trang 10cụm từ đồng nghĩa để biểu thị một khái niệm giai cấp công nhân – con đẻ của nền đại công nghiệpTBCN, giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuất hiện đại.
Dù khái niệm giai cấp công nhân có nhiều tên gọi khác nhau đi nữa thì theo Mác – Ăng Ghenvẫn chỉ mang lại thuộc tính cơ bản
- Một là về phương thức lao động, phương thức sản xuất, đó là những lao động trực tiếp hay gián tiếp
vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao (nhữngngười không lao động trong công nghiệp không phải là công nhân)
+Về vị trí quan hệ sản xuất.Dưới CNTB đó là những người lao động không có tư liệu sản xuất phải
lam thuê phải bán sức lao động và bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư Từ tiêu chí này nên gọi giaicấp công nhân là giai cấp vô sản Dưới CNXH địa vị kinh tế – xã hội của giai cấp công nhân đã cănbản khác trước Họ vẫn là giai cấp công nhân nhưng không còn ở địa vị áp bức , bóc lột, không còn là
vô sản nữa ở đây giai cấp công nhân đã nắm được chính quyền nhà nước, làm chủ xã hội và đóng vaitrò lãnh đạo toàn xã hội để từng bước xây dựng thành công CNXH và CNCS
- Tuy nhiên do sự phát triển của sản xuất và văn minh giai cấp công nhân ở các nước tư bản có nhữngthay đổi khác trước
+ Điểm thứ nhất là đời sống công nhân ở các nước tư bản phát triển đã có những thay đổiquan trọng, phần đông họ không còn là những người vô sản trần trụi với hai bàn tay trắng nhưtrước Một số công nhân đã có một số tư liệu sản xuất phụ có thể cùng gia đình làm thêm một sốcông đoạn phụ cho các xí nghiệp chính Hoặc một số công nhân có cổ phần ở xí nghiệp tựa hồ nhưcũng là người chủ xí nghiệp
Điểm thứ 2: Về cơ cấu ngành nghề của công nhân ở các nước tư bản cũng có những thay đổi
to lớn: Bên cạnh công nhân của nền công nghiệp cơ khí đã xuất hiện công nhân của nền côngnghiệp tự động hóa, với việc áp dụng phổ biến công nghệ thông tin vào sản xuất Cùng với sự tiến
bộ của khoa học và công nghệ, giai cấp công nhân có xu hướng “trí thức hóa” ngày càng tăng vàcũng ngày càng tiếp tục đông đảo thêm những người thuộc tầng lớp trí thức vào hàng ngũ củamình Điều đó chỉ làm mạnh thêm giai cấp công nhân chứ không làm thay đổi bản chất của giaicấp công nhân
Như vậy, căn cứ vào hai tiêu chí nói trên, chúng ta có thể xác định những người lao độngtrong các ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ công nghiệp là công nhân, còn những người làmcông ăn lương phục vụ trong các ngành khác như ytế, giáo dục, văn hóa dịch vụ (không liên quan
Trang 11trực tiếp đến sản xuất công nghiệp) là những người lao động nói chung, đang được thu hút vào tổchức công
Những quan điểm trên của Mác – Ăng Ghen đến nay vẫn giữ nguyên giá trị, vẫn là cơ sởphương pháp luận để chuẩn bị nghiên cứu giai cấp công nhân hiện đại, đặc biệt trong thời đại ngàynay Từ đó chúng ta có thể đưa ra định nghĩa về giai cấp công nhân như sau:
Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định hình thành và phát triển của nền côngnghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của lưu lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa ngày càngcao; là lực lượng lao động cơ bản trực tiếp hoặc tham gia vào quá trình sản xuất, trí sản xuất ra củacải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội đại biểu cho lực lượng sản xuất và phương thức sản xuấttiên tiến Ở các nước tư bản, giai cấp công nhân là những người không có hoặc cơ bản không có tưliệu sản xuất phải làm thuê cho giai cấp tư sản và bị tư sản bóc lột giá trị thặng dư Ở các nướcXHCN, giai cấp công nhân là người đã cùng nhân dân lao động làm chủ những tư liệu sản xuấtchủ yếu, là giai cấp lãnh đạo xã hội trong quá trình xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN.Nói ngắn gọn như giáo trình cũ: Giai cấp công nhân là giai cấp của những người lao độngtrong các ngành sản xuất công nghiệp hiện đại mà lao động thặng dư của họ là nguồn gốc chủ yếucho sự giàu có và phát triển của xã hội
B- Cơ sở khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
+ Do địa vị kinhtế – Xã hội của giai cấp công nhân.Dưới CNTB giai cấp công nhân là sản phẩm của
nền đại công nghệp TBCN nó ra đời phát triển cùng với sự hình thành phát triển của nền công nghiệpTBCN Dưới CNTB giai cấp công nhân là bộ phận quan trọng nhất trong các bộ phận quan trọng nhấttrong các bộ phận cấu thành của lực lượng sản xuất của xã hội tư bản, họ đại diện cho lực lượng sảnxuất tiên tiến nhất với trình độ văn hoá ngày càng cao nhưng CNTB lại được xây dựng trên nền tảngcủa chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất mà giai cấp tư sản là đại diện Bởi thế ở phươngthức sản xuất TBCN luôn luôn tồn tại mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất có tích chất xã hội hoá ngàycàng cao (mà giai cấp công nhân là người đại diện) với quan hệ sản xuât có tích chất chiếm hữu tưnhân (mà giai cấp tư sản là người đại diện) Đây là mâu thuẫn cơ bản vốn có và không thể khắc phụcđược nếu không xoá bỏ chế độ tư bản Biểu hiện về mặt chính trị – Xã hội của mâu thuẫn cơ bản đó làmâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai và giai cấp tư sản sự vận động phát triển của những mâuthuẫn trên tất yếu dẫn đến cách mạng XHCN đưa tới sự sụp đổ CNTB và thắng lợi của CNXH
+Do không có tư liệu sản xuất, họ phải bán sức lao động làm thuê bị nhà tư bản chiếm đoạt giá trịthặng dư, bị lệ thuộc hoàn toàn vào quá trình phân phối các kết quả lao động của chính họ
+Trong tất cả các giai cấp đang đối lập với giai cấp tư sản thì chỉ có giai cấp công nhân là thực sựcách mạng vì nó là sản phẩm của nền đại công nghiệp, đại diện cho lực lượcng sản xuất với trình độ
xã hội hoá ngày càng cao và nó lao động trong nền đại công nghiệp với trình độ công nghệ ngày cànghiện đại và sản xuất ra tuyệt đại của cải cho xã hội
Trang 12+Giai cấp công nhân do có lợi ích cơ bản thống nhất với ợi ích của đông đảo nhândân lao động nên
họ có đầy đủ khả năng tập hợp, đoàn kết được đông đảo quần chúng nhân dân lao động để thực hiệnquá trình giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội
+Do những đặc điểm về xã hôi, chính trị của giai cấp công nhân, từ địa vị kinh tế xã hội của giai cấpcông nhân điều đó nó cũng quy định những đặc điểm xã hội chính trị của giai cấp công nhân do vậygiai cấp công nhân có vai trò sứ mệnh lịch sử cao cả
- Những đặc điểm lịch sử dó là :
+Giai cấp tiên tiến nhất cả về chính trị kinh tế, tư tưởng, văn hoá
+ Giai cấp có tính triệt để cách mạng nhất(Triệt để trong đấu tranh xoá bỏ chế độ cũ và triệt để trongxây dựng một trật tự xã hội mới tiến bộ hơn – CNXH và CNCS)
