Giáo án lớp 4 TUẦN 18 Thứ …… ngày… tháng……năm 20…. TẬP ĐỌC tiết 35 ƠN TẬP TIẾT 1 SGK: 174 -TGDK: 40 phút A.Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trơi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, tiếng sáo diều. HS khá, giỏi đọc tuơng đối lưu lốt, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/phút). -HS có ý thức học tập, rèn đọc nâng cao vốn từ Tiếng Việt. B.Đồ dùng dạy-học: - GV : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc ở HKI . - HS: Ôn lại các bài tập đọc đã học ở HKI C.Các hoạt động dạy –học: H Đ :Kiểm tra bài cũ Rất nhiều mặt trăng Nhà vua lo lắng về điều gì ? Vì sao một lần nữa, các vò đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua? Cách giải thích của cô công chúa nói lên điều gì? Nêu ý nghóa của câu chuyện. GV nhận xét ghi điểm. HĐ 2 Dạy học bài mới: 1:giới thiệu bài,ghi bảng 2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. + Yêu cầu từng HS lên bốc thăm bài đọc sau đó về chỗ chuẩn bò trong vòng 3 phút. + Sau khi đọc bài tập đọc hoặc học thuộc lòng Hs đó trả lời 1->2 câu hỏi có liên quan đến nội dung bài. - Yêu cầu những Hs đã bốc thăm thực hiện đọc và trả lời câu hỏi trước lớp. - Yêu cầu HS khác nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi. -Gv cho điểm từng HS. Nội dung ôn tập: 1. Ông Trạng thả diều 2.Có chí thì nên 3.Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi 4.Vẽ trứng 5.Người tìm đường lên các vì sao 6. Văn hay chữ tốt HĐ 3 :Củng cố, dặn dò -Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, về nhà luyện đọc thêm. - Chuẩn bò bài ôn tập tiết 2, Nhận xét tiết học. D. BỔ SUNG: Giáo án lớp 4 Thứ …… ngày… tháng……năm 20…. TẬP ĐỌC tiết 36 ƠN TẬP TIẾT 2 SGK: 174 -TGDK: 40 phút A.Mục tiêu: - Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3). B.Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu bài tập - HS: Xem trước bài. C.Các hoạt động dạy học: HĐ 1 Dạy học bài mới: 1:giới thiệu bài,ghi bảng 2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Giáo viên giới thiệu hình thức kiểm tra. + Yêu cầu từng HS lên bốc thăm bài đọc sau đó về chỗ chuẩn bò trong vòng 3 phút. + Sau khi đọc bài tập đọc hoặc học thuộc lòng Hs đó trả lời 1->2 câu hỏi có liên quan đến nội dung bài. - Yêu cầu những Hs đã bốc thăm thực hiện đọc và trả lời câu hỏi trước lớp. - Yêu cầu HS khác nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi. - Gv cho điểm từng HS. * Nội dung các bài tập đọc: 1. Chú đất nung 2. Chú đất nung (tt) 3. Cánh diều tuổi thơ 4. Tuổi ngựa 5. Kéo co 6. Trong quán ăn “Ba cá bống” 7. Rất nhiều mặt trăng 8. Rất nhiều mặt trăng (tt) HĐ 2 :Củng cố, dặn dò -Về nhà đọc các bài tập đọc và HTL. Chuẩn bò bài tiếp theo. Nhận xét tiết học. D. BỔ SUNG: Giáo án lớp 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU tiết 35 ÔN TẬP T3 SGK: 175 -TGDK: 40 phút A. Mục tiêu - Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ơng Nguyễn Hiền (BT2). - HS có ý thức học tập, yêu thích sự phong phú của Tiếng Việt. B. Chuẩn bò: - GV: Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc. C. Hoạt động dạy -học: HĐ1. Bài cũ: Yêu cầu Hs nêu các câu thành ngữ, tục ngữ đã học có ý khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn khi thấy bạn nản lòng khi gặp khó khăn. HĐ 2. Bài mới : -Giới thiệu bài - Ghi đề bài. 1:Kiểm tra đọc . - Giáo viên giới thiệu hình thức kiểm tra. + Yêu cầu các HS chưa kiểm tra ở tiết trước lên bốc thăm bài đọc sau đó về chỗ chuẩn bò trong vòng 2 phút. + Sau khi đọc bài tập đọc hoặc học thuộc lòng Hs đó trả lời 1->2 câu hỏi có liên quan đến nội dung bài. - Yêu cầu những Hs đã bốc thăm thực hiện đọc và trả lời câu hỏi trước lớp. - Yêu cầu HS khác nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi. -Gv cho điểm từng HS. 2: Thực hành làm bài tập. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài 2:Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho câu chuyện” Ông Trạng thả diều” - Yêu cầu Hs nhắc lại các kiểu mở bài và kết bài đã học. - Yêu cầu từng cá nhân hoàn thành bài tập. - Yêu cầu 2 HS thực hiện trên bảng phụ- viết phần mở bài. - Yêu cầu 2 HS thực hiện trên bảng phụ- viết phần kết bài. - Yêu cầu một số Hs trình bày trước lớp. - Yêu cầu các nhóm nhận xét va bổ sung . - Gv nhận xét và ghi điểm cho từng HS. Mở bài : Nhân tài của nước Việt ta rất nhiều. Có những người bộc lộ tài năng ngay từ nhỏ. Trường hợp chú bé Nguyễn Hiền là một ví dụ minh chứng cho điều đó.Chú bé Nguyễn Hiền vì nhà nghèo đã phải bỏ học nhưng nhờ có ý chí vươn lên, chú đã tự học và đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi. Câu chuyện xảy ra vào đời vua Trần Nhân Tông… Kết bài :Câu chuyện đã cho em một bài học quý báu về nghò lực, ý chí vươn lên của con người. Em càng thấm thía hơn những lời khuyên của người xưa: “ Có chí thì nên”, “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”. HĐ3. Củng cố – dặn dò:Gv liên hệ giáo dục HS . Nhận xét tiết học. Giáo án lớp 4 D BỔ SUNG: Thứ …… ngày… tháng……năm 20…. CHÍNH TẢ tiết 18 ÔN TẬP T4 SGK: 175 -TGDK: 40 phút A.Mục tiêu: - Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút), khơng mắc q 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đơi que đan). HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ viết trên 80 chữ/15 phút); hiểu nội dung bài. -HS có ý thức học tập, rèn chữ. B.Đồ dùng dạy học: - GV: Nội dung bài viết. - HS: Xem nội dung bài C. Các hoạt động dạy -học: HĐ 1 :Kiểm tra bài cũ GV nhận xét bài viết của học sinh HĐ 2 Dạy học bài mới: 1:giới thiệu bài,ghi bảng 2: Nghe- Viết chính tả a)Tìm hiểu nội dung bài thơ -Đọc bài thơ Đôi que đan -Yêu cầu HS đọc bài thơ H:Từ đôi que đan và bàn tay của chò em những gì hiện ra?(Những đồ dùng hiện ra từ đôi que đan và bàn tay cả chò em: mũ len, khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha.) H: Theo em, hai chò em trong bài là người như thế nào?(Hai chò em trong bài là người rất chăm chỉ yêu thương những người thân trong gia đình.) b)Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu HS viết một số từ khó viết sau:mũ, chăm chỉ, giản dò,đỡ ngượng, que tre, ngọc ngà -Nhận xét, sửa lỗi sai + phân tích từ khó. c) Nghe- viết chính tả -Đọc cho Hs viết bài -Đọc cho HS soát lỗi -Thu vở chấm bài Nhận xét bài vừa chấm HĐ 3 :Củng cố, dặn dò -Về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bò bài sau. Nhận xét tiết học. D. BỔ SUNG: Giáo án lớp 4 KỂ CHUYỆN tiết 18 ÔN TẬP T5 SGK: 176 -TGDK: 40 phút A.Mục tiêu: - Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2). B.Đồ dùng dạy học: -GV :Bảng ghi bài tập. -HS :Ôn các bài tập đọc đã học. Xem nội dung bài. C.Các hoạt động dạy và học : HĐ 1:Kiểm tra bài cũ HĐ 2 Dạy học bài mới: 1:giới thiệu bài,ghi bảng 2: HS làm bài tập Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung . Tìm danh từ , động từ , tính từ trong đoạn văn sau. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm bài. - Nhận xét, sửa bài ở bảng - Kết luận lời giải đúng Buổi chiều, xe dừng lại ở một thò trấn nhỏ. Nắng phố huyện vàng hoe. DT DT DT ĐT DT DT DT DT DT Những em bé Hmông mắt một mí, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo DT DT DT DT DT DT DT DT ĐT móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước sân. DT DT DT TT ĐT DT - Yêu cầu Hs tự đặt câu hỏi cho từ gạch chân vào vở, 3 em lên bảng làm . - Nhận xét , sửa bài , chốt lời giải đúng . + Buổi chiều, xe làm gì? + Nắng phố huyện như thế nào? + Ai đang chơi đùa trước sân? HĐ 3 :Củng cố, dặn dò - Xem lại bài và chuẩn bò bài sau. Nhận xét tiết học. D. BỔ SUNG: Giáo án lớp 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU tiết 36 ÔN TẬP T6 SGK: 176 -TGDK: 40 phút A.Mục tiêu: - Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2). B.