1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 28 CKTKN

14 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 318 KB

Nội dung

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 28 T/ngày Buổi Môn dạy PPCT Tên bài dạy Thứ hai 22/03/ 2010 Sáng Chào cờ Đạo đức Toán Tập viết 28 28 136 28 Sinh hoạt dưới cờ tuần 28 GV bộ môn dạy So sánh các số trong phạm vi 100 000 n chữ hoa T (tt) Chiều Thể dục Anh văn 55 Bài 55 Thứ ba 23/03/ 2010 Sáng Toán Tập đọc Tập đọc – KC Chính tả 137 83 84 55 Luyện tập Cuộc chạy đua trong rừng Cuộc chạy đua trong rừng Nghe – viêt: Cuộc chạy đua trong rừn Chiều Tiếng việt Mó thuật Toán 28 Luyện tiếng việt Bài 28 Luyện toán Thứ tư 24/03/ 2010 Sáng Toán Tự nhiên & XH Luyện từ & câu Ngoại khoá 138 55 28 Luyện tập Bài 55 Nhân hoá. n cách đặt & TLCH Để…. Chủ điểm: Chiều Thể dục Tiếng việt Toán 56 Bài 56 Rèn luyện từ và câu Luyện toán Thứ năm 25/03/ 2010 Sáng Toán Tập đọc Tập làm văn Tự nhiên & XH 139 85 28 56 Diện tích của một hình Cùng vui chơi Kể lại trận thi đấu thể thao Bài 56 Chiều Nghỉ Thứ sáu 26/03/ 2010 Sáng Toán Thủ công Chính tả SHCN 140 28 56 28 Đơn vò đo diện tích. Xăng – ti – mét vuông Tiết 28 Một mái nhà chung Sinh hoạt tuần Chiều Tiếng việt Toán m nhạc 28 Rèn viết Rèn toán Tiết 27 ======= ====== Thứ hai, ngày 22 tháng 03 năm 2010 Đạo đức (Gv bộ môn dạy) =======   ====== Tốn Tiết 136 So sánh các số trong phạm vi 100 000 I/ Mục tiêu: - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. 1 - Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số. - Ý thức tự rèn luyện để học tốt hơn. BT cần làm 1, 2, 3, 4 (a), HS khá giỏi làm tất cả các BT. II/Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp. III/ Các hoạt động dạy- học: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 / 1/ Ổn định : -Hát 5 / 2/Bài cũ: : Kiểm tra bài tập tiết trước; -Nhận xét, ghi điểm. -2 HS lên bảng làm bài tập. Cả lớp theo dõi, nhận xét. 30 / 3/Bài mới: a)Giới thiệu: Ghi tựa bài -2 HS nhắc lại b)Củng cố quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000. Ghi bảng: 999 ……… 1012. Nêu: Hãy so sánh hai số trên, điền dấu <, >, = cho phù hợp. -Ghi bảng: 9790 …… 9786. Nêu: Hãy so sánh hai số trên, điền dấu <, >, = cho phù hợp. - TT ghi bảng các phần sau cho HS làm: 3772 ……… 3605 4597 ……… 5974 8513 ……… 8502 655 ……… 1032 - Theo dõi, nhận xét:999 có số chữ số ít hơn số chữ số của 1012 nên 999 < 1012. -Theo dõi, nhận xét: Hai số cùng có bốn chữ số. Ta so sánh từng cặp chữ số cùng hàng từ trái sang phải: + Chữ số hàng nghìn đều là 9; + Chữ số hàng trăm đều là 7; + Ở hàng chục có 9 > 8. Vậy: 9790 > 9786. - 3HS đứng tại chỗ nêu cách so sánh. Cả lớp theo dõi, nhận xét. c) Luyện tập so sánh các số trong phạm vi 100 000. * So sánh 100 000 và 99 999. - Ghi bảng rồi HDHS nhận xét: + Đếm số chữ số của 100 000 và 99 999. + 100 000 có số chữ số nhiều hơn. Vậy: 100 000 > 99 999. Ta cũng có: 99 999 < 100 000. - Cho HS so sánh 937 và 20 351 97 366 và 100 000 98 087 và 9 999 * So sánh các số có cùng số chữ số. - Nêu VD: So sánh 76 200 và 76 199 rồi HD nhận xét: + Hai số cùng có mấy chữ số? + Các cặp chữ số cùng hàng như thế nào? Vậy: 76 200 > 76 199. - Cho HS so sánh: 73 250 và 71 699 93 273 và 93 267. -Nghe, ghi nhớ. - 100 000 có sáu chữ số. - 99 999 có năm chữ số. - Nghe, ghi nhớ. - 3HS đứng tại chỗ, nêu cách so sánh. -Hai