+ Là giai cấp có tính tổ chức kỷ luật cao Do điều kiện của sản xuất đại công nghiệp và được tôi luyệntrong đấu tranh cách mạng do đó họ có khả năng tập hợp đoàn kết, tổ chức và lãnh đạo cuộc đấu tranhcách mạng của đông đảo quần chúng lao động nhằm xoá bỏ CNTB và từng bước xây dựng thànhcông xã hội mới
+ Là giai cấp có bản chất quốc tế cao cả đó là giai cấp công nhân có cùng địa vị kinh tế – xã hội cùngmột kể thù Cùng một mục tiêu, lý tưởng Điều này tạo nên sức mạnh đoàn kết quốc tế hùng hậu nhấtcủa giai cấp công nhân
- Từ sự phân tích về địa vị kinh tế – xã hội và những đặc điểm xã hội – chính trị của giai cấpcôngnhân chính đó là nhữnng cơ sở khách quan để khẳng định giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử
là đấu tranh để thủ tiêu chế độ TBCN và từng bước xây dựng thành công xã hội mới –xã hội XHCN
và CNCS trên phạm vi toàn thế giới
- Để hoàn thành sứ mệnh lịch sử đó, giai cấp công nhân phải tự tổ chức ra chính đảng của mìnhtiến hành cuộc cách mạng XHCN thiết lập chuyên chính vô sản, thực hiện quá trình cải tạo xã hội cũ vàxây dựng xã hội mới – XHCN và CNCS
- CÂU 8 PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM “ GIAI CÁP CÔNG NHÂN “ VÀ NỘI DUNG SỨ MỆNHLỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
- trả lời
- A- Kn Về giai cấp công nhân ( như Kn ở câu 7 )
- B- Nội dung sứ mệnh lịch sử củ a giai cấp công nhân
- Trên cơ sở địa vị kinh tế – Xã hội và những đặc trưng về xã hội –chính trị nên giai cấp công nhân
có vai trò sứ mệnh lịch sử là tiến hành cuộc đấu tranh cách mạng nhằm thủ tiêu CNTB và từngbước xây dựng thành công xã hội mới – xã hội XHCN và tiến lên CNCS xoá bỏ mọi áp bức bóclột , giải phóng giai cấp mình đồng thời giải phóng toàn nhân loại và cùgn với toàn xã hội để giảiphóng mình và giải phóng toàn xã hội đó là nội dung cơ bản, bao chùm của sứ mệnh lịch sử củagiai cấp công nhân
- Xoá bỏ hết thảy mọi chế độ tư hữu và xác lập chế độ công hữu về tư lịêu sản xuất cơ bản đó là bảnchất của nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Giai cấp công nhân chỉ có thể thực hiệnđược sự nghiệp giải phóng giai cấp mình đồng thời phải giải phóng toàn xã hội và cùng với toàn
xã hội giải phóng giai cấp mình , giải phóng xã hội , giải phóng toàn nhân loại
- Để thực hiện được sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải tổ chức ra chính đản củamình tiến hành cách mạng XHCN, thiết lập chuyên chính vô sản và dùng chuyên chính vô sản làmcông cụ để cải tạo xã hội cũ và từng bước xây dựng thành công CNXH và tiến dần lên CNCS
Trang 13- CÂU 9 TRÌNH BÀY NHỮNG ĐẶC ĐIỂM RIÊNG CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM
VÀ NÊU NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN SỨ MỆNH LỊCH SỬCỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN NƯỚC TA
- TRẢ LỜI:
- Giai cấp công nhân Việt Nam là một bộ phận của giai cấp công nhân quốc tế nhưng do điều kiện
ra đời và hoàn cảnh lịch sử nứoc ta nên nó còn mang những đặc điểm riêng đó là:
- Giai cấp công nhân việt Nam còn non trẻ ra đởi từ những năm đầu của thế kỷ XX ở một nứocthuộc địa nửa phong kiến Đó là giai cấp thuần nhất về tư tưởng , sớm tập trung về lực lượng,không có tầng lớp công nhân quý tộc, sớm tổ chức được chính Đảng của mình
- Giai cấp công nhân Việt Nam được thừa kế truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc hơn nữa
nó lại bị ba tầng áp bức nặng nề nên có tinh thần cách mạng
- Giai cấp công nhân Việt Nam có mối liên hệ khăng khít thường xuyên , chặt chẽ với giai cấp nôngdân và tầng lớp trí thức
- Giai cấp công nhân Việt Nam sớm tiếp thu ánh sáng cách mạng tháng mười nga của chủ nghĩaMác – Lênin, không bị chi phối bởi chủ nghĩa cơ hội , sớm gắn bó mật thiết với phong trầo côngnhân quốc tế
- Những đặc điểm trên đây của giai cấp công nhân Việt Nam đã có ảnh hưởng to lớn của nó Bởi vì :
- Do đặc điểm tập trung , sớm thống nhất cả về tư tưởng , tổ chức, sớm tổ chức được chính Đảngcủa mình, sớm tiếp nhận chủ nghĩa Mác – Lenin nên nó đã nhanh chóng trở thành lực lượng chínhtrị tiên phong của dân tộc , đã xây dựng được cương lĩnh chính trị và đường lối cách mạng đứngđắn ngay từ buổi đầu vì vậy luôn giữ vững vai trò độc quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam
- Do có quan hệ mật thiết và gắn bó với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức nen giai cấp côngnhân Việt Nam sớm tập hợp , đoàn kết và không ngừng phát huy sức mạnh của cả dân tộc trên nềtảng liên minh công –nông – tri thức
- + Do gắn bó với phong trào công nhân quốc tế và sớm tiếp thu tư tưởng Mác Lênin nên giai cấpcông nhân Việt Nam đã sớm kết hợp và giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc và giai cấp , kết hợpđược sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại
- + Do không bị ảnh hưởng của chủ nghĩa cơ hội quốc tế II nên giai cấp công nhân Việt Nam luôngiữ vững được tính thống nhất về tư tưởng, đoàn két về tổ chức , vững vàng về chính trị kiêncường và triệt để trong đấu tranh cách mạng
- Chính vì những lẽ trên nên giai cấp công nhân Việt Nam thông qua chính Đảng của mình đã lãnhđạo nhân dân ta hoàn thành triệt để cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đưa cả nước từng bướcquá độ lên CNXH Chính quá trình thực hiện sự mệnh lịch sử đó đối với dân tộc cũng là sự đónggóp vào phong trào cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân toàn thế giới
- Tuy nhiên, do sinh ra và trưởng thành ở nước nông nghiệp lạc hậu, bị áp bức bóc lột nặng nề nêngiai cấp công nhân Việt Nam còn có những hạn chế như: Trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật,chuyên môn nghề nghiệp chưa cao, tác phong , tập quán, thói quen tâm lý còn ảnh hưởng năng lềcủa người sản xuất nhỏ chính nhưỡng hạn chế đó cũng ảnh hưởng không nhỏ đến sự nghiệp cáchmạng của giai cấp công nhân Ngày nay giai cấp công nhân Việt Nam đang lãnh đạo nhân dân tatiến hành sư nghiệp đổi mới đất nước công nghiệp hoá và hiệnđại hoá đất nước để thực hiện mụctiêu dân giầu nước mạnh , xã hội công bằng văn minh điều đó đòi hỏi giai cấp công nhân ViệtNam cần khắc phục nhanh chóng những hạn chế của mình, phát triển giai cấp công nhân về cả sốlượng , chất lượng khôngngừng nâng cao trình độ tư duy, trình độ tổ chức hoạt động thực tiễn …
Trang 14chỉ có như vậy mới đáp ứng được dòi hỏi của thực tiễn , mới hoàn thành được sứ mệnh đối với dântộc
- CÂU 10 TRÌNH BÀY NHỮNG ĐIỀU KIỆN QUY ĐỊNH SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤPCÔNG NHÂN
- Trả lời
- Cơ sở khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đó là
- A- Do địa vị kinh tế – xã hội của giai cấp công nhân
- Dưới CNTB, giai cấp công nhân là sản phẩm của nền đại công nghiệp TBCN nó ra đời phat triểncùng với sự hình thành phát triển của nèn đại công nghệp TBCN dưới CNTB, giai cấp công nhân
