1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ôn tập lần 3 lớp 4

12 391 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 112 KB

Nội dung

TUẦN 28 Thứ … ngày …. tháng …. năm 20…. Tập đọc Tiết 55 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1) SGK/ TGDK: 35 ’ A.Mục tiêu : - Đọc rành mạch, tương đối lưu lốt bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. HS khá, giỏi đọc tương đối lưu lốt, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng/phút). Cảm phục những người có sức khoẻ, tài năng. B Đồ dùng dạy học : -Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL trong 9 tuần đầu Sách Tiếng Việt 4, tập 2 (gồm cả văn bản báo chí) - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống Tên bài dạy Nội dung chính Nhân vật Bốn anh tài Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghóa, diệt ác cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. Anh hùng lao động Trần Đại Nghóa Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghóa đã có nhiều cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ cho nước nhà. Trần Đại Nghóa C.Các hoạt động dạy học : HĐ 1 / Bài c ũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. HĐ 2/ Bài mới: 1 : Giới thiệu bài. - GV giới thiệu, ghi bảng tên bài. 2: Kiểm tra tập đọc & HTL - Kiểm tra khoảng 1/ 3 số HS trong lớp Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng1–2 phút) -HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ đònh trong phiếu) - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc - GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, - GV cho các em về nhà luyện đọc lại trong tiết học sau HĐ 3 : HD HS làm bài tập Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - GV nêu câu hỏi: + Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghóa + Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Người ta là hoa đất” (tuần 20, 21) - GV ghi bảng - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, đọc thầm lại các truyện Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghóa suy nghó, làm bài vào phiếu - GV yêu cầu HS nhận xét theo các yêu cầu sau: + Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không? + Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không? - GV nhận xét, kết luận. HĐ 4/ Củng cố dặn dò : - Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học - Yêu cầu HS chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. Nhắc HS xem lại các bài học về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) D/ BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …… Thứ … ngày …. tháng …. năm 20…. TẬP ĐỌC Tiết 55 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 2) SGK/ TGDK: 35 ’ A.Mục tiêu : Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), khơng mắc q 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả. - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để kể, tả hay giới thiệu. HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 85 chữ/15 phút); hiểu nội dung bài. - HS ý thức khi sử dụng các kiểu câu khi nói, viết. B. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh minh hoạ cho đoạn văn ở BT1 3 tờ phiếu khổ to để 3 HS làm BT2 C.Các hoạt động dạy học : HĐ 1/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. HĐ 2/ Bài mới: * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS nghe – viết - GV đọc đoạn văn Hoa giấy. - Em hãy nêu nội dung của đoạn văn? - GV nhắc HS chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai (rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, lang thang, tản mát) - GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết - GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt - GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau - GV nhận xét chung HĐ 3: Luyện tập. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV hỏi: + BT2a yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã được học? + BT2b yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã được học? + BT2c yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã được học? - GV phát phiếu cho 3 HS - GV nhận xét, kết luận HĐ 4 / Củng cố dặn dò : - Thế nào là dũng cảm? - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học - Chuẩn bò bài: Ôn tập giữa học kì II (tiết 3) - - Nh.xét tiết học Nh.xét tiết học D/ BỔ SUNG : D/ BỔ SUNG : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… CHÍNH TẢ Tiết 28 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3) SGK/ TGDK: 35 ’ A.Mục tiêu : - Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), khơng mắc q 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát. Rèn tính cẩn thận, trình bày bài đẹp. B.Chuẩn bò : Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL (như tiết 1) Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. C.Các hoạt động dạy học : HĐ 1/ Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. HĐ 2/ Bài mới: * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. - GV giới thiệu, ghi bảng tên bài. * Hoạt động 2 : Kiểm tra tập đọc & HTL. - Kiểm tra khoảng (1/3 số HS trong lớp) - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút) - HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ đònh trong phiếu) - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. - GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, - GV cho các em về nhà luyện đọc lại trong tiết học sau * Hoạt