số cùng có năm chữ số. - Hàng chục nghìn: 7 = 7; - Hàng nghìn: 6 = 6; - Hàng trăm: 2 > 1. -Nghe, ghi nhớ. -2HS nêu cách so sánh. Cả lớp theo dõi, nhận xét * Bài 1: Chữa bài, ghi điểm - 1HS đọc yêu cầu. - Làm bài cá nhân. Vài HS đọc kết quả và nêu lý do. * Bài 2: -Sửa bài, ghi điểm. - Đọc yêu cầu. - Làm bài cá nhân. Kiểm tra chéo bài với bạn ngồi cạnh. Nêu kết quả trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét. * Bài 3: -Sửa bài, ghi điểm. - Đọc yêu cầu. - Làm bài. Nêu kết quả đúng: a) Số lớn nhất là 92 368. b) Số bé nhất là 54 307. * Bài 4: - Đọc yêu cầu. - Làm bài vào phiếu học tập. - 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp theo dõi, 2 -Sửa bài, ghi điểm nhận xét. a) 8258; 16999; 30620; 31855. b) 76253; 65372; 56372; 56327 4 / 4/ Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại bài. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập”. -Nghe -Bổ sung nhận xét của HS -1 HS nhận xét tiết học. =======   ====== Tập viết Tiết 28 Ôn chữ hoa T (tiếp theo) I/Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1dòng chữ Th), L(1 dòng); Viết đúng tên riêng Thăng Long (1 dòng) và câu ứng dụng: Thể dục….nghìn viên thuốc bổ (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. - Giáo dục HS tính kiên nhẫn trong khi viết bài. II/ Đồ dùng dạy -học: 1. Giáo viên:KHGD. Mẫu chữ viết hoa N (Nh), tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. 2. Học sinh: Vở tập viết 3, tập 2. III/ Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 / 1. Ổn định. -Hát 5 / 2.KTBC: -Thu vở chấm bài về nhà. -Nhận xét, ghi điểm. - Nộp vở về nhà. - 2HS lên đọc: Tân Trào Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba. - 2HS lên bảng viết bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét. 30 / 3 Bài mới: a.GTB: Ghi tựa bài - HS nhắc lại b.Hướng dẫn viết chữ viết hoa -Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? * Viết bảng: -Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS. -Khi đã có chữ cái viết hoa T, muốn viết chữ Th ta viết như thế nào? - Đọc tên riêng và câu ứng dụng. -Có chữ hoa T(Th), L. - 3HS lên bảng viết chữ hoa Th, L. Cả lớp viết trên bảng con -Viết thêm chữ h bên cạnh chữ T để được chữ Th. c. Hướng dẫn viết từ ứng dụng: *Giới thiệu từ ứng dụng:Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội do vua Lí Thái Tổ(Lí Công Uẩn) đặt. Theo sử sách thì khi dời kinh đô từ Hoa Lư(vùng đất nay thuộc tỉnh Ninh Bình) ra thành Đại La(nay là hà Nội), Lí Thái Tổ mơ thấy rồng vàng bay lên, vì vậy vua đổi tên Đại La thành Thăng Long(long: rồng, thăng: bay lên. Thăng long là “rồng bay lên”). * Quan sát và nhận xét. -Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào? -Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? *Viết bảng: +Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS. -3 HS đọc: Thăng Long. - Lắng nghe -Chữ hoa: T, h, g, L cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. -Khoảng cách giữa các chữ bằng khoảng cách viết một con chữ o. -3 HSlên bảng viết từ ứng dụng Thăng Long, dưới lớp viết trên bảng con d.Hướng dẫn viết câu ứng dụng: - 3 HS đọc câu ứng dụng: Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ. *Giới thiệu câu ứng dụng: Năng tập thể dục làm cho con người khoẻ mạnh như uống rất nhiều thuốc bổ *Quan sát và nhận xét: Câu ứng dụng có các chữ có chiều