là bộ phận quan tọng nhất trong cac bộ phận cấu thành của lực lượng sản xuất của xã hôi tư bản họđại diện cho lựclượng sản xuất tiên tiến nhất với trình độ xã hội ngày càng cao nhưng CNTB lạiđược xây dựng trên nền tảngcủa chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất mà giai cấp tư sản làđại diện bởi thế ở phương thức sản xuất TBCN luôn luôn tồn tại mâu thuẫn giữa lượng sản xuất cótính chất xã hội hóa ngày càng cao (mà giai cấp công nhân là người đại diện) với quan hệ sản xuất
có tính chất chiếm hữu tư nhân (mà giai cấp tư sản là người đại diện ) Đây là mâu thuẫn cơ bảnvốn có và không thể khắc phục được nếu không xoá bỏ ché độtư bản Biểu hiện về mặt chính trị –
xã hội của mâu thuẫn cơ bản đó là mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản Sự vậnđộng phát triển của những mâu thuẫn trên tất yếu dẫn đến cách mạng XHCN đưa tới sự sup đổ củaCNTB và thắng lợi của CNXH
- Do không có tư liệu sản xuất họ phải bán sức lao động làm thuê bị hà tư bản chiếm đoạt giá trịthặng dư , bị lệ thuộc hoàn toàn vào quá trình phân phối các kết quả lao động của chính họ
- Trong tất cả các giai cấp đang đối lập với giai cấp tư sản thì chỉ có giai cấp công nhân là thực sựcách mạng vì nó là sản phẩm của nền đại công nghiêp, đại diện cho nền sản xuất với trình độ xãhội hoá ngày càng cao và nó lao động trong nền đại công nghiệp với trình độ công nghệ ngày cànghiện đại và sản xuất ra tuyệt đại của cải cho xã hội
- Giai cấp công nhân do có lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của đông đảo nhân dân lao độngnên họ có đầy đủ khả năng tập hợp , đoàn kết được đông đảo nhân dân lao động để thực hiện quátrình giải phóng giai cấp , giải phóng xã hội
- B- Những đặc điểm xã hội – chính trị của giai cấp công nhân Từ địa vị kinh tế – xã hội trên giaicấp công nhân đac quy định những đặc điểm xã hội –chính trị của giai cấp công nhân những đặcđiểm đó là :
- - Là giai cấp tiên tiến nhất ( cả về chính trị , kinh tế, tư tưởng, văn hoá )
- - Là giai cấp có tích triệt để cách mạng nhất ( triệt để trong đấu tranh xoá bỏ chế độ cũ và triệt đểtrong xây dựng một trật tự xã hội mới tiến bộ hơn – CNXH và CNCS)
- Là giai cấp có tính tổ chức kỷ lụât cao Do điều kiện của sản xuất đại công nghiệp có được tôiluyện trong đấu tranh cách mạng do đó họ có khả năng tập hợp, đoàn kết tổ chức và lãnh đạo cuộcđáu tranh cách mạng của đông đảo quần chúng lao động nhằm xoá bỏ CNTB và từng bước xâydựng thành công xã hội mới
- Là giai cấp có bản chất quốc tế cao cả Đó là giai cấp công nhân có cùng địa vị kinh tế – xã hộicùng một kẻ thù, cùng một mục tiêu, lý tưởng Điều này tạo nên sức mạnh đoàn kết quốc tế hùnghậu nhất của giai cấp công nhân Từ sự phân tích về địa vị kinh tế
Trang 15- -xã hội và những đặc điểm xã hội –chính trị của giai cấp công nhân chính đó là những cơ sở kháchquan để khẳng định giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử là đấu tranh để thủ tiêu chế độ TBCN
và từng bước xây dựng thành công xã hội mới- XHCNvà CNCS trên phạm vi toàn thế giới
- Để hoàn thành sứ mệnh lịch sử đó giai cấp công nhân phải tự tổ chức ra chính đảng của mình, tiếnhành cuộc cách mạng XHCN thiết lập chuyên chính vô sản ,thực thưc hiện quá trình cải tạo xã họi
cũ và xây dựng xã hội mới XHCN và CNCS
- CÂU 11: TẠI SAO NÓI ĐẢNG CỘNG SẢN LÀ SẢN PHẨM CỦA SỰ KẾT HỢP CHỦ NGHĨAMÁC –LÊNIN VỚI PHONG TRÀO CÔNG NHÂN LIÊN HỆ VỚI QUÁ TRÌNH RA ĐỜI CỦAĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
- Trả lời:
- +Đảng cộng sản là một bộ phận tiên phong có tổ chưc cao nhất của giai cấp công nhân , nhân dânlao động và cả dân tộc Đảng lấy chủ nghĩa Mác Lênin làm lền tảng tư tưởng và kim chỉ nam chomọi hành động của mình Đảng được tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ, lấyphê bình và tựphê bình là quy luật phát triển của mình Đảng gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân ,kỷ luậtcủa đảng lầ nghiêm minh tự giác
- + Quy luật ra đời của Đảng Cộng Sản:
- Ngay từ khi mới ra đời giai cấp công nhân đã phải tiến hành cuộc đấu tranh chống áp bức bóc lộtcủa giai cấp tư sản Cuộc đấu tranh này phát triểntừ thấp đến cao , từ tự giác đến tự giác Bản thânphong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ki chưa có chủ nghĩa Mác dẫn đường chỉ mang tính
tự phát Công liên chủa nghĩa cuộc đấu tranh đó còn nằm trong khuôn khổ trật tự sản và chỉ vìnhững mục đích kinh tế trước mắt chứ chưa đụng chạm đến nền tảng của ché độ tư bản
- Mác Ăngghen trên cơ sở tiếp thu những tinh hoa trí tuệ của nhân loại để lại vào đầu thế kỷ XI Xtrên cơ sở nghiên cứu sự phát triển của CNTB và tổng kết phong trào đấu tranh của giai cấp côngnhân hai ông đã xây dựng nên học thuyết cách mạng và khoa học Học thuyết đó phản ánh hệ tưtưởng của giai cấp công nhân và trở thành vũ khí tư tưởng ,lý luận hướng dẫn cuộc đấu tranh củagiai cấp công nhân và trở thành vũ khí tư tưởng, lý luận hướng dẫn cuộc đấu tranh của giai cấpcông nhân
- Sự ra đời và thâm nhập của Chủ nghĩa Mác Lênin vào phong trào công nhân đã tạo ra bước pháttriển về chất của phoang trào công dân từ đấu tranh tự phát nên dấu tranh tự giác và chỉ có đấutranh tự giác mới đánh vào nền tảng của CNTB
- Chủ nghĩa Mác Lênin thâm nhậpvào phong trào công nhân , một bộ phận củ phong trào ( đây là bộphận tiên tiến nhất , giác ngộ cách mạng nhất ) tiếp thu chủ nghĩa mác và thành lập ra đảng
- Sự ra đời của Đảng Cộng Sản đánh dấu bước phát triển nhảy vọt về chất của phong trào cong nhânsang giai đoạn đấu tranh tự giác
- Do tác động của hai yếu tố thời đại, cách mạng tháng mười Nga đã mở ra, cjủ nghĩa Mác lại càng
có điiều kiện để ăn sâu chẳng những đối với phong trào công nhân mà còn đối với phong trào yêunước cách mạng khác nên sự ra đời của Đảng cộng Sản ở một số nước (Nhất là ở các nước vốn làthuộc địa , phụ thuộc) là sự kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân và phong trào yêunứoc Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của ba yếu tố đó
- + Đảng Cộng Sản Việt Nam sự ra đời của Đảng Cọng Sản Việt Nam 3/2/1930 là kết quả của quátrình vận động cách mạng chuẩn bị về tư tưởng tổ chức suóot những năm 20 của thế kỷ này ĐảngCọng Sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của ba nhân tố chủ nghĩa Mác – Lênin phong trào côngnhân và phong trào yêu nước
Trang 16- Đảng Cọng Sản Việt Nam là đội tiên phong chính trị của giai cấp công nhân Việt Nam , đại biêủtrung thành lợi ích của giai cấp công nhân nhân đân lao động và cả đân tộc Đảng lấy chủ nghĩaMác lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tuởng và kim chỉ nam cho mọi hành động ,lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức Đảng liên hệ mật thiết với quần chúng