động 3: Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính của các bài tập đọc này -Gioiï HS đọc yêu cầu của bài. - GV viết tên bài lên bảng lớp: + Sầu riêng, Chợ Tết, Hoa học trò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá. - GV nhận xét, tính điểm thi đua theo các tiêu chí: + Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không? + Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không? - GV chốt lại lời giải đúng, dán phiếu đã ghi lời giải, mời 1 – 2 HS đọc bảng kết quả * Hoạt động 4 : HD chính tả. - GV đọc bài thơ Cô Tấm + Bài thơ nói lên điều gì? + Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha - GV nhắc HS chú ý cách trình bày bài thơ lục bát; cách dẫn lời nói trực tiếp (Mẹ về khen bé: “Cô tiên xuống trần”); tên riêng cần viết hoa (Tấm); những từ ngữ mình dễ viết sai (ngỡ, xuống trần, lặng thầm, nết na) -GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết -GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt -GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau -GV nhận xét chung HĐ 3/ Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Nhắc HS xem trước các tiết MRVT thuộc 3 chủ điểm đã học trong sách Tiếng Việt 4, tập hai để chuẩn bò cho tiết ôn tập sau. - - Nh.xét tiết học Nh.xét tiết học D/ BỔ SUNG : D/ BỔ SUNG : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 55 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4) SGK/ TGDK: 35 ’ A.Mục tiêu : - Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp mn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2); biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3). - HS học tập và noi gương những anh hùng đã hi sinh vì đất nước. B.Chuẩn bò: 1 số phiếu đã kẻ bảng để HS các nhóm làm BT1, 2 Bảng phụ viết nội dung BT3 theo hàng ngang. C.Các hoạt động dạy học : HĐ 1/ Bài c ũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. HĐ 2/ Bài mới: * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. - GV giới thiệu, ghi bảng tên bài. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn ôn tập bài tập 1, 2 . - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV phát phiếu cho các nhóm, quy đònh thời gian làm bài khoảng 7 phút. HS mở SGK, tìm lời giải các bài tập trong 2 tiết MRVT ở mỗi chủ điểm, ghi từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ vào các cột tương ứng. - Sau khi nghe hiệu lệnh của GV, các nhóm dán sản phẩm lên bảng lớp Các nhóm dán sản phẩm lên bảng lớp. Mỗi nhóm cử 1 HS lên bảng chấm chéo bài làm của nhóm bạn. Cách chấm: đọc thành tiếng từ ngữ thuộc từng chủ điểm, từ nào không thuộc chủ điểm, gạch chéo bên cạnh, ghi tổng số từ đúng dưới từng cột. - Sau khi các nhóm chấm xong, GV hướng dẫn cả lớp soát lại, sửa sai. Tính điểm thi đua - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Bài tập yêu cầu gì? - GV: ở từng chỗ trống, các em thử lần lượt điền các từ cho sẵn sao cho tạo ra cụm từ có nghóa. - GV mở bảng phụ đã viết sẵn nội dung bài tập, mời 3 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. HĐ 3/ Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học - Nhắc HS đọc trước, chuẩn bò nội dung cho tiết ôn tập sau. - - Nh.xét tiết học Nh.xét tiết học D/ BỔ SUNG : D/ BỔ SUNG : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tập làm văn Tiết 55: ÔN TẬP HỌC KÌ II (Tiết 5) SGK/ TGDK: 35 ’ A.Mục tiêu : Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm. Noi gương những anh hùng đã hi sinh vì nước B. Đồ dùng dạy học. Phiếu ghi tên từng bài tập đọc & HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 4, tập 1 Phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT2 C. Các hoạt động dạy học : HĐ 1/ Bài c ũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. HĐ2.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL (1/3 số HS trong lớp) - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút) - HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ đònh trong phiếu) - HS trả lời - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc - GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc lại trong tiết học sau Hoạt động 2: HD HS làm bài tập. Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập (Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm) - Yêu cầu HS nói tên của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm - GV nhắc HS những việc cần làm để thực hiện bài tập: Đọc thầm các bài tập đọc thuộc chủ điểm - Những người quả cảm ghi những điều cần nhớ vào bảng. - GV chia lớp thành các nhóm - GV dán giấy đã ghi sẵn lời giải để chốt lại HĐ 3/ Củng cố dỈn dß : - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học - Nhắc HS đọc trước, chuẩn bò nội dung cho tiết ôn tập sau - - Nh.xét tiết học Nh.xét tiết học D/ BỔ SUNG : D/ BỔ SUNG : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tập làm văn Tiết 56 ÔN TẬP HỌC KÌ II (Tiết 6) SGK/ TGDK: 35 ’ A.Mục tiêu: - Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? (BT1). - Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học (BT3). HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, có sử dụng 3 kiểu câu kể đã học (BT3). - HS có ý thức sử dụng các kiểu câu khi làm bài. B.Chuẩn bò: - Phiếu kẻ bảng để HS phân biệt 3 kiểu câu kể (BT1) - 1 tờ giấy viết sẵn lời giải BT1 - 1 tờ phiếu viết đoạn văn ở BT2 C.Các hoạt động dạy học : HĐ 1/ Bài c ũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. HĐ 