cao như thế nào? * Viết bảng: - Lắng nghe. -Các chữ T, h, g, b, cao 2 li rưỡi; chữ d cao 2 li; chữ t cao 1 li rưỡi; các chữ còn lại cao 1 li. 3 Theo dừi, sa li cho HS. -2HS lờn bng vit, di lp vit bng con: Th dc. e. Hng dn vit vo v Tp vit: - 1 dũng ch Th - c ch nh. - 1 dũng ch L - c ch nh. - 2 dũng Thng Long - c nh. - 2 dũng cõu ng dng c nh. -HS nghe -HS vit vo v g. Chm, cha bi : -Chm nhanh 5-7 bi ti lp. -Nhn xột c lp rỳt kinh nghim. -HS np v -Nghe 4 / 4. Cng c, dn dũ: -Tuyờn dng nhng em vit tt. Nhc nh nhng HS vit cha xong v nh vit tip. Khuyn khớch HS hc thuc cõu ng dng. Giỏo dc HS kiờn trỡ trong khi tp vit. -V nh luyn vit. Chun b bi sau ễn ch hoa T (tip theo) -Nghe -Nhn xột tit hc -HS nhn xột ======= ====== Th ba, ngy 23 thỏng 3 nm 2010 (sỏng ngh ch cụng on) Chiu Tập đọc + kể chuyện Cuộc chạy đua trong rừng I/ Mục ti ờu 1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ : sửa soạn, ngúng nguẩy, thảng thốt,tập tễnh - Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng dấu chấm câu. - Biết đọc phân biệt giọng ngựa cha và ngựa con. 2/ Rèn kĩ năng đọc hiểu. - Hiểu nội dung chuyện là làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan coi thờng những thứ tởng chừng nhỏ sẽ bị thất bại. 3/ Kể chuyện. - Rèn kĩ năng nghe và kể lại đợc toàn bộ câu chuyện với lời kể tự nhiên - Kể tiếp đợc lời kể của bạn II/ Đồ dùng dạy học. - Tranh minh họa trong SGK. III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu TG Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ. +Gọi HS đọc bài Hội đua voi ở tây Nguyên. B/ Bài mới. 1/Giới thiệu bài. 2/Luyện đọc. a/ GV đọc mẫu toàn bài. +GV đọc mẫu cho HS nghe. b/ Hớng dẫn học sinh luyện đọc +Cho HS đọc nối tiếp từng câu. +Chia đoạn và hớng dẫn HS đọc từng đoạn . *Giọng đọc sôi nổi hào hứng ở đoạn 1 đọc giọng âu yếm ân cần của ngựa cha ở đoạn 2 , giọng chậm, gọn , rõ ở đoạn 3, giọng nhanh hồi hộp ở đoạn 4. +CHo HS đọc từng đọan cá nhân +CHo HS đọc đoạn nối tiếp. +Cho HS đọc đọan trong nhóm. +Gọi đại diện nhóm đọc. +Cho cả lớp đọc đồng thanh. 4/Luyện đọc lại +GV đọc lại đoạn 1 và2 +Gọi HS đọc cá nhân +Cho HS thi đọc. +HS đọc bài bàn tay cô giáo. +HS nghe đọc +HS luyện đọc từng câu +HS đọc từng đoạn cá nhân +HS đọc từng đoạn nối tiếp. +HS đọc theo nhóm đôi. +Đại diện các nhóm đọc. 4 5/ Kể chuyện . +CHo HS đọc yêu cầu của chuyện. +GV kể mẫu +CHo HS thi kể theo cách phân vai +Cho 1 HS kể lại toàn chuyện. +NX và bình chọn những HS kể đúng, kể hay. *Câu chuyện nói lên điều gì? 6/ Củng cố và dặn dò. +VN tiếp tục kể lại câu chuyện. +HS đọc đoạn cá nhân +Các em thi đọc 1 HS đọc cả bài +Nghe cô kể. +Thi kể phân vai +1 HS kể lại cả chuyện. +Nhận xét và bình chọn ======= ====== M thut (gv chuyờn dy) ======= ====== Toán So sánh các số trong phạm vi 100000 I/ Mục tiêu : - Luyện các quy tắc về so sánh các số trong phạm vi 100000 II/ Đồ dùng dạy học: - VBT II Các hoạt động dạy học chủ yếu. TG Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ: +HS nhắc lại cách so sánh. B/ Bài mới 1/Giới thiệu bài: 3/Luyện tập: *Bài 1, 2: +Cho HS tự làm bài. *Bài 3: +Cho HS lên bảng tìm số lớn nhất và số bé nhất. *Bài 4: +Viết theo thứ tự từ lớn đến bé. *Bài 5: Khoanh vào truớc câu trả lời đúng 4/Củng cố và dặn dò. +VN ôn lại bài và chuẩn bị bài sau luyên tập. +HS nhắc lại cách so sánh. +HS tự làm. +Só lớn nhất là: 73954 +Số