- Từ khi ra đời đến nay đảng ta luôn giữ vai trò lãnh đạo cách mạng và thực hiện vai trò đó với tinhthần trách nhiệm cao nhất đối với giai cấp và dân tộc Quá trình lãnh đạo cách mạng nước ta gần
70 năm qua cũng chính là quá trình rèn luyện, củng cố và không ngừng lớn mạnh của Đảngta cả về
tư tưởng chính trị và tổ chức Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân ta thực hiện thắng lợi sự nghiệp giảiphóng dân tộc và tưng bước đưa dân tộc ta quá độ lên CNXH Ngay nay Đảng ta đang lãnh đạonhân đân ta thực hiện sự nghiệp đổi mới đất nước công nghiệp hoá hiện đại hoá nhằm mục tiêudân giàu, nước mạnh , xã hôi công bằng, văn minh
- CÂU 12 VÌ SAO NÓI ĐẢNG CÔNG SẢN LÀ NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH TRƯỚC TIÊNTRONG VIỆC THỰC HIỆN SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN ? LIÊN HỆVỚI VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
- Trả lời
- A- Đảng cộng Sản – Nhân tố quyết định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là vấn đề kháchquan Để biến sứ mệnh lịch sử đó thành hiện thực thì giai cấp vô sản trước hết phải tổ chức đượcchính Đảng của mình để lãnh đạo quá trình đấu tranh cách mạng của giai cấp đó là mọt tất yếu.Đảng Cộng Sản là nhân tố quyết định thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Bởi vì :
- + Đảng Cộng Sản là chính Đảng của giai cấp công nhân ,là đội tiên phong của giai cấp công nhânĐảng đại biểu chung thành lợi ích của giai cấp công nhân nhân dân lao động và cả dân tộc đo đóĐảng Cọng Sản là đọi tiên phong ,là lãnh tụ chính trị của bộ tham mưu chiến đấu của giai cấpcông nhân và nhân dân lao động với tư cách là đội tiên phong cách mạng Đảng Cọng Sản là độingũ những người tiên tiến giác ngộ nhất , cách mạng nhất được trang bị bởi lý luận cách mạng tiênphong là chủ nghĩa Mác lênin có tinh thần cách mạng kiên cường và triệt để nhất Với tư cách làlãnh tụ chính trị : Do được trang bị lý luận tiên phong là chủ nghĩa mác Lênin Đảng đã đề racương lĩnh đường lối , mục tiêu và phương hướng cách mạng đúng đắn Đảng thực hiện sự lãnhđạo đối với giai cấp công nhân , nhân dân lao động và cả dân tộc để thực hiện mục tiêu cao cả làgiải phóng con người, giải phóng xã hội
- Với tư cách là bọ tham mưu chiến đấu Đảng Cọng Sản còn đóng vai trò là người tổ chức, giáo dụcchỉ đạo cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân , nhân dân lao động và cả dân tộc vìmục tiêu giải phóng giai cấp giải phóng dân tộc, xây dựng chế độ mới
- + Sự ra đời của Đảng Cọng Sản xẽ càng mở rộng và tăng cừông hơn sự sâm nhập của chủ nghĩa Mác – Lênin vào các phong trào cách mạng của đôn đảo quân chúng, điều đó càng thúc đẩy nhanhchóng sự phát triển của sự nghiệp cách mạng mà giai cấp công nhân vừa là động lực vừa là lựclượng lãnh đạo
Như vậy sự ra đời của đảng đánh dấu sự phát triển về chất của phong trào công nhân từ tự phátđến tự giác Đảng đại diện cho từng bước đi ,mục têu cho toàn bộ phong trào của giai cấp côngnhân và nhân dân lao động
Do đó đảng là nhân tố đảm bảo việc thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Để hoàn thành sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Đảng cộng sản phải luôn vững mạnh về tưtưởng chính trị và tổ chức Lênin đã khẳng định “đảng là trí tuệ ,danh dự và lương tâm của thờiđại’’
Trang 17b- Liên hệ với vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam
Đảng cộng sản Việt Nam là đội tiên phong chính trị của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểutrung thành lợi ích của giai cấp công nhân ,nhân dân lao động và cả dân tộc đảng láy chủ nghĩaMác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng kim chỉ nam cho hành động ,lấy tập trung dânchủ làm nguyên tắc tổ chức hoạt động đảng
Ngay từ khi ra đời đến nay đảng ta luon lắm vững vai trò lãnh đạo cách mạng nước ta Trong suốtquá trình cách mạng gần 70 năm qua đảng ta luôn xứng đáng là lực lượng tiên phong cách mạngnhất của dân tộc, đã lãnh đạo nhân dân ta hoàn thành thắng lợi cuộc cách mạng dân tộc dân chủnhân dân và đưa cả nước tưng bừng quá độ lên CNXH
Ngày nay Đảng ta đang lãnh đạo nhân dân ta thực hiện sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước vớimục tiêu Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng , văn minh quyết tâm làm cho CNXH trở thànhhiện thực trên đất nước ta
CÂU 13 TRÌNH BÀY TÍNH TẤT YẾU VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁCH MẠNG XHCN
TRẢ LỜI
a-tính tất yếu của cách mạng XHCN
-Cũng như các cuộc cách mạng khác đã diễn ra trong lịch sử bắt nguồn tư mâu thuẫn giữa lựclượcng sản xuất với quan hệ sản xuất Cách mạng XHCN phát sinh từ nhu cầu giải quyết mâuthuẫn cơ bản trong xã hội tư bản, đó là giải phóng lực lượng sản xuất đã mang tính xã hội hoá cao
ra khỏi sự kìm hãm của quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về tư liệu sảnxuất
-Mâu thuẫn cơ bản trên của phương thức sản xuất tư bản CNđược biểu hiện về mặt xã hội đó làmâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và tư sản Đây là mâu thuẫn đối kháng không thể điều hoà, đòi hỏiphải được giải quyết
Những mâu thuẫn nói trên ngày càng trở nên gay gắt đưa đến sự chính muồi khách quan của cáchmạng XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng Cọng Sản , giai cấp vô sản tập hợp đông đảo nhân dânlao động ( nòng cốt là khối liên minh công nông – trí thức) chiến đấu trên cơ sở cương lĩnh cáchmạng XHCN
Trong thời đại đế quốc chủa nghĩa còn xuất hiện thêm những mâu thuẫn :
+ Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc vào chủ nghĩa đế quốc
+ Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc
-Những mâu thuẫn này phát triển tới mức găy gắt dẫn tới sự bùng nổ của cách mạng XHCN
- Như vậy cách mạng XHCN trong thời đại đế quốc chủ nghĩa không những chỉ có khả năng nổ ra
và giành được thắng lợi ở các nước tư bản phảt triển mà còn có khả năng nổ ra và giành đượcthắng lợi ở các nước chậm phát triển ở đây dưới sự lãnh đạo của Đảng Cọng Sản , giai cấp côngnhân và nhân dân lao động tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân sau đó chuyển sangcách mạng XHCN
- - cách mạng XHCN là tất yếu song khống thể diễn ra một cách tự phát mà phải trải qua một quátrình đấu tranh cách mạng, chủ động tạo ra và chớp lấy thời cơ khi thời cơ cách mạng xuất hiệnphát động quần chúng đấu tranh cách mạng, chủ động tạo ra và chớp lấy thời cơ khi thời cơ cáchmạng xuất hiện Phát động quần chúng đấu tranh giành thắng lợi
- B- Đặc điểm của cách mạng XHCN
Trang 18- - cách mạng XHCN là cuộc cách mạng toàn diện Triệt để và sâu sắc nhất trong lịch sử Việcgiành được chính quyền mới chỉ là thắng lợi bước đầu, nhiệm vụ cơ bản lâu dài là phải tiến hànhviệc cải tạo xã hội cũ và xây dựng thành công CNXH.