Đồ dùng dạy học: -GV :Bảng phụ ghi sẵn dàn ý -HS : Xem nội dung bài. C.Các hoạt động dạy và học : HĐ 1:Kiểm tra bài cũ 1-2 HS đọc đoạn văn tả bên trong chiếc cặp của em. GV nhận xét ghi điểm. HĐ 2 Dạy học bài mới: 1:giới thiệu bài,ghi bảng 2 :Làm bài tập . Đề: Tả một đồ dùng học tập của em. - Gọi Hs trình bày , ghi nhanh ý kiến lên dàn ý trên bảng như sau Ví dụ: a)Mở bài: Giới thiệu cây bút: được tặng nhân dòp năm học mới ,( do ông tặng nhân dòp sinh nhật). b) Thân bài : - Tả bao quát bên ngoài . +Hình dáng: tho thả, mảnh, tròn như con đóa, vát ở trên ,… + Chất liệu: bằng sắt (nhựa, gỗ) rất vừa tay. +Màu nâu đen( xanh, đỏ,…) không lẫn với bút của ai . + Nắp bút cũng bằng sắt (nhựa, gỗ) ,đậy rất kín. + Hoa văn trang trí là hình chiếc lá tre( siêu nhân, em bé. Con gấu ) +Cái cài bằng thép trắng ( nhựa xanh, nhựa đỏ) - Tả bên trong: + Ngòi bút rất nhanh , sáng loáng +Nét trơn đều ,(thanh,đậm). c) kết bài : Tình cảm của mình với chiếc bút . - Gọi HS đọc bài làm .GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng Hs - Nhận xét, sửa cách dùng từ ,diễn đạt câu cho từng HS . HĐ 3 :Củng cố, dặn dò Về xem lại bài để chuẩn bò KTĐK- Lần 2 Nhận xét tiết học D. BỔ SUNG: Giáo án lớp 4 TIẾNG VIỆT (Tiết 7) Ôn tập - KIỂM TRA SGK: -TGDK: 40 phút A. Mục tiêu: - Kiểm tra việc đọc – hiểu, Luyện từ và câu. - Học sinh phát âm chính xác, đọc ngắt nghỉ đúng giữa các cụm từ trong câu văn dài, đọc đúng tốc độ và biểu cảm được đoạn văn, đoạn thơ hay toàn bài thơ. - Mỗi HS có ý thức tự giác trong khi kiểm tra. B.CHUẨN BỊ: GV : in sẵn phiếu kiểm tra cho học sinh. HS : xem trước các bài ôn trong tiết 7. C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1.Bài mới : Giới thiệu bài. 1: Giáo viên phát phiếu bài tập cho học sinh, yêu cầu mỗi học sinh tự đọc đề, suy nghó và thực hiện làm bài tập vào vở. ĐỀ BÀI A. ĐỌC THẦM Về thăm bà Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ : - Bà ơi ! Thanh bước xuống dưới giàn thiên lí. Có tiếng người đi, rồi bà mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần. - Cháu đã về đấy ư? Bà thôi nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu âu yếm và mến thương : - Đi vào trong nhà kẻo nắng, cháu! Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng còng. Tuy vậy, Thanh cảm thấy chính bà che chở cho mình như những ngày còn nhỏ. Bà nhìn cháu giục : - Cháu rửa mặt rồi đi nghỉ đi ! Lần nào trở về với bà, Thanh cũng cảm thấy bình yên và thong thả như thế. Căn nhà, thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành. Ở đấy, bà lúc nào cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh. B. DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG. 1. Những chi tiết liệt kê trong dòng nào cho thấy bà của Thanh đã già? a) Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền từ. b) Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ. c) Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng hơi còng. 2. Tập hợp nào dưới đây liệt kê đầy đủ các chi tiết nói lên tình cảm của bà đối với Thanh? a) Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi. b) Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương. c) Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, che chở cho cháu. Giáo án lớp 4 3. Thanh có cảm giác như thế nào khi trở về ngôi nhà của bà? a) Có