bé nhất là: 48650 +HS tự viết. ======= ====== Th t, ngy 24 thỏng 3 nm 2010 Toỏn Tit 138 Luyn tp I/Mc tiờu: - c, vit s trong phm vi 100 000 - Bit th t cỏc s trong phm vi 100 000 - Gii toỏn tỡm thnh phn cha bit ca phộp tớnh v gii bi toỏn cú li vn. - Giỏo dc HS cú ý thc t rốn luyn. Bt cn lm 1, 2, 3 HS lm tt c cỏc BT II/ dựng dy hc: -GV: KHGD, SGK -HS: SGK, VBT III/ Hot ng dy hc: Tg Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1 / 1. n nh -Hỏt 5 / 2.KTBC: -Nhn xột, ghi im - 2 HS lờn bng lm bi 5 30 / 3. Bi mi: a.GTB: Ghi ta bi -HS nhc li b.Luyn tp: *Bi 1: Nhn xột, ghi im - c yờu cu. - 3HS lờn bng lm bi. C lp lm vo nhỏp. *Bi 2: - c yờu cu. - Nờu li cỏch tỡm x ca tng phn a), b), c), d). - 4HS lờn bng lm bi. C lp lm vo bng con: 5 -Nhận xét, sửa bài X+1536=6924 X-636=5618 X =6924-1536 X =5618+636 X =5388 X =6254 X x 2= 2826 X : 3 = 1628 X = 2826 : 3 X = 1628 x 3 X = 1413 X = 4884 * Bài 3: -Nhận xét, ghi điểm - Đọc đề. - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Số mét mương đội thuỷ lợi đào được trong một ngày là: 315 : 3 = 105(m) Số mét mương đội thuỷ lợi đào được trong 8 ngày là: 105 x 8 = 840(m) Đáp số: 840m. * Bài 4: (HS khá giỏi) -Nhận xét, ghi điểm. -Đọc yêu cầu. -Ghép hình trước mặt bàn mình ngồi. Theo dõi, sửa chữa giúp nhau theo nhóm đôi. 4 / 4.Củng cố, dặn dò: -Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: “Diện tích của một hình” -Nhận xét tiết học -Nghe -HS nhận xét =======   ====== Luyện từ và câu Tiết 28 Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi…Để làm gì? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than I/Mục tiêu: - Xác định được cách nhân hoá cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hoá(BT 1) - Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Để làm gì? (BT 2) - Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu (BT 3) - Khi nói – viết phải có đủ ý, không nói trống không. II/Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án. BT2 ghi sẵn lên bảng lớp.phiếu viết truyện vui ở BT3. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi lên lớp. III/ Hoạt động dạy – học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 / 1) Ổn định. -Hát 5 / 2)Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị Hs -Để ĐDHT lên bàn 3 0 / 3) Bài mới: a)Giới thiệu bài: Ghi tựa bài -2 HS nhắc lại b)Hướng dẫn làm bài tập . Bài 1: - BT này giúp các em hiểu đúng nghĩa các từ: lễ, hội và lễ hội. Các em cần đọc kỹ nội dung để nối nghĩa thích hợp ở cột B với mỗi từ ở cột A. - Chốt lời giải đúng 1 HS đọc ND bài tập. Cả lớp đọc thầm. - Làm bài cá nhân. Đại diện trả lời. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Đọc lại lời giải đúng: Bèo lục bình tự xưng là tôi, xe lu tự xưng thân mật là tớ khi nói về mình. Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như một người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta. 6 * Bi 2: - Phỏt phiu hc tp. - c yờu cu. - 3HS lờn bng lm bi. C lp lm vo nhỏp. - Cht li gii ỳng. Lm bi vo v. a) Con phi n bỏc th rốn xem li b múng. b) C mt vựng sụng Hng nụ nc lm l, m hi tng nh ụng. c) Ngy mai, muụng thỳ trong rng m hi thi chy chn con vt nhanh nht. * Bi 3: - Dỏn phiu bi tp lờn bng. - Cha bi, ghi im. - c yờu cu. - Lm bi cỏ nhõn. - 3HS lờn bng lm bi. C lp theo dừi, nhn xột. - Ghi kt qu ỳng vo v. Nhỡn bi ca bn Phong i hc v. Thy em rt