- - cách mạng XHCN là cuộc cách mạng diễn ra gay go , phức tạp , lâu dài và quanh co nhất là đốivới những nước quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển chế độ TBCN
- CÂU 14 VÌ SAO NÓI CÁCH MẠNG XHCN LÀ QUY LUẬT PHỔ BIẾN CỦA QUÁ TRÌNHTHỰC HIỆN SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
- trả lời
- Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là đấu tranh xoá bỏ xã hội tư bản và từng bước xây dựngthành công CNXH và CNCS trên phạm vi toàn thế giới Quá ttrình đó chỉ được thực hiện thôngqua cuộc cách mạng XHCN và cách mạng XHCN là một tát yếu lịch sử vì nguyên nhân sâu xa dẫnđến cách mạng XHCN là mâu thuẫn vốn có trong lòng xã hội tư bản đó là mâu thuân giữa sự pháttriển của lực lượng sản xuất đển trình độ xã hội hoá cao với quan hệ sản xuất dựa trên chế độchiếm hữu tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất mà quan hệ sản xuất này đã trở lên lạc hậu ,kìm hãm
sự phát triển của lực lượng sản xuất.Biểu hiện về mặt chính trị xã hội của mâu thuẫn cơ bản đó làmâu thuẫngiữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản - đây là mâu thuẫn đối kháng và không thểđiều hoà mâu thuẫn này trực tiếp dẫn đến cách mạng XHCN
- Khi CNTB bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa thì một mặt những mâu thuẫn trên phát triểncàng gay gắt đồng thời xuất hiện thêm những mâu thuẫn mới đó là mâu thuẫn giữa CN đế quốcvới các nước thuộc địa ,phụ thuộc giữa đế quốc với đế quốc Tất cả những mâu thuẫn đó càng đẩynhanh tới sự chín muồi của cách mạng XHCN Lênin đã chỉ rõ chủ nghiã đế quốc là đêm trước ,làphòng chờ của cách mạng XHCN Tuy nhiên cách mạng XHCN không phải diễn ra một cách tựphát mànó là kết quả của quá trình đấu tranh giai cấp lâu dài gian khổ của giai cấp công nhân vànhân dân lao động chống lại sự thống trị của giai cấp tư sản.cách mạng XHCN chỉ nổ ra ở nhữngnơi xuất hiện tình thế cách mạng Tình thế cách mạng là biểu hiện của sự chín muồi của nhữngđiều kiện khách quan có tình thế cách mạngvẫn chưa đủ mà cần phải có những nhân tố chủ quanbao gồm sự lãnh đạo của đảng tiên phong và tinh thần hành động cách mạng của quần chúng nhưvậy đỉnh điểm của sự chín muồi của những nhân tố khách quan và chủ quan sẽ đưa đến thời cơcách mạng Giai cấp công nhân thông qua đảng tiên phong của mình chọn đúng thời cơ phát độngquần chúng đứng lên dùng bạo lực cách mạng để lật đổ ách thống trị của giai cấp tư sản và thế lựcphản động dành lấy chính quyền nhà nước ,thiết lập chuyên chính vổ sản ,mở đường cho côngcuộc cải tạo xã hội cũ và xây dựng XHCNvà CSCN
- Như vậy cách mạng XHCN là cả một quá trình bao gồm việc lật đổ chính quyền nhà nước của giaicấp tư sản Thiết lập nhà nước chyên chính vô sản và dùng chuyên chính vô sản để cải tạo xã hội
cũ và xây dựng xã hội mới trên tất cả các lĩnh vực đời của sống xã hội Đó là quy luật phổ biếncủa quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- CÂU 15: TRÌNH BẦY LÝ LUẬN CÁCH MẠNG KHÔNG NGỪNG CUẢ CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN.ĐẢNG TA ĐÃ VÂN DỤNG LÝ LUẬN NÀY TRONG QUÁ TRÌNG CÁCH MẠNGVIỆT NAM NHƯ THẾ NÀO?
- Trả lời :
- a-Tư tưởng cách mạng không ngừng của Mác- Angghen
- +cơ sở xuất phát :
Trang 19- -Xuất phát từ việc tực hiện sứ mênh lịch sử của giai cấp công nhân từ việc thực hiện nhũng mụctiêu trước mắt và mục tiêu cuối cùng.
- -Xuất phát từ những bài học kinh nghiệm của cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân
- -Xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi của giai cấp công nhân ở những nước đang còn nằm trong chế độquân chủ chuyên chế phong kiến (như ở nước đức đương thời )mà ở đó giai cấp công nhân chưathực sự trưởng thành
- + Trên cơ sở đó Mác - Ăngghen đưa ra tư tưởng cách mạng không ngừng Quá trình cách mạngcủa giai cấp công nhân là quá trình phát triển liên tục, không ngừng song nó phải trải qua nhữnggiai đoạn khác nhau phù hợp với những yêu cầu mục tiêu cụ thể Thực hiện giai đoạn trướcđể làmđiều kiện , tiền đề cho giai đoạn sau là bước phát triển liên tục của giai đoạn trước
- ở trình độ cao hơn do đó cách mạng của giai cấp vô sản vừa mang tính liên tục vừa mang tính giaiđoạn trong sự phát triển của nó
- + Đối với những nước đang còn tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến ở đó đang diễn racuộc cách mạng dân chủ tư sản thì giai cấp công nhân cần phải trực tíep tham gia vào cuộc cáchmạng dân chủ tư sản ,cùng giai cấp tư sản triệt để đánh đổ chế độ chuyên chế phong kiến và thôngquan cuộc đấu tranh này để tạo ra những điều kiện, tiền đề để chuyển sang cuộc đấu tranh chốnggiai cấp tư sản, tức là tiến hành ngay cuộc cách mạng XHCN Mác Ăngghen cũng xác định rõ điềukịen để tiến hành cách mạng không ngừng là phải kết hơp được phong trào vô sản vơi phong tràocủa giai cấp công nhân
- b- Lý luận của Lênin về sự chuyển biến cách mạng từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới sangcách mạng XHCN
- Hòan cảnh lịch sử cửa thời kỳ này là CNTB đã bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.đến naygiai cấp tư sản đã bộc lộ rõ b ản chất phản động về mặt lịch sử của nó, giai cấp công nhân và nôngdân kinh doanh đac nhìn thấy rõ bộ mặt phản động của giai cấp tư sản và sẵn sàng dứng lên làmcách mạng Trên cơ sở đó Lênin đã xác định tính chất mới mẻ của cuộc cách mạng dân chủ tư sảntrong giai đọan đế quốc chủ nghĩa cuộc cách mạng dân chủ tư sran ở thế kỷ XX ngài tính chất tưsản nó còn mang tính chất nhân dân sâu sắc thăng lợi của cách mạng dân chủ tư sản có su hướngvận động theo khuynh hướnng XHCN
- Về nọi dung lênin chỉ rõ giai cấp công nhân không những phải trực tiếp tham gia vào cuộc cáchmạng dân chủ tư sản mà điều quan trọng hơn là phải đặt tới quyền lãnh đạo cuộc cách mạng đó,chính vì vậy mà gọi đây là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
- Giai cấp công nhân phải lôi kéo được giai cấp nông dân , vô lập giai cấp tư sản phản động, kiêncường đánh đổ chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến , hình thành chuyên chính dân chủ cáchmạng của công nông chuẩn bị điều kiện, tiền đề tiến lên làm cách mạng XHCN
- Về mối quan hệ giữa hai giai đoạn của quá trinh cách mạn cách mạng dân chủ tư san kiểu mới làmàn đầu , cách mạng XHCN là sư tiếp lối trực tiếp của cách mạng dân chủ tư srn kiểu mới Tuynội dung nhiệm vụ tính chất của hai giai đoạn khác nhau nhưng giữa chúng không có bức tườngthành ngăn cách nó đều nằm trong tiến trình cách mạng do giai cấp công nhân lãnh đạo cáchmạng dân chủ tư sản kiểu mới càng triệt để bao nhiêu càng tạo bấy nhiêu thuận lợi để tiến hànhngay cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
- - Về điều kiện để thực hiện bước chuyển giai đoạn Lênin chỉ rõ
- + Vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân ( thông qua đội tiên phong của nó ) phải không ngừngđược giữ vững trong suốt quá trình
Trang 20- + Liên minh công nông không ngừng được củng cố và giữ vững nhất là trong bước chuyển giaiđọan