cảm giác thong thả, bình yên. b) Có cảm giác được bà che chở. c) Có cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở. 4. Vì sao Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình? a) Vì Thanh luôn yêu mến, tin cậy bà. b) Vì Thanh là khách của bà, được bà chăm sóc, yêu thương. c) Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà săn sóc, yêu thương. C. DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG. 5. Tìm trong truyện Về thăm bà những từ ngữ cùng nghóa với từ hiền. a) Hiền hậu, hiền lành. b) Hiền từ, hiền lành. c) Hiền từ, âu yếm. 6. Câu Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế có mấy động từ, mấy tính từ? 7. Câu Cháu đã về đấy ư?được dùng làm gì? 8. Trong câu Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ, bộ phận nào là chủ ngữ? 2: Giúp học sinh sửa bài theo đáp án sau: 1. Những chi tiết liệt kê cho thấy bà của Thanh đã già : c) Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng hơi còng. 2. Tập hợp liệt kê đầy đủ các chi tiết nói lên tình cảm của bà đối với Thanh: a) Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi. 3. Cảm giác của Thanh khi trở về ngôi nhà của bà: c) Có cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở. 4. Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình vì : c) Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà săn sóc, yêu thương. 5. Trong truyện Về thăm bà những từ ngữ cùng nghóa với từ hiền. b) Hiền từ, hiền lành. 6. Câu Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế có : 2 động từ : trở về, thấy. 2 tính từ : bình yên, thong thả. 7. Câu Cháu đã về đấy ư?được dùng : Thay cho lời chào. 8. Trong câu Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ, bộ phận là chủ ngữ: Sự yên lặng. HĐ3.Củng cố – dặn dò :- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ôn tập. D. BỔ SUNG: Tiếng việt ÔN TẬP – KIỂM TRA (Tiết 8) SGK: -TGDK: 40 phút Giáo án lớp 4 A. Mục tiêu: - Kiểm tra viết chính tả và tập làm văn. - Học sinh nghe – viết và làm hoàn thành bài tập làm văn. - Mỗi HS có ý thức tự giác trong khi kiểm tra. B. Chuẩn bị: GV : in sẵn phiếu kiểm tra cho học sinh. HS : xem trước nội dung bài ôn trong tiết 8. C. Hoạt động dạy học HĐ 1. Bài mới : Giới thiệu bài. 1 Chính tả : (NGHE, VIẾT) - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài : Chiếc xe đạp của chú Tư. Chiếc xe của chú là chiếc xe đẹp nhất, không có chiếc nào sánh bằng. Xe màu vàng, hai cái vành láng bóng, khi chú ngừng đạp, chiếc xe cứ ro ro thật êm tai. Bao giờ dừng xe, chú cũng rút cái giẻ dưới yên lên, lau, phủi sạch sẽ rồi mới bước vào nhà, vào tiệm. Chú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt. 2: Tập làm văn : Tả một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi mà em yêu thích. - Yêu cầu từng học sinh tự đọc đề và hoàn thành bài tập làm văn trên vào phiếu. HĐ2.Củng cố – dặn dò :- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ôn tập. - Giáo viên nhấn mạnh kiến thức học sinh cần ghi nhớ. - Dặn học sinh về nhà xem lại bài và ôn tập kó chuẩn bò thi học kì I. D BỔ SUNG: . đọc thêm. - Chuẩn bò bài ôn tập tiết 2, Nhận xét tiết học. D. BỔ SUNG: Giáo án lớp 4 Thứ …… ngày… tháng……năm 20 …. TẬP ĐỌC tiết 36 ƠN TẬP TIẾT 2 SGK: 1 74 -TGDK: 40 phút A.Mục tiêu: - Mức. Giáo án lớp 4 TUẦN 18 Thứ …… ngày… tháng……năm 20 …. TẬP ĐỌC tiết 35 ƠN TẬP TIẾT 1 SGK: 1 74 -TGDK: 40 phút A.Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trơi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc. học sinh nhắc lại nội dung ôn tập. D. BỔ SUNG: Tiếng việt ÔN TẬP – KIỂM TRA (Tiết 8) SGK: -TGDK: 40 phút Giáo án lớp 4 A. Mục tiêu: - Kiểm tra viết chính tả và tập làm văn. - Học sinh nghe