2/ Bài mới: * Hoạt động 1 ; Giới thiệu bài. - GV giới thiệu, ghi bảng tên bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập . Bài tập 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhắc HS xem lại các tiết LTVC có 3 kiểu câu kể để lập bảng phân biệt đúng. GV phát giấy khổ rộng cho các nhóm HS làm bài. HS làm bài theo nhóm. Nhóm trưởng có thể giao cho mỗi bạn viết về một kiểu câu kể, rồi điền nhanh vào bảng so sánh -Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm bài. - GV nhận xét, chốt lại Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV gợi ý: Các em lần lượt đọc từng câu trong đoạn văn, xem mỗi câu thuộc kiểu câu kể gì, xem tác dụng của từng câu (dùng để làm gì) - GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhắc HS: Trong đoạn văn ngắn viết về bác só Ly, các em cần sử dụng: + Câu kể Ai là gì để giới thiệu & nhận đònh về bác só Ly. + Câu kể Ai làm gì để kể về hành động của bác só Ly. + Câu kể Ai thế nào để nói về đặc điểm tính cách của bác só Ly. - GV nhận xét HĐ 3/ Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học - Yêu cầu HS thử làm bài luyện tập ở tiết 7, 8 - - Nh.xét tiết học Nh.xét tiết học D/ BỔ SUNG : D/ BỔ SUNG : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… KiĨm tra ®Þnh k× häc k× II ( Tiết 7 ) Kiểm tra đọc : I/ Đọc thành tiếng : HS bốc thăm chọn một trong các bài tập đọc sau : Bài Sầu riêng / 34 ; Hoa học trò / 43 ; Khuất phục tên cướp biển / 66 ; Thắng biển / 76 ; Ga – cơ – rốt ngoài chiến lũy / 80 ; Dù sao trái đất vẫn quay / 85 ; Con sẻ / 90 rồi đọc một đoạn và trả lời câu hỏi về nội dung bài theo yêu cầu của giáo viên. II/ Đọc hiểu : ( 25 phút ) Đọc bài sau : HOA HỌC TRÒ Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành ; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của xã hội thắm tươi ; người ta quên đóa hoa, chỉ nghó đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực sự là nỗi niềm bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mua xuân hoa phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao ! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vo tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm : Mừa hoa phượng bắt đầu. Đến giò chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên : Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy ? Bình minh của hoa phượng là màu đỏ cong non, nếu có mưa, lại càng tươi dòu. Ngày xuân dần đến, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhòp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang : Hè đến rồi ! Khắp thành phố bỗng rực lên như Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ. Xuân Diệu. Dựa vào nội dung bài đọc trên, hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng trong các câu hỏi dưới đây : Câu 1. Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả số lượng của hoa phượng. a. Nhân hóa. b. So sánh. c. Liệt kê. Câu 2. Tại sao tác giả gọi hoa phượng là “Hoa học trò” vì. a. Hoa phượng rất gần gủi với học trò. b. Phượng được trồng nhiều ở sân trường. c. Phượng nở hoa vào mùa hè, mùa thi của học trò. d. Tất cả ý trên. Câu 3. Hoa phượng nở gợi cho mỗi học trò có cảm giác gì? a. Vừa buồn, vừa vui. b. Buồn. c. Vui. Câu 4. Hoa phượng nở như thế nào? a. Nở nhanh đến bất ngờ. b. Nở rất chậm. c. Nở từ từ. Câu 5. Phượng ra lá vào mùa nào? a. Mùa đơng. b. Mùa thu. c. Mùa xn. d. Mùa hè. Câu 6. Khi đọc bài hoa học trò em có cảm nhận gì? a. Hao phượng là lồi hoa đẹp nhất tuổi học trỏ. b. Gần gủi với học trò. c. Thân thiết với học trò. d. Tất cả các ý trên. Câu 7. Những ngày cuối xn, màu hoa phượng như thế nào? A. Tươi dịu. B. Đỏ rực. C. Đậm dần. D. Đỏ còn non. Câu 8 : Câu nào thể hiện tâm trạng ngạc nhiên của cậu học trò? A. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao. B. Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vơ tâm qn màu lá phượng. C. Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy. [...]... niềm bông phượng “ có A Một tính từ đó là : …………… B Hai tính từ đó là : …………… C Ba tính từ đó là : …………… D Bốn tính từ đó là : …………… Câu 12 : Câu “ Mỗi hoa chỉ là một phần tử của xã hội tươi thắm “ là kiểu câu kể : A.Ai làm gì ? B.Ai thế nào ? C.Ai là gì? D.Ai là gì? và Ai thế nào ? Câu 13 : Chủ ngữ trong câu “ Mùa hoa phượng bắt đầu” là : A Mùa B Mùa hoa phượng C Bắt đầu D Mùa bắt đầu Câu 14 : Tác... D.Ai là gì? và Ai thế nào ? Câu 13 : Chủ ngữ trong câu “ Mùa hoa phượng bắt đầu” là : A Mùa B Mùa hoa phượng C Bắt đầu D Mùa bắt đầu Câu 14 : Tác giả so sánh : Những tán hoa lớn xòe ra với hình ảnh A Muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau B Như lá me non C Như mặt trời chói lọi D Như câu đối đỏ Câu 15 : Nội dung chính của bài là : A Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỷ niệm và niềm . cho 3 HS - GV nhận xét, kết luận HĐ 4 / Củng cố dặn dò : - Thế nào là dũng cảm? - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học - Chuẩn bò bài: Ôn tập giữa học kì II (tiết 3) - - Nh.xét. cả lớp soát lại, sửa sai. Tính điểm thi đua - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Bài tập yêu cầu gì? - GV: ở từng chỗ trống, các em thử lần. xác không? + Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không? - GV nhận xét, kết luận. HĐ 4/ Củng cố dặn dò : - Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của

Ngày đăng: 04/07/2014, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w