- + Chuyên chính dân chủ cách mạng của công nông phải chuẩn bị được những điều kiện tiên đề đểchuyển sang làm nhiệm vụ chức năng của chuyên chính vô sản
- c- Sự vận dụng tư tưởng cách mạng không ngừng của Đảng Cọng Sản Việt Nam
- Trên cơ sở phân tích tính chất xã hội ở Việt Nam là xã hội thuộc địa nửa phong kiến Đảng ta đãvận dụng sáng tạo lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam Điều đó được thể hiện thông qua đường lối giương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH củaĐảng ta Ngay trong cương lĩnh đầu tiên (tháng 2 – 1910 ) Đảng ta đã chỉ rõ cách mạng Việt Namphải trải qua hai giai đoạn cách mạng tư sảndân quyền (sau này gọi là cách mạng dân tộc ân chủnhân đân ) sau đó chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN bỏ qua chế độ TBCN Tư tưởng đóđược Đảng ta thể hiện trong suốt tiến trình cách mạng Việt Nam năm 1954 miền bắc hoành thànhcách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã tiến hành sang làm nhiệm vụ cách mạng XHCN Khi cảnước hoàn thầnh cách mạng dân tộc dân chủ nhan dân (1975) thì tiến hành ngay cách mạngXHCN và như vậy Việt Nam sự kết thúc thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ nhân đan cũng là sự
mở đầu cách mạng XHCN, vì cách mạng nước ta do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo đườnglối giương cao hai ngọn cờ bằng sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình cách mạng Việt Nam chính là sựvận dụng sáng tạo lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác Lênin vào một nửa thuộcđịa nửa phong kiến
- CÂU 16 TRÌNH BẦY NHỮNG ĐẠC TRƯNG CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA PHÂNTÍCH NHỮNG ĐẶC CỦA XÃ HỘI XHCN MÀ NHÂN DÂN TA XÂY DỰNG
- TRẢ LỜI
- A- Những đặc trưng cơ bản của XHCN
- Hình thái kinh tế – xã hội CSCN trải qua hai giai đoạn phát triển cơ bản trong đó giai đoạn thấp làCHCN và giai đoạn cao là CNCS.ở giai đoạn XHCN, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác –Lênin
đã phác hoạ với những nết đặc trưng cơ bản sau:
- - Xoá bỏ chế độ chiếm hữu tư nhan về những tư liệu sản xuất chủ yếu và thiết lập chế độ sở hữuXHCN và tư lịeu sản xuất vơi hai hình thức cơ bản sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể
- -Phát triển nền sản xuất xã hội với tốc độ ngày càng lớn trên cơ sở khoa học kỹ thuật công nghệngày càng hiện đại năng xuất lao động ngày càng cao để tạo ra ngày càng nhiều của cải cho xã hội Đrm bảo thoả mãn ngày càng đầy đủ nhu cầu vật chất văn hoá cho nhân dân lao động , khôngngừng nâng phúc lợi cho xã hội
- - Đảm bảo cho mọi người có quyền bình đẳng trong lao đông sáng tạo và được hưởng thụ laođộng theo nguyên tắc : “Làm theo năng lực , hưởng theo lao động “
- - Xoá bỏ tình trạng bất bình đẳng giữa các dân tộc Củng cố tăng cường tình hữu nghị hợp tác giữacác nước
- -Nhà nước xã hội chủ nghĩầ ngày càng đựoc củng cố, tăng cường và hoàn thịên nền dân chủXHCN được xây dựng và không ngừng phát huy
- -Đảm bảo sự phát triển tự do toàn diện của con người làm cho con người ngày càng phát huy đầy
đủ tính tích cực, sáng tạo của mình trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới, lối sống mới
- - Hệ tư tưởng Mác – Lênin chiếm vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội, đời sống vănhoá tinh thần trong xã hội ngày càng phong phú
Trang 21- - Có sự xích lại gần nhau giữa thành thị và nông thôn , giữa lao động trí óc và lao động chân tay.Tính thống nhất của xã hội ngày càng cao
- Những đặc trưng cơ bản trên đây
- Phản ánh bản chất của CNXH
- B- Những đặc trưng cơ bản của CNXH mà chúng ta xây dựng
- Xuất phát từ nguyên lý của CN Mác – Lênin từ thực tiễn xây dựng CNXH ở các nước và thựctiễn nước ta trong “cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ “Đảng ta xác định xã hộiXHCN mà chúng ta xây dựng có những đạc điểm sau :
- +Nhân dân lao động làm chủ khảng định ché độ XHCN của chúng ta khác hẳn về chất so vớichế độ TBCN ở đó quyền làm chủ thuộc về nhân đân lao động , tư liệu sản xuất được xã hoji hoá
và thuộc về nhân dân lao động làm chủ tư liệu sản xuất thì xẽ làm chủ mọi mặt đời sống xã hội.Đây còn là thể hịen nền dân chủ XHCN của chúng ta , nền dân chủ “gấp triệu lần dân chủ tư sản “
- +Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuấtdựa trên chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu Mục tiêu giải phóng cong người tuỳthuộc vào trình độ phát triển sản xuất đó là quy luật của tất cả quá trình phát triển lịch sử vì vậyxây dựng nền kinh tế phát triển cao là đặc trưng không thể thiếu của CNXH chỉ có nèn kinh tế pháttriển cao mới có điều kiện căn bản nhất để phục vụ con người và chiến thắng hoàn toàn CNTB nềnkinh tế phast triển cao đương nhiên phải đẩy mạnh phát triển lực lượng sản xuất theo hướng hiệnđại và dựa trên chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu (đây là đặc trưng khác nhau vềchất giữa CNXH và CNTB)
- +Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Đây là cuộc cách mạng XHCN trên lĩnh vựcvăn hoá tinh thần nhằm xây dựing nền văn hoá XHCN trên nền tảng tinh hoa truyền thống văn hoádân tộc Có sự tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hoá khu vực và nhân loại làm phong phúthêm cho đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân ta Tạo động lực mới cho quá trình xây dựngCNXH ở nước ta , góp phần xây dựng con người XHCN ở nước ta
- +Con người được giảiphóng khỏi áp bức bóc lột, bất công làm theo năng lực, hưởng theo laođộng , có cuộc sống ấm no, tự do , hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện , trên nền tảngkinh tế chính trị , văn hoá tư tưởng của CNXH điều đó xẽ dẫn đến xã hội và con người được giảiphóng ngày càng triệt để hơn mọi năng lực sáng tạo của cong người được lhởi dậy và phát huyngày càng cao, để xã hội con người ngày càng văn minh , hạh phúc điều đó phù hợ p với tư tưởngchủ nghĩa Mác, tư tưởng Hồ Chí Minh “tự do cho mỗi người là điều kiện tư do cho mọi người “đó
là sụ phát triển cao hơn về chất so với nhà nước Tư bản
- +Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùn tiến bộ Thể hiện sự hoàhợp, đoàn kết gắn bó các dân tộc bên nhau cũng xây dượg và bảo vệ đất nước , biến nước ta thành
tổ quốc XHCN phồn vinh, văn minh tiến bộ xã hội và hạh phúc cho tất cả các dân tộc
- +Có quan hệ hợp tác hữu nghị với nhân dân tất cả các nước trên thế giới Quan điểm này thểhiện sự đoàn kết quốc tế trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta Trong điều kiện hiện naychúng ta chỉ tồn tại và phát trỉên được khi có sự hoà nhập quốc tế để tiếp thu văn minh trí tuệ tinhhoa của các dân tộc trên cơ sở giữ vững độc lập , chủ quyền của mình đồng thời tôn trọng lợi íchchính đáng của các dân tộc trên thé giới, điều này phù hợp với tư tưởng chủ nghĩa quốc tế vô sảncủa chủ nghĩa Mác –Lênin và tư tửơng Hồ Chí Minh
Trang 22- Những đặc trưng trên đây phản ánh mô hình, mục tiêu của CNXH ở nước ta cùng với sự pháttriển của thực tiễn xây dựng CNXH và sự phát triển về tư duy lý luận những đặc trưng của xã hộiXHCN sẽ được bổ sung, cụ thể hoá và ngày một hoàn thiện hơn.