vui, m hi: - Hụm nay con c im tt ? - Võng! Con c im 9 nhng ú l nh con nhỡn bn Long. Nu khụng bt chc bn y thỡ chc con khụng c im cao nh th. M ngc nhiờn: - Sao con nhỡn bi ca bn? - Nhng thy giỏo cú cm nhỡn bn tp õu! Chỳng con thi th dc y m! 5 / 4/C ng c, dn dũ: -Thu 1 s v chm im sa bi - VN hc bi v chun b bi sau: M rng vn t: th thao. Du phy. -Nhn xột tit hc -Nghe -Nhn xột tit hc ======= ====== Chiu Th d c (gv chuy ờn d y) ======= ====== Luyện từ và câu Nhân hóa - ôn cách đặt và trả lời câu hỏi để làm gì? I/Mục tiờu. - Tiếp tục học về nhân hóa. - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi để làm gì? - Ôn dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than. II/ Đồ dùng dạy học. - VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. TG Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC. +HS nhắc lại nhân hóa là gì? B/ Bài mới. 1/ Giới thiệu bài. 2/Hớng dẫn làm bài tập. *Bài 1: +Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. Đọc đoạn văn sau: Hoa mận vừa tàn thì mà xuân đến. Vờn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy . NHững thím chích choè nhanh nhảu. NHững + HS nhắc lại +HS thảo luận nhóm. Từ gọi chim nh gọi ngời Từ tả chim nh tả ngời. Thím, chú, bác, anh Nhanh nhảu, lắm 7 chú khiếu lắm điều. NHũng anh chào mào đỏm dáng. NHững bác cu gáy trầm ngâm *Tìm từ ngữ trong đoạn văn trên để điền vào từng ô trống cho phù hợp . Từ gọi chim nh gọi ngời Từ tả chim nh tả ngời. +Cho HS thảo luận theo nhóm *Bài 2: Em hãy đặt câu theo mẫu ( Ai , cái gì, con gì ) để làm gì? *Bài 3: +Gọi nhắc lại xem dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than đợc đặt sau câu nào? EM hãy đặt câu có sử dụng các loại dấu đó. *dấu chấm đặt ở cuối câu dẫn chuyện hoặc cuối câu trả lời *Dấu chấm hỏi dùng ở cuối câu dùng để hỏi. *Dấu chấm than dùng ở cuối câu thể hiện tình cảm +Cho HS đọc các câu đó và cách thể hiện giọng đọc ở các câu đó. 4/ Củng cố và dặn dò. +VN ôn lại bài điều, đỏm dáng, trầm ngâm. +HS đặt câu theo mẫu +HS đặt câu và đọc các câu đó. ======= ====== Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: - HS luyện cách đọc viết các số trong phạm vi 100000 II/Đồ dùng dạy học. - Bảng con III Các hoạt động dạy học. TG Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC. +Số lớn nhất có 5 chữ số là số nào? +Số bé nhất có 5 chữ số là số nào? B/ Bài mới 1/ Giới thiệu bài. 2/Luyện tập. *Bài 1: Đọc viết các số có 5 chữ số. *Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. +Gọi HS nêu quy luật của các dãy số. +Gọi 3 HS lên viết số thích hợp vào chỗ chấm. *Bài 3:Tìm X. Củng cố cách tìm số hạng, số bị chia, số bị trừ, thừa số cha biết. +CHo HS làm bảng con. *Bài 4: +Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. +Cho HS giải vào bảng nhóm. +Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo 4/ Củng cố và dặn dò. +VN ôn lại bài +HS thực hiện +HS đọc, viết các số có 5 chữ số. +3 HS lên bảng điền. +HS nêu quy luật của các dãy số +HS làm bảng con. a/ X + 2143 = 4465 X = 4465 + 2143 X = 6608 b/ Một l xăng chạy đợc số km là: 100 : 10 = 10 ( km) Tám l xăng chạy đợc số km là: 10 x 8 = 80 ( l) Đáp số : 80 km ======= ====== Th nm, ngy 25 thỏng 3 nm 2010 Toỏn Tit 139 Din tớch ca mt hỡnh I/ Mc tiờu: 8 - Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tưởng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình. - Biết: hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia; Một hình được tách thành hai hình thì diện tích đó bằng tổng diện tích của hai hình đã tách. - Tinh thần tự học, tự rèn luyện.