- CÂU 17.TRÌNH BẦY NỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG QUÁ TRFNH ĐỔI MỚICỦA ĐẢNG TA VÀ NÊU Ở ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ VIII
- Trả lời
- Trên cơ sở quá trình tổng kết thực hiện đường lối đổi mới đai hội VI, đại hội VII, đại hội VIII,Đảng ta đã rút ra những bài học chủ yếu của 10 năm thực hiện đường lối đổi mới đó là :
- 1-Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH trong quá trình đổi mới, nắm vững hai nhiệm
vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ tổ quốc ,kiên trì chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ ChíMinh
- 2- Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị , lấy đổi mới kinh tế làmtrọng tâm , đồng thời từng bước đổi mới chính trị
- 3- Xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường , đi đôi vớităng cường vai trò quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN tăng cường kinh tế gắn liền vớitiến bộ và công bằng xã hội Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc , bảo vệ môi trường sinhthái
- 4- Mở rộng và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh của cả dân tộc
- 5- Mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ của nhân dân thế giới.Kết hợp sức mạnh của nhân dân với sức mạnh thời đại
- 6- Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng , coi xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt
- CÂU 18 THỜI ĐẠI LÀ GÌ? PHÂN TÍCH NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THỜI ĐẠI NGÀYNAY
- Trả lời
- A- Thời đại là gì?
- - Thời đại là khái niệm để phân tích lịch sử xã hội để đánh dấu những nấc thang phát triển của
xã hội loài người
- Với ý nghĩa chính trị – xã hội thì thời đại là thời kỳ lịch sử nhất định trong sự phát triển của xãhội loài ngừôi được đánh dáu bởi bước chính sách ngặt căn bản trong sự phát triển của nó vớinhững xu hướng phát triển tương đối ổn định
- - Cơ sở để xác địh phân chia các thời đại
- + Đó là sự ra đời của một hình thái kinh tế –xã hội mới , mở đầu một thời đại mới
- + Đó là việc xác định một giai cấp đứong ở vị trí trung tâm, giữ vai trò tiên phong quyết định
sự vận động phát triển của xã hội trong thời đại mới
- - ý nghĩa của việc xác định thời đại Giúp cho việc xây dựng chiến lược, sách lược một cáchđúng đắn qua đó kết hợp được một sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại tạo thành sức mạnhtổng hợp to lớn
- b- phân tích nội dung cơ bản của thời đại ngày nay
- Thời đại ngày nay mà nội dung cơ bản của nó là thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH , thời đạiđấu tranh cho hoà bình độc lập dân tộc ,dân chủ và tiến bộ xã hội trên phạm vi toàn thế giới cáchmạng tháng mười nga vĩ đại (1917)đã mở ra thời đại sụp đổ của trật tự xã hội cũ(TBCN) Thời đạithắng lợi cua một trật tự xã hội mới tiến bộ hơn (CNXH), thời đại được thể hiện trong thực tiễnnhững ước mơ , khát vọng chân chính của con người đó là thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH
Trang 23trên phạm vi toàn thế giới Lênin đã từng chỉ rõ với thắng lợi của cách mạng tháng mười điều đó
có nghĩa như “Băng đã tan đường đã mở ,lối đã vạch rồi “ cách mạng tháng mười nga đã khai sinh
ra một hình thái kinh tế – xã hội mới Hình tháii kinh tế – xã hội CSCNmà giai đoạn đầu làCNXH Trong quá trfnh hình thành phát triển Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa đã đạt đượcnhiều thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực và có giá trị sâu sắc Đó là việc xây dựng một kiểu xãhội mà nhân dân lao động từng bước được giải phóng, tình trạng áp bức bóc lột cơ bản được xóa
bỏ CNXH hiện thực đã từng cứu loài người thoát khỏi thảm hoạ của chủ nghĩa phát xít, đã từng làchỗ dựa là thành trì của cách mạng và hoà bình hế giới, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh hạt nhân, điđầu trong cuộc đấu tranh vì những mục tiêu của thời đại
- Nhưng do duy trì đã lâu một mô hình xã hội có nhiều điểm không phù hợp nên trong nhữngthập kỷ gần đây các nước XHCN đã không phát huy được mũi đột phá của cách mạng tháng mười
và những thành quả của nó , lâm vào khủng hoảng trầm trọng và tan rã ở một số nước
- Các thế lực phản động đã lợi dụng những sai lầm khó khăn của CNXH đẩy mạnh phản kíchCNXH xuyên tạc nội dung tính chất của thời đại , phá hoại tình đoàn kết, thống nhất của phongtrào cộng sản và công nhân quốc tế nhằm xoá bỏ CNXH hiện thực.Điều đó khảng định mâu thuẫngiữa CNTB và CNXH giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân đang diễn ra rất gay gắt, nhữnmâu thuẫn này đang tác động đến việc giải quyết các mâu thuẫn khác của thời đại, thúc đẩy sự vậnđộng của các dân tộc từng bứơc quá độ lên CNXH
- CNTB hiện nay đang còn có những tiềm năng phát triển , nhờ lợi dụng được những thành tựukhoa học kỹ thuật , công nghệ mới và có những điều chỉnh nhất định vè phương pháp quản lý,hình thức sở hữu , điều tiết các chính sách xã hội … Song bản chất bóc lột của CNTB không hềthay đổi do vậy nó không phải là giải pháp cuối cùng của nhân loại CNXH dù đang còn gặpnhiều khó khăn song nó không thể bị xoá bỏ vì đó là sự phát triển hợp quy luật biện chứng của lịch
sử , nó vẫn là tương lai của nhân loại “ Tất cả các dân tộc đều đi lên CNXH “ Đó là một tất yếucủa lịch sử
- CÂU 19 TẠI SAO NÓI NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THỜI ĐẠI NGÀY NAY LÀ SỰ QUÁ
ĐỘ TỪ CNTB LÊN CNXH ?
- Trả lời
- Nội dung cơ bản của thời đại ngày nay là sự quá độ CNTB lên CNXH vì:
- Thời đại ngày nay được mở ra bởi cách mạng XHCN tháng mười Nga vĩ đai 1917 thắng lợi củacuộc cách mạng tháng mười Nga đã nở ra thời đại mới thời đại sụp đổ của một trật tự xã hội cũ(TBCN) thời đại thắng lợi của một trật tự xã hội mới (XHCN) thời đại thể hiện trong thực tiễnnhững ước, khát vọng chân chính của con người là xoá bỏ mọi áp bức bóc lột giai cấp ,dân tộc ,xoá bỏ nghèo nàn , lạc hậu , đó là thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới
- Cách mạng XHCN tháng Mười Nga đã khai sinh ra một hình thái kinh tế – xã hội mới – hìnhthái kinh tế – xã hội CSCN trong quá trình hình thành và phát triển Liên Xô và các nước XHCN đãđạt được nhiều thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực có giá trị lịch sử sâu sắc , CNXH hiện thựctrong nhiều thập kỷ đã trở thành trụ cột, thành trì chỗ dựa của cách mạng và hoà bình thế giới , làliềm tin và mục tiêu vươn tới của các dân tộc Song do duy trì quá lâu mô hình kiểu cũ mà ở đó cónhiều khuyết tật và những yếu kiếm , sai lầm chủa quan CNXH hiện thực đã không phát huyđượcđầy đủ tác dụng của mũi đột phá cách mạng tháng mười để rồi đã lâm vào khủng hoảng vàtan rã những mảnh lớn Tuy nhiên đó chỉ là bước thăng trầm trong quá trình vận động và phát triểncủa nó
Trang 24- Thời đại ngày nay đang còn tồn tại, đan xen giữa hai kết cấu củ hình thái kinh tế – xã hội TBCN và CSCN Chủ nghĩa dế quốc và các thế lực phản động vẫn đang tìm mọi cách để xoá bỏCNXH chúng đã và đang khai thác triệt để những khókhăn ýeu kếm của CNXH hiện thực đang rasức tiến công vào CNXH (cả lý luận và thực tiễn )Chính điều đó khảng định mâu thuẫn gay gắtvào cuộc đấu tranh quyết liệt giữa CNTBvà CNXH và gữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân
và nhân dân lao động mặc dù hiện nay CNTB đang còn có những tiềm năng phát triển kinh tếnhất định nhờ sự ứng dụng những thành tựu mới của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, cảitiến phương pháp quản lý sản xuất và hình thức sở hữu nên nó vẫn phat huy được những khả năngcòn lại của nó Song bản chất của CNTB vẫn là chế độ áp bức , bóc lột bất công và đầy rẫynhữngmâu thuẫn không thể điều hoà đuợc cho nên nó không thể là tương lai của nhân loại , sớm muộn
nó cũng bị thay thế bởi xã hội mới tiến bộ hơn Đó chính là CNXH
- Thời đại ngày nay đang diễn ra cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phảnđộng vì những mục tiêu hoà bình, độc lập dân tộc , dân chủ và tiến bộ xã hội - đó có thể xem lànhững bứơc chẩn bị khác nhau để tiếp cận đến với quỹ đạo của CNXH
- CNXH hiện thực dù đang còn gặp rất nhiều khó khăn và sự khủng hoảng với những tổn thất tolớn song nó không thể bị xoá bỏ vì nó là sự phát triển hợp quy luật biện chứng của lịch sử , do đó
nó vẫn là tương lai của nhân loại , là mục tiêu tiến tới của tất cả các dân tộc đương nhiên CNXHcần phải đuợc nhận tức lại và phải đuợc đổi mới và phát triển trên cơ sở những nguyên lý , nềntảng chủ nghĩa Mác – Lênin CNCS
CÂU 20 PHÂN TÍCH NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ THỜI ĐẠI TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY ÝNGHĨA CỦA VIỆC NHẬN THỨC NHỮNG VẤN ĐỀ ĐÓ ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC XÂYDỰNG ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY Ở VIỆT NAM
Trả lời
a- Những vấn đề cơ bản của thời đại trong điều kiện hiện nay
b- +Vấn đề cơ bản nổi bật trong giai đoạn hiện naycủa thời đại là cuộc đấu tranh giai cấp và dântộc của nhân đân các nước chính sách vì hoà bình, độc lập dân tộc dân chủ và tiến bộ xã hội đangdiễn ra gay go phức tạp, CNXH đang gặp nhiều khó khăn thử thách Lịch sử thế giới đang trải quanhững bước quanh co phức tạp Cuộc đấu tranh này diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xãhội
+Thế giới này đang bị cuốn hút vào cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại Điều đó vừađặt ra thời cơ vừa đặt ra những thách thức gay gắt đối với đất nước(nhất là các nước lạc hậu
+Sự ra đời của hơn 100 quốc gia dân tộc tuổi trẻ Hơn 100 nước mới giành độc lập ở những mức
độ khác nhau phần lớn các nước này đang còn rất nhiều khoa khăn trong việc khắc phục nghèonàn lạc hậu, trong việc chống chế độ thực dân kiểu mới Chống sự bóc lột , can thiệp sâm lược củacác nướcđế quốc mâu thuẫn giữa các nước này với chủ nghĩa thực dân mới đang lổi lên mạnhmẽ.Do CNXH lâm vào khủng hoảng điều đó đặt ra các nước mới giành được độc lập một sự lựachọn rất khó khăn , phức tạp
+Sự xuất hiện những vấn đề toàn cầu cấp bách Đó là vấn đề gìn giữ hoà bình thế giới , đẩy lùinguy cơ chiến tranh hạt nhân , vấn đề bảo vệ môi trường môi sinh , vấn đề hạn chế bùng nổ dân sốngăn ngừa những căn bệnh hiểm nghèo Những vấn đề cấp bách đặt ra cho tát cả các quốc gia trênthế giới phải phối hợp hành động chung vì sự sống còn củanhan loại
c- ý nghĩa Việc nhận thức đúng đắn những vấn đề cơ bản của thời đại có ý nghĩa to lớn đối vớicông cuộc xây dựng đất nước ta hiện nay
Trang 25d- - Đứng trước cuộc đấu tranhgiai cấp, đấu tranh dân tộc đang diễn ra quyết liệt Điều đó đặt ra chochúng ta là không được mơ hồ , ảo tưởng, không được lơ là mất cảnh giác trước kẻ thù nhất làtrước âm mưu diễn biếm hoà bình hiện nay phải tăng cường sức mạnh của nhà nước XHCN, giữvững ổn định chính trị, kiên định mục tiêu CNXH đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới.
e- - Đứng trước cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang diễn ra như vũ bão trên thế giới , điều đóđặt ra cho chúng ta phải chủ động đón bắt những cơ hội đó để phát triên kinh tế – xã hội , nhanhchóng thoát khỏi nghèo nàn , lạc hậu đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước f- Việt Nam vốn là một đất nước bị đế quốc nô dịch đã đứng lên giành được độc lập dân tộc Trongđiều kiện hiêjn nay chúng ta cần phải giữ vững nền độc lập dân tộc , kiên định mục tiêu CNXHtăng cường đoàn kết hợp tác ủng hộ cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân thế giới vì mục tiêucách mạng của thời đại , quyêt tâm xây dựng thành công nước Việt Nam XHCN phồn vinh
g- Đối với vấn đề toàn cầu cấp bách hiện nay chúng ta cần phải tích cực đấu tranh góp phần bảo vệhoà bình trong khu vực và trên thế giới đẩy lùi nguy cơ hạt nhân , tích cực tham gia vào các quátrình hạn chế tăng dân số bảo vệ môi trường sinh thái, ngăn ngừa các bệnh hiểm nghèo vì sự tồntại của nhân loại và của dân tộc
- CÂU 21:TẠI SAO NÓI QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM BỎ QUA CHẾ ĐỘ TBCN LÀMỘT TẤT YẾU LICH SỬ ?
- Trả lời:
- Quá độ lên CNXH ở Việt Nam là phù hợp với quy luật phát triển biện chứng của lich sử Lênin đãchỉ rõ ‘’tất cả các dân tộc đều sẽ đi nên CNXH đó là điều không tránh khỏi “.Sự quá độ đó còn phùhợp với xu hướng chung của thời đại ngày nay –Thời đại mà nội dung chủ yếu là sự quá độ từCNTB nên CNXH
- Nước ta quá độ lên CNXH không qua chế độ TBCN là sự lựa chon có tính lịch sử phù hợp vớidiều kiện đặc điểm tình hình đất nước phù hợp với nguyện vọng của nhân dân
- 1.lịch sử đã chứng minh:từ khi thực dân pháp xâm lược nước ta đến na1930 các phong trào cứunước của nhân dân ta theo ý thức hệ phong kiến tiểu tư sản đều bị thất bại Năm 1930 đảng CộngSản Việt Nam ra đời đã lãnh đạo dân tộc ta đi từ thắng lơịi này đến thắng lợi khác và điđến thắnglợi hoàn toàn Sự khảo ngiêm dó của lịch sử dân tộc đã khẳng định: Muấn cứu nước và giải phóngdân tộc thì chỉ có thể là con đường cách mạng vô sản
- Từ năm 1930 Đảng CS Việt Nam ra đời đã dương cao ngọn cờ đọc lập dân tộc và CNXH, dướingọn cờ ấy ,Đảng đã đoàn kết được cả dân tộc ,phát huy cao độ truyền thống bất khuất của dân tộc,lãnh đạo nhân dân ta ròng rã suất nửa thế kỉ đấu tranh dành độc lập thống nhất tổ quốc
- 2-Sau khi hoàn thành cơ bản nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ của nhân dân đảng đã lãnh đạonhân dân ta quá độ lên CNXH như vậy chính ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH đã động viênđược sức mạnh to lớn của cả dân tộc tranh thủ được sự đồng tình giúp đỡ Quốc tế to lớn nhất làcác nước XHCN Cuộc chiến đấu hi sinh của dân tộc ta không chỉ vì dộc lập dân tộc của tổ quốc
mà còn vì CNXH Do vậy sự lựa chọn con đường quá độ lên CNXH không qua chế độ TBCN làphù hợp với ý chí nguyện vọng của nhân dân Đó là sự lựa chọn phù hợp với chiều hướng pháttriển của lịch sử ,là khát vọng của nhân dân ta
- 3-Cách mạng nước ta do đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo,Đảng có cơ sở xã hội vững chắc trongnhân dân đây là nhân tố bên trong quyết định con đường quá độ lên CNXH ở nước ta