(BT cần làm 1, 2, 3) II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án. Các miếng bìa dùng trong phần phát triển bài mới. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài. III/ Các hoạt động dạy- học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 / 1) Ổn định. -Hát 5 / 2)Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra bài tập tiết trước -Nhận xét, ghi điểm - 2 HS lên bảng làm bài. 30 / 3) Bài mới: a)Giới thiệu bài: Ghi tựa bài -2 HS nhắc lại b) Giới thiệu biểu tượng về diện tích. - VD1: Có một hình tròn(miếng bìa đỏ hình tròn), một hình chữ nhật(miếng bìa trắng hình chữ nhật). Đặt hình chữ nhật nằm gọn trong hình tròn. Ta nói: diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn(Chỉ trên đồ dùng trực quan để HS quan sát). - VD2: Giới thiệu hai hình A, B (trong SGK) là hai hình có dạng khác nhau, nhưng có cùng một số ô vuông như nhau. Vậy hai hình đó có diện tích như thế nào? - VD3: TT giới thiệu hình P tách thành hình M và N. -Nghe, ghi nhớ. - Nghe, ghi nhớ - Hai hình A và B có diện tích bằng nhau(hai hình A và B cùng có số ô vuông như nhau nên diện tích bằng nhau). - Hình P tách thành hình M và N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích hình M và N. c) Luyện tập: * Bài 1: Gợi ý: + Hình tam giác ABC nằm trọn trong hình tứ giác ABCD nên: Diện tích hình tam giác ABC bé hơn diện tích hình tứ giác ABCD. + Từ đó khẳng định câu b) đúng, câu a) và câu c) sai. - Nhận xét, ghi điểm. -Đọc yêu cầu. -Nghe, ghi nhớ Bài 2: Hình P có số ô vuông như thế nào so với hình Q? - Diện tích hình nào lớn hơn? Nhận xét, ghi điểm. - Đọc yêu cầu. -Hình P có số ô vuông (11 ô vuông) nhiều hơn hình Q(10ô vuông). -Diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q Bài 3: -Nhận xét, ghi điểm -Đọc yêu cầu. -Hai hình A và B có diện tích bằng nhau. Vì cả hai hình đều có số ô vuông bằng nhau là 9 ô vuông. 5 / 4)Củng cố, dặn dò: -Thu 1 số vở chấm điểm và sửa bài -Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau : Đơn vị đo diện tích. Xăng-ti-mét vuông. -Nhận xét tiết học -HS sửa bài -Nghe -HS nhận xét =======   ====== Tập đọc Tiết 84 Cùng vui chơi I/Mục tiêu: - Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ. - Hiểu ND, ý nghĩa: Các bạn học sinhchơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoả người. Bài thơ khuyên học sinh chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui chơi và học tốt hơn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc cả bài thơ) - Giáo dục học sinh vui chơi các trò chơi bổ ích. HS khá, giỏi bước đầu biết đọc bài thơ với giọng biểu cảm) II/ Đồ dùng dạy học: 1.GV: KHGD.Tranh minh hoạ, 9 2.HS: SGK III/ Hoạt động dạy – học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 / 5 / 1/ Ổn định. 2/ KTBC : -Hát -Gọi 2HS kể lại câu chuyện “Cuộc chạy đua trong rừng” và nêu câu hỏi về nội dung đoạn kể - Nhận xét, ghi điểm -2 HS kể và trả lời 30 / 3/ Bài mới: a.GTB: Ghi tựa bài - HS nhắc lại b.Luyện đọc: -GV đọc diễn cảm toàn bài: giọngnhẹ nhàng, thoải mái, vui tươi. -HS nghe -GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ +Đọc từng câu -GV sửa lỗi phát âm cho HS - HS đọc nối tiếp nhau, mỗi em đọc 2 dòng thơ cho đến hết bài. +Đọc từng khổ thơ trước lớp kết hợp giải nghĩa từ khó và hướng dẫn ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. -HS tiếp nối nhau đọctừng khổ thơ. -HS tìm hiểu các từ ngữ được chú giải. +Đọc từng khổ thơ trong nhóm -Đọc bài theo nhóm. -Cả lớp đọc đồng thanh cả bài thơ. c.Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: -Bài thơ tả hoạt động gì của học sinh? - Chơi đá cầu trong giờ ra chơi. -1HS đọc khổ thơ 2, 3. Cả lớp theo dõi, trả lời câu hỏi -HS chơi đá cầu vui và khéo léo như thế nào? -Trò chơi rất vui mắt: quả cầu giấy màu xanh, bay lên rồi bay xuống đi từng vòng từ chân bạn này sang chân bạn kia. HS vừa cười, vừa hát. -Các bạn chơi rất khéo léo: nhìn rất tinh, đá rất dẻo, cố gắng để quả cầu luôn bay trên sân, không bị rơi xuống đất. -Em hiểu “Chơi vui học càng vui” là thế nào? -1HS đọc khổ thơ 4. -Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, tăng thêm đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn. d.Luyện học thuộc lòng bài thơ : -Treo bảngphụ đã viết sẵn bài thơ, xoá dần cho HS luyện học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài. -GV nhận xét, ghi điểm. - 1HS đọc lại bài thơ. -HS luyện học thuộc lòng theo hướng dẫn của GV. -Thi đọc thuộc lòng cá nhân. 4 / 4/Củng cố, dặn dò: -Nêu nội dung bài thơ -Về tiếp tục luyện đọc bài và xem bài sau “Buổi học thể dục” -Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người. Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui hơn và học tốt hơn. -HS nghe -Nhận xét tiết học - HS nhận xét tiết học =======   ====== Tập làm văn Tiết 28 Kể lại một trận thi đấu thể thao I// Mục tiêu: - Bước đầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật… dựa theogợi ý (BT1) - Viết lại được một tin thể thao (BT 2), trước khi làm bài yêu cầu HS đọc bài Tin thể thao. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án. Viết sẵn gợi ý lên bảng. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp. III/ Hoạt động dạy – học: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 / 1/ Ổn định : -Hát / 2/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị HS -Nhận xét, 10 [...]... dừi, nhn xột 18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2 40 cm2 17 cm2 = 23 cm2 6 cm2 4 = 24 cm2 32 cm2 : 4 = 8 cm2 - c yờu cu - 1HS lờn bng lm C lp lm vo v Bi gii Din tớch t giy mu xanh ln hn din tớch t giy mu l: 300 280 = 20(cm2) ỏp s: 20 cm2 -Nhn xột, ghi im Bi 3: -Nhn xột, ghi im Bi 4: -Nhn xột, ghi im 5/ 4)Cng c, dn dũ: -Thu 1 s v chm im v sa bi -HS sa bi -V xem li bi v chun b bi sau : Din tớch -Nghe hỡnh ch nht . LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 28 T/ngày Buổi Môn dạy PPCT Tên bài dạy Thứ hai 22/03/ 2010 Sáng Chào cờ Đạo đức Toán Tập viết 28 28 136 28 Sinh hoạt dưới cờ tuần 28 GV bộ môn dạy So sánh các. sửa bài X+1536=6924 X-636=5618 X =6924-1536 X =5618+636 X =5388 X =6254 X x 2= 282 6 X : 3 = 1 628 X = 282 6 : 3 X = 1 628 x 3 X = 1413 X = 4884 * Bài 3: -Nhận xét, ghi điểm - Đọc đề. - 1 HS lên bảng. nhiên & XH 139 85 28 56 Diện tích của một hình Cùng vui chơi Kể lại trận thi đấu thể thao Bài 56 Chiều Nghỉ Thứ sáu 26/03/ 2010 Sáng Toán Thủ công Chính tả SHCN 140 28 56 28 Đơn vò đo diện

Ngày đăng: 04